313 Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở Cửa hàng bách hoá 12 Bờ Hồ- Hà Nội
Trang 1Chơng I
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở doanh nghiệp thơng mại
trong điều kiện hiện nay.
I Những vấn đề chung về nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá
1 Doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
1.1 Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng
Trong quá trình phát triển, loài ngời đã trải qua năm hình thái kinh tế xãhội với hai phơng thức sản xuất hàng hoá Nền kinh tế thị trờng ra đời và pháttriển khi nền sản xuất hàng hoá phát triển, sự phân công lao động xã hội ngàycàng sâu sắc hay có thể nói đây là nền kinh tế mà mọi mối quan hệ kinh tế xã hộicơ bản đợc giải quyết thông qua thị trờng và cơ chế thị trờng, do các quy luật củathị trờng điều tiết và chi phối
Thị trờng là nơi tập trung các mâu thuẫn của sản xuất hàng hoá, là mục tiêukhởi điểm của quá trình kinh doanh và cũng là nơi kết thúc quá trình kinh doanh.Giá cả thị trờng giữ vai trò quan trọng điều tiết nền sản xuất xã hội, kích thích sảnxuất hàng hoá, quan hệ cung cầu trên thị trờng là yếu tố quyết đinh đến giá cả củathị trờng
Cho tới nay kinh tế thị trờng vẫn tỏ ra là một mô hình kinh tế u việt nhất,hiệu quả nhất, đầy sức sống và sức thuyết phục nhất bởi lẽ nó chứa đầy đủ những
Trang 2Trong kinh tế thị trờng, sự tác động của quy luật giá trị, sự nghiệt ngã củaquy luật cạnh tranh, sự khắt khe của thị trờng và quy luật cung - cầu đã thúc đẩylực lợng sản xuất phát triển tăng năng suất lao động, gắn sản xuất với thị trờng.Kinh tế thị trờng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất là cơ sở thúc đẩyquá trình dân chủ hoá, bình đẳng và tiến bộ xã hội Đồng thời khách hàng là yếu
tố quan trọng, nó liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp
Nó còn mang đậm tình năng động và tự điều chỉnh Chính sự kết hợp cung
- cầu làm cho nền kinh tế thị trờng rất uyển chuyển, linh hoạt, tính nhậy bén củathị trờng là nhân tố tích cực thúc đẩy quá trình kinh tế
Kinh tế thị trờng là nơi tuyển chọn, đào tạo và sử dụng nhân lực một cáchhiệu quả nhất Nó buộc con ngời phải phát huy tính sáng tạo, cải tiến cách thứclàm việc
Kinh tế thị trờng thực hiện đợc sự phát triển và sự thịnh vợng của nền kinh tế.Tuy có nhiều u đIểm song kinh tế thị trờng cũng chứa đựng không ít các khuyếttật mà bản thân nó không tự giả quyết đợc
Do quy luật cạnh tranh chi phối mọi hoạt động kinh tế nên thờng xuyênxuất hiện các hiện tợng lạm phát, phá sản và thất nghiệp Chúng có mối quan hệhữu cơ với nhau gây ra những áp lực là gánh nặng cho xã hội
Thị trờng nhiều khi phát ra những thông tin sai không có khả năng định ớng lâu dài, do đó dễ dàng đa đến tình trạng mất cân bằng giữa cung và cầu, giữasản xuất và tiêu dùng đa đến hiện tợng rối loạn thị trờng, ứ đọng hàng hoá,nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng kinh tế
h-Thị trờng phát triển dẫn đến sự hình thành của một số tổ chức t bản độcquyền làm lũng đoạn nền kinh tế
Kinh tế thị trờng trong nhiều trờng hợp kìm hãm sự tiến bộ khoa học kỹthuật, gây ra chiến tranh kinh tế,
Ngoài ra, nó cũng gây ra các hậu quả rất nghiêm trọng, đe doạ đến sự tồntại của con ngời nh: ô nhiễm môi trờng, phá hoại môi sinh, cạn kiệt tài nguyên,
Trang 3Nó gắn liền với sự mua gian bán lận, đầu cơ tích trữ, dùng mọi thủ đoạn để thaotúng thị trờng rồi đối tợng chịu thiệt vẫn là ngời tiêu dùng.
Kinh tế thị trờng gây ra sự phân hoá giầu nghèo rất sâu sắc, gây ra nhữngmất cân đối về kinh tế, xã hội
Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, từ kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc cho đến naykinh tế nớc ta đã đi vào thế ổn định và không ngừng phát triển từng bớc hoà nhậpvào nền kinh tế khu vực cũng nh thế giới Cùng với việc mở rộng thị trờng trongnớc, quan hệ quốc tế cũng đợc củng cố và phát triển theo xu hớng thời đại Kinh
tế đối ngoại trở thành mục tiêu quan trọng trong tiến trình cải tiến kinh tế Việcbình thờng hoá quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, gia nhập ASEAN là tiền đề cho nềnkinh tế hội nhập và phát triển
1.2 Hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Doanh nghiệp thơng mại là bộ phận cấu thành của nền kinh tế, nó là cầunối giữa sản xuất và tiêu dùng Doanh nghiệp thơng mại là làm cho hàng hoá đa
từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng Doanhnghiệp thơng mại kích thích sản xuất phát triển, phát triển thị trờng mới, du nhậpkhoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất,
Trong nền kinh tế thị trờng kinh doanh thơng mại là một lĩnh vực đóng gópquan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế Doanh nghiệp thơng mại chịu sự tác
động của rất nhiều quy luật kinh tế, tuy nhiên có 3 quy luật đặc tr ng của kinh tếthị trờng đóng vai trò quyết định đối với cơ chế hoạt động của nó đó là: quy luậtgiá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh Đồng thời chịu sự điều tiết củaNhà nớc thông qua pháp luật, chính sách và đòn bẩy kinh tế
Doanh nghiệp thơng mại là một hệ thống mở bởi hoạt động của nó có liênquan và chịu ảnh hởng cuả nhiều yếu tố nh: vốn, nguyên vật liệu, công nghệ, kháchhàng, Trong doanh nghiệp thơng mại các bộ phận cũng có mục tiêu riêng, việcthực hiện từng mục tiêu bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp thơng mại là lợi nhuận Các loại hình củadoanh nghiệp thơng mại gồm có: doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công
Trang 4Nhìn chung họat động của doanh nghịp thơng mại rất linh hoạt phù hợpvới điều kiện của nền kinh tế thị trờng Hiện nay tính tự chủ của các doanhnghiệp rất cao, không có tình trạng ỉ lại, chờ đợi các nguồn tài trợ của Nhà nớc
nh trớc mà các doanh nghiệp tự tìm tòi nghiên cứu nâng cao trình độ quản lý tạomọi cơ hội kinh doanh có hiệu quả cao Một điều rất thuận lợi của các doanhnghiệp thơng mại hiện nay là nhà nớc chủ đạo ở tầm vĩ mô còn mọi quyết địnhkinh doanh đều thuộc quyền tự chủ của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhànớc có thể tự do huy động vốn bằng nhiều cách trong đó phổ biến hiện nay là cổphần hoá doanh nghiệp nhà nớc Tuy nhiên, hoạt động của các doanh nghiệp th-
ơng mại cũng gặp rất nhiều khó khăn và thị trờng luôn biến động, nó gây khókhăn trong việc xác định chính xác giá bán cho hàng hoá Trong cơ chế thị trờnghiện nay mọi doanh nghiệp đều tự do cạnh tranh nên bất cứ một doanh nghiệpnào cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, nhiều bạn hàng, do đó phải biết giữ uytín kinh doanh trên thị trờng Cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp đòi hỏiphải có trình độ hiểu biết sâu, rộng về mọi lĩnh vực Yêu cầu đối với nhà quản lýphải lãnh đạo sáng suốt, có óc quan sát tinh tế, phán đoán đợc những biến độngcủa thị trờng để có hớng kinh doanh thích hợp mang lại hiệu quả cao
2 Đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại.
2.1 Vai trò của tiêu thụ hàng hoá.
Để thấy đợc vai trò của tiêu thụ hàng hoá trớc hết ta phải hiểu đợc thế nào
là hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá
Vậy hàng hoá là gì? Hàng hoá có những vật phẩm thảo mãn nhu cầu nào
đó của con ngời và đợc thông qua trao đổi, mua bán Hàng hoá có hai thuộc tính
là giá trị và giá trị sử dụng
Còn tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của quá trình lu chuyển hànghoá ở giai đoạn này, hình thái hàng hoá sẽ đợc chuyển sang hình thái tiền tệ (H -T), là quá trình ngời bán chuyển quyền sở hữu về hàng hoá cho ngời mua và nhậnquyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền của ngời mua
Nh vậy, ta thấy tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của quá trình sảnxuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Tiêu thụ hànghoá là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là
Trang 5tiêu dùng Từ đó ta thấy một quá trình tiêu thụ hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tếcao cho doanh nghiệp Không nh trớc đây hiện nay các doanh nghiệp phải lăn lộnvào thị trờng để tìm kiếm khách hàng trở thành thợng đế của doanh nghiệp.Trong thực tế nhiều doanh nghiệp có hàng tốt nhng vẫn không tiêu thụ đợc vìkhông biết cách tổ chức tiêu thụ, không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Vìvậy, để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, đảm bảo kinh doanh có lãi thực sự khôngphải là vấn đề đơn giản, đòi hỏi doanh nghiệp đặc biệt quan tâm từ khâu quản lýcho đến khâu hoạt động.
Tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp thơng mạibởi tiêu thụ hàng hoá là phơng tiện cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu lợi nhuận,
đồng thời phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp thơng mại chủ yếu thực hiện các công việc mua bán hàng hoátrong đó bán hàng là sự cụ thể hoá những cố gắng thơng mại của doanh nghiệp.Bán hàng là khâu cuối cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại Nótrực tiếp thực hiện chức năng lu thông hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống xãhội Do vậy, tiêu thụ hàng hoá thể hiện trình độ và khả năng của doanh nghiệptrong việc đáp ứng nhu cầu của xã hội Tiêu thụ hàng hoá là thể hiện quy môkinh doanh của doanh nghiệp về tài chính, về cơ sở vật chất kỹ thuật, về nguồnlực con ngời Mở rộng tiêu thụ hàng hoá là con đờng để doanh nghiệp nâng cao
đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình
Tóm lại, về phơng diện xã hội, tiêu thụ hàng hoá có vai trò đáp ứng thoảmãn nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của con ngời, nhu cầu về t liệu sản xuất của các
tổ chức kinh tế và doanh nghiệp khác Ngoài ra, tiêu thụ hàng hoá tạo điều kiện
để hàng hoá thực hiện đợc giá trị và giá trị sử dụng của nó, thông qua đó cácdoanh nghiệp thu đợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để tái sản xuất mở rộng,giúp ngời lao động biến tiền lơng doanh nghĩa thành tiền lơng thực tế để tái sảnxuất sức lao động Nh vậy, tiêu thụ hàng hoá cũng là giải quyết hai vấn đề lớn làtích luỹ và tiêu dùng trong xã hội góp phần thực hiện đảm bảo yêu cầu phân phốitheo lao động và công bằng xã hội Bên cạnh đó, tiêu thụ hàng hoá có tác dụngthúc đẩy sản xuất trên cơ sở phục vụ nhu cầu ngày cáng tăng của ngời tiêu dùng
và cũng thông qua đó các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh mà nền kinh tế sẽ đợccơ cấu lại một cách hợp lý, tập trung những nguồn lực d thừa, sử dụng kém hiệu
Trang 6Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hoá quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của doanh ngiệp Tiêu thụ hàng hoá phản ánh một cách đầy đủ, chính xácnhững đIểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp vì tiêu thụ nó thể hiện khả năng
và trình độ của doanh nghiệp thơng mại trong việc thực hiện các mục tiêu củadoanh nghiệp cũng nh đáp ứng đợc các nhu cầu của tiêu dùng xã hội
Mở rộng tiêu thụ hàng hoá là con đờng để doanh nghiệp nâng cao hiệu quảkinh doanh, vì vậy cần có kế hoạch tiêu thụ cụ thể Để thực hiện tốt nghiệp vụ nàycần nghiên cứu thị trờng để nắm bắt nhu cầu từ đó xác định mặt hàng kinh doanh,thị trờng tiêu thụ, tìm hiểu bạn hàng, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng và các biệnpháp tăng cờng công tác quảng cáo, khuyến mại, nâng cao chất lợng phục vụ, cảitiến hình thức mẫu mã hàng hoá, áp dụng các kênh phân phối, mạng lới tiêu thụ chohợp lý
2.2 Đặc đIểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
Trong nền kinh tế thị trờng, hàng hoá đợc tiêu thụ chủ yếu nhờ hoạt độngthơng mại, trong đó doanh nghiệp thơng mại đóng vai trò là trung gian, là cầu nốigiữa sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội Ta biết rằngcác doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm hàng hoá có thể tự minh để tiêu thụ nh ng
do tính chuyên môn của thị trờng, để nâng cao hiệu quả sản xuất mà doanhnghiệp sản xuất đã chuyển việc bán hàng cho các doanh nghiệp thơng mại Hoạt
động tiêu thụ hàng hoá thể hiện sự gặp gỡ giữa sản phẩm và tiêu dùng vào mộtthời điểm mấu chốt với doanh nghiệp lúc sản phẩm hàng hoá đợc bán
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại: T- H -T'
T - H: Đây là quá trình mua hàng hoá của doanh nghiệp, là điều kiện cần
để tiến hành tiêu thụ hàng hoá Muốn tiêu thụ hàng hoá tốt thì doanh nghiệp phảilựa chọn hàng mua phù hợp về chất lợng, mẫu mã đáp ứng đợc nhu cầu tiêudùng
H -T': Đây là quá trình tiêu thụ hàng hoá, bắt đầu từ khi doanh nghiệpchuyển sản phẩm hàng hoá cho ngời tiêu dùng đồng thời ngời tiêu dùng phải trảcho doanh nghiệp một khoản tiền tơng ứng Nh vậy, ngời bán mất quyền sở hữu
về hàng hoá và chuyển quyền đó cho ngời mua còn ngời mua thì mất quyền sởhữu về tiền tệ và chuyển quyền sở hữu đó sang cho ngời bán Tuỳ theo chính sách
Trang 7phân phối hàng hoá của doanh nghiệp mà hàng hoá đợc bán một lần hay nhiềulần Ngời mua bao giờ cũng mong muốn mua đợc hàng hoá đúng ý mình với giá
mà họ sẵn sàng bỏ ra chi tiêu Ngời bán mong muốn bán đợc càng nhiều hàngcàng tốt với giá bán có thể chấp nhận đợc
Để giúp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá đạt hiệu quả, ngời bán phải tạo
đ-ợc uy tín với ngời mua, thể hiện qua việc đảm bảo hàng hoá tốt về phảm chấtcũng nh chất lợng cung ứng đủ nhu cầu tiêu thụ hàng ngày Ngoài ra, ngời bánphải xác định đúng đắn thời đIểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ và phạm vi bánhàng tránh hiện tợng bán hàng không đúng khu vực nhu cầu dân c
2.2.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá.
Quá trình tiêu thụ hàng hoá rất đa dạng theo sự đa dạng của kinh tế thị tr ờng Nó tuỳ thuộc vào hình thái giá trị cũng nh đặc điểm vận động của hàng hoá
-từ sản xuất đến tiêu dùng Các doanh nghiệp thơng mại có thể sử dụng các phơngthức bán hàng khác nhau: Bán buôn, Bán lẻ Ngoài hai phơng thức tiêu thụ đódoanh nghiệp còn có thể sử dụng các hình thức tiêu thụ nh: bán đại lý, bán trảgóp,
a Bán buôn.
Là phơng thức bán hàng hoá các tổ chức kinh tế, các đơn vị thơng mại haycác đơn vị sản xuất để tiêu thụ bán lại cho ngời tiêu dùng hoặc tiếp tục sản xuất giacông chế tạo ra sản phẩm mới Việc mua bán hàng hoá này thờng đợc thực hiệnbằng các hợp đồng mua bán hàng hoá, giao dịch giữa các tổ chức bán buôn vớidoanh nghiệp sản xuất, các trung gian thơng mại, nh vậy đối tợng của bán buôn rất
đa dạng
Đặc điểm chủ yếu của phơng thức này là khối lợng hàng hoá tiêu thụ lớn,bán theo từng lô Hàng hoá sau bán vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông để tiếp tục luthông hoặc sản xuất ra sản phẩm mới rồi đa vào lu thông Trong bán buôn, cơ cấuhàng hoá thờng không phong phú, giá trị sử dụng của hàng hoá cha đợc thể hiện
Hiện nay, các doanh nghiệp thờng áp dụng hai hình thức bán buôn: Bánbuôn qua kho và bán buôn chuyển thẳng
a1 Bán buôn qua kho
Trang 8Bán buôn qua kho là hình thức bán hàng mà hàng hoá đợc đa về kho củangời bán buôn rồi mới tiếp tục chuyển bán Khi hình thành thủ tục giao nhậnhàng cho bên mua thì nghiệp vụ buôn bán kết thúc.
Bán buôn qua kho có hai hình thức bán hàng:
+ Bán buôn qua kho theo hình thức lấy hàng trực tiếp: Theo hình thức nàythì khách hàng sẽ đến tận cửa kho của ngời bán để lấy hàng hoá Đặc điểm củanghiệp vụ này là: Tại địa điểm cửa kho thì quyền sở hữu về hàng hoá đợc dichuyển từ ngời bán sang ngời mua đó là thời đIểm hoạt động bán hàng đợc thựchiện Đối với hình thức này thì mọi tổn thất và thiếu hụt hàng hoá trong quá trìnhchuyên chở hàng bên mua hoàn toàn chịu trách nhiệm
+ Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế
đã ký kết ngời ta tiến hành chuyển hàng hoá đến cho khách hàng theo một địa
điểm trớc trong hợp đồng Khi hàng hoá đợc xuất ra khỏi kho, nó vẫn thuộcquyền sở hữu của ngời bán do đó ngời bán vẫn theo dõi sổ hàng này nh một hàngtồn kho của doanh nghiệp Tại địa điểm giao hàng khi ngời mua nhận hàng và kýnhận chứng từ thì sẽ di chuyển quyền sở hữu từ ngời bán sang ngời mua, tráchnhiệm và rủi ro về hàng hoá đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua đó là thời
điểm hoạt động bán hàng đợc thực hiện
a2 Bán buôn chuyển thẳng
Bán buôn chuyển thẳng là phơng thức bán hàng bán khi mua không nhập vềkho của doanh nghiệp mà chuyển thẳng từ ngời cung cấp của ngời bán buôn cho ng-
ời mua Tơng tự nh bán buôn qua kho, bán buôn chuyển thẳng có hai hình thức bán:
+ Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức lấy hàng hay còn gọi là hình thứcgiao tay ba Đơn vị cung cấp, bên mua, bến bán cùng giao nhận hàng hoá, bênmua ký xác nhận vào hoá đơn bán hàng Khi thủ tục giao nhận hoàn thành thìhàng hoá đợc xác nhận là tiêu thụ Kế toán doanh nghiệp phản ánh doanh thu bánhàng và thanh toán tiền cho đơn vị cung cấp Đơn vị mua thực hiện vận chuyểnhàng hoá từ đơn vị cung cấp, mọi tổn thất xẩy ra trong quá trình vận chuyển,trách nhiệm thuộc về đơn vị mua, tuỳ theo từng nguyên nhân phát sinh mà xử lýcho thích hợp
Trang 9+ Bán buôn chụyển thẳng theo hình thức gửi hàng Đơn vị bán buôn trựctiếp nhận hàng từ đơn vị cung cấp và chuyển thẳng cho đơn vị mua bằng phơngtiện của mình hay thuê ngoài Khi bên mua tiếp nhận đợc hàng và chấp nhậnthanh toán thì hàng hoá xác định là tiêu thụ Cũng nh bán buôn qua kho theohình thức gửi hàng, mọi tổn thất, thiếu hụt hàng hoá phát sinh trong quá trình vậnchuyển bên đơn vị bán phải chịu trách nhiệmvà khi khách hàng nhận đợc hàng và
ký nhận vào chứng từ thì mọi rỉ ro và trách nhiệm về hàng hoá sẽ do bên muachịu
b Bán lẻ.
Bán lẻ là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng, ngời tiêu dùng
có thể là cá nhân, các tổ chức, Phơng thức bán hàng này có đặc đIểm là khối lợnghàng hoá giao dịch nhỏ nhng chủng loại, cơ cấu mặt hàng thì đa dạng và phongphú Sau khi hoạt động mua bán diễn ra thì hàng hoá tách khỏi lĩnh vực lu thông
và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị của hàng hoá đợc thực hiện hoàn toàn Hànghoá đợc xác định là tiêu thụ cuối ngày hoặc cuối ca khi nhân viên bán hàng lậpbáo cáo bán hàng
Có rất nhiều phơng thức bán lẻ với mục đích thuận tiện nhất cho ngời tiêudùng Một số hình thức bán lẻ
b1 Bán lẻ hàng thu tiền phân tán:
Là hình thức bán hàng mà bên bán hàng vừa giao hàng vừa nhận tiền vàchịu trách nhiệm vật chất về số hàng nhận bán Hình thức này thuận lợi chokhách hàng nhng nhân viên bán hàng cùng một lúc phải đảm đơng nhieèu côngviệc, dễ gây mất mát tổn hao tiền hàng
b2 Bán lẻ hàng thu tiền tập trung:
Là hình thức bán hàng mà hai nghiệp vụ giao hàng và thu tiền hàng táchrời nhau Mỗi quầy đều có nhân viên thu tiền, viết hoá đơn cho khách hàng.Khách hàng mang hoá đơn đến nhận hàng và trả lại hoá đơn cho ngời bán Cuốingày nhân viên thu tiền nộp tiền cho thủ quỹ, nhân viên bán hàng kiểm kê hànghoá, lập báo cáo bán hàng tiến hành đối chiếu với số tiền thực thu Hình thức nàythì tiền và hàng đợc quản lý chặt chẽ nhng không thuận lợi cho ngời mua
Trang 10b3 Bán lẻ tự phục vụ:
Là hình thức mà ngời mua tự lấy hàng và thanh toán tiền Quá trình muabán diễn ra nhanh chóng nhng đòi hỏi có trang thiết bị kỹ thuật tốt mới tránh đợcthất thoát hàng hoá Hình thức này rất thuận lợi cho ngời mua
c Giao nhận đại lý:
Bên nhận đại lý là phơng thức bán hàng mà doanh nghiệp giao hàng chomột tổ chức kinh tế khác và nhận tiền bán hàng khi đơn vị này tiêu thụ đ ợc hànghoá Doanh nghiệp phải trả một khoản hoa hồng cho đơn vị nhận đại lý và hạchtoán khoản này vào chi phí bán hàng Khi phát sinh nghiệp vụ này, hai bên phảitiến hành ký kết hợp đồng, xác định rõ mặt hàng giao đại lý, giá bán cha thuế,thuế VAT, tỷ lệ hoa hồng, phơng thức thanh toán, phơng thức giao nhận Đồngthời hai bên phải xác định rõ nghiệp vụ và quyền lợi của từng bên
- Đối với bên giao đại lý: Đây là đơn vị chủ hàng nên họ phải quản lý chặtchẽ số hàng đã giao cho từng cơ sở kể từ khi giao hàng cho đến khi xác định tiêuthụ và đợc phép tính doanh thu bán hàng Về trách nhiệm, sau khi hàng hoá đợcxác định là tiêu thụ ( nhận đợc tiền của cơ sở đại lý ) thì bên giao đại lý phảithanh toán đầy đủ kịp thời cho ngời nhận đại lý hoa hồng
- Đối với ngời nhận đại lý: Phải có trách nhiệm quản lý số hàng đã nhận,
tổ chức bán và thanh toán đầy đủ tiền hàng kịp thời cho ngời giao đại lý khi hànghoá đã tiêu thụ Về quyền lợi, ngời nhận đại lý phải đợc hởng khoản tiền hoahồng để bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận
Trên đây là bốn phơng thức bán hàng, tuỳ từng mặt hàng tiêu thụ, đặc
đIểm quy mô và loại hình kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn cho mình phơngthức hợp lý nhất góp phần thu hút khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp
Trang 112.2.2 Phạm vi và thời điểm xác định hàng hoá:
Trong doanh nghiệp thơng maị, quá trình tiêu thụ hàng hoá đợc bắt
đầu từ khi doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm hàng hóa cho khách hàng, đồngthời khách hàng phải trả tiền theo sự thoả thuận mua bán giữa hai bên và quátrình này đợc kết thúc khi việc thanh toán giữa ngời mua và ngời bán diễn ra vàhoàn thành
Hàng hoá đợc tiêu thụ với nhiều mục đích khác nhau, việc xác định đúng
đắn hàng hoá đợc coi là tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý,tiêu thụ hàng hoá Hàng hoá đợc coi là hàng bán phảI đảm bảo đủ các điều kiệnsau:
Hàng hoá phải đợc tiêu thụ thông qua phơng thức mua bán và thanh toántiền hàng theo một thể thức nhất định
Error! Not a valid link. Biển bản mất quền sở hữu về hàng hoá, đợc quyền sở hữu
về tiền tệ hoặc đòi tiền
Hàng bán ra phải là hàng đã đợc hạch toán mua trớc hoặc có thể sảnxuất ra để bán
Một số trờng hợp không đợc coi là hàng hoá
Hàng mẫu của cơ sở sản xuất
Hàng nhận bán hộ, nhận đại lý
Hàng xuất nhờ bảo quản hộ, để gia công
Hàng bị hao hụt tổn thất trong quá trình lu chuyển mà theo hợp đồngbên bán chịu
Một số trờng hợp đặc biệt có thể coi là hàng hoá
Hàng hóa xuất dùng để trả lơng, trả thởng cho công nhân viên trongdoanh nghiệp
Hàng hoá bị hao hụt trong ngày ngoài định mức mà theo hợp đồng bênmua chịu
Trang 12 Hàng hoá để biếu, tặng.
Đồng thời với việc xác định phạm vi hàng bán cần phải xác định đúng đắnthời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ, tạo doanh thu Thời đIểm xác định tiêuthụ hàng hoá tuỳ thuộc vào từng phơng thức bán khác nhau Xác định đúng đắnthời đIểm này đảm bảo nguyên tắc phù hợp của kế toán
Chính sách định giá thấp: nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, đặc biết đốivới những doanh nghiệp đang xâm nhập vào thị trờng
Chính sách định giá cao: khi doanh nghiệp đã thực sự củng cố đợc sức mạnh,
vị thế trên thị trờng, sản phẩm độc quyền rất đợc a chuộng thì sẽ chọn chính sáchnày
Chính sách giá biến đổi: giá cả các mặt hàng sẽ đợc áp dụng một cách linhhoạt theo sự biến đổi của thị trờng
Khi đã xây dựng một chính sách gía phù hợp, doanh nghiệp sẽ xác định
đ-ợc giá bán cho từng loại hàng hoá Doanh nghiệp xác định giá bán dựa trên cơ sởmua thực tế và giá bán phải đảm bảo bù đắp chi phí và thu nhập của doanhnghiệp và mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh là kiếm lời Tuy nhiênmức giá này phải đợc thị trờng chấp nhận
Để xác định đợc giá bán hợp lý có thể dựa vào công thức sau:
Trong các doanh nghiệp thơng mại:
Trang 13Giá bán = Giá mua thực tế + Thặng số thơng mại
Trong đó: Thặng số thơng mại là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua thực
tế của hàng hoá, để bù đắp các chi phí kinh doanh và hình thành lợi nhuận địnhmức
Thặng số thơng mại = Giá mua tỷ lệ thặng số thơng mại ( TSTM )
Do đó ta có:
Giá bán = Giá mua thực tế ( 1+ tỷ lệ TSTM )
Vì vậy ta có thể tính giá mua nh sau:
Giá mua =
Giá bán1+ tỷ lệ TSTM
Đối với các doanh nghiệp áp dụng thuế giá trị gia tăng theo phơng phápkhấu trừ thì giá bán đợc xác định là giá không có thuế Với doanh nghiệp kinhdoanh hàng hóa không chịu thuế hoặc chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháptrực tiếp thì giá bán bao gồm cả thuế Các phơng thức xác định trị giá vốn củahàng đã tiêu thụ trong các doanh nghiệp thơng mại có thể áp dụng
* Phơng pháp giá thực tế đích danh.
Theo phơng pháp này, hàng hoá đợc quản lý trên cơ sở từng lô hàng riêng biệt.Hàng hoá đợc theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn theo từng nhóm hàng, lô hàng.Phơng pháp này đảm bảo giá trị xuất kho kịp thời, cả về số lợng lẫn giá cả
Công thức xác định:
Giá vốn hàng hoá
= Pi Qi Xuất kho tiêu thụ
Trong đó: i : nhóm hàng, lô hàng
Pi: giá mua thực tế của nhóm hàng i
Qi: số lợng hàng i xuất kho tiêu thụ
Trang 14* Phơng pháp giá bình quân: Phơng pháp này để xác định giá bình quâncủa hàng hoá luân chuyển trong tháng khi không xác định đợc hàng hoá thuận lợimua vào.
Giá bình quân = Trị giá hàng tồn đầu kỳ+ trị giá hàng nhập trong kỳ
của hàng luân chuyển
trong kỳ Số lợng hàng tồn đầu kỳ + số lợng hàng nhập trong kỳKhi đó giá vốn của từng mặt hàng tiêu thụ đợc xác định.:
Giá vốn hàng bán = Trị giá hàng hoá sẵn có để bán - Giá vốn hàng tồn kho
Giá vốn hàng tồn kho = Số lợng hàng tồn kho Giá mua lần cuối
*Phơng pháp nhập sau, xuất trớc:
ở phơng pháp này, hàng hoá nhập kho sau lại đợc xuất trớc Do đó hàng hoátồn kho cuối kỳ là những hàng hoá tồn đầu kỳ và là hàng hoá cũ nhất Phơngpháp này đảm bảo giá trị thự tế của hàng hoá nhng hàng hoá xuất bán sau không
đảm bảo chất lợng nên phải bảo quản hàng hoá cẩn thận.
*Phơng pháp hệ số giá của hàng hoá.:
Đợc áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để kế toán bánhàng Phải xác định giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ đến cuối kỳ tínhtoán khoản chênh lệch gía thực tế và giá hạch toán từ đó xác định giá vốn của hàng
đã tiêu thụ
Trị giá vốn của hàng hoá
= Hệ số giá Trị giá hạch toántiêu thụ trong kỳ của hàng hoá của hàng xuất kho
Trang 15Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cầnthiết phải sử dụng giá cả nh một công cụ sắc bén để xâm nhập vào thị trờng đachúng thành mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp Do vậy, để có các quyết định
đúng đắn về giá cả hàng hoá bán ra thì doanh nghiệp phải nắm bắt đợc nhu cầucủa thị trờng, khả năng của đối thủ cạnh tranh Đồng thời, doanh nghiệp cũngcần tìm và nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tạo uy tín trong kinh doanh, có mốiquan hệ tốt với nhà cung cấp, các tổ chức xã hội khác, Để thực hiện tiêu thụ tốtphải xuất phát từ việc mua tốt
2.2.4 Các phơng thức thanh toán.
Sau khi bán hàng thì vấn đề cần quan tâm nhất là phơng thức thanh toántiền hàng Các phơng thức này ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và phức tạphơn cùng với sự chuyển hớng mạnh mẽ của nền kinh tế quốc dân Phơng thứcthanh toán sẽ thể hiện tiền bán hàng của doanh nghiệp thu đợc theo cách nào Nócũng thể hiện đợc uy tín của mối quan hệ mua bán Các phơng thức thanh toáncòn thể hiện mối quan hệ vận động giữa hàng hoá và tiền tệ nh thế nào Trongtừng trờng hợp, từng mối quan hệ mà doanh nghiệp có thể sử dụng phơng thứcthanh toán sao cho phù hợp
* Phơng thức thanh toán trực tiếp.
Đây là phơng thức thanh toán thể hiện sự vận động của hàng hoá và tiền tệkhông có khoảng cách về thời gian có nghĩa là đồng thới với việc giao nhậ hànghoá là việc thanh toán tiền của bên mua cho bên bán
*Phơng thức thanh toán không trực tiếp (phơng thức thanh toán chậm):
Mối quan hệ giữa hàng hoá và tiền tệ có khoảng cách về không gian vàthời gian Nghiệp vụ thanh toán không đợc thực hiện đồng thời với nghiệp vụ
Trang 16giao nhận hàng hoá Sau khi thực hiện xong việc giao nhận hàng hoá bên muakhông trả tiền ngay mà chấp nhận thanh toán.
Các phơng thức này đợc thực hiện bởi nhiều hình thức thanh toán khác nhau đólà:
- Thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán thông qua ngân hàng
- Thanh toán bằng hình thức hàng đổi hàng
2.2.4.1 Thanh toán bằng tiền mặt.
Là hình thức dùng tiền mặt, ngân phiếu trực tiếp để giao dịch, mua bánhàng hoá dịch vụ, bên mua xuất tiền ngay để trả hoặc khi đến hạn thanh toán sốtiền còn chấp nhận nợ theo sự thỏa thuận của hai bên Hình thức này thanh toánrất an toàn đảm bảo khả năng thu tiền nhanh, tránh đợc rủi ro trong thanh toán
2.2.4.2 Hình thức thanh toán thông qua ngân hàng:
Là hình thức thanh toán đợc thực hiện thông qua ngân hàng, thanh toán bùtrừ Ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức trung gian giúp cho cả hai bên muabán thanh toán đầy đủ chính xác và đúng luật Một số hình thức thanh toán thôngqua Ngân hàng:
a Thanh toán bằng séc:
Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do Ngân hàng nhànớc yêu cầu Đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tiền gửi của mình để trả chongời thụ hởng trên séc hoặc ngời cầm séc Có nhiều loại séc khác nhau nh: sécbảo chi, séc thuộc sổ séc định mức,
b Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi:
Là lệnh chi tiền của ngời mua hàng Khi ngời bán xuất hàng cho bên muatheo hợp đồng đã ký kết thì ngời mua lập một uỷ nhiệm chi ghi rõ số tiền cầnthanh toán Ngân hàng phục vụ ngời mua căn cứ vào uỷ nhiệm chi thanh toán chongời bán bằng cách trích tiền từ taì khoản tiền gửi của ngời mua chuyển sang tàikhoản tiền gửi của ngời bán
Trang 17c Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu.
Là lệnh thu tiền của ngời bán khi xuất hàng hoá cho ngời mua theo hợp
đồng đã ký kết Ngời bán khi xuất chuyển hàng hoá lập chứng từ nhờ thu, chứng
từ đó gửi tới Ngân hàng phục vụ mình nhờ Ngân hàng thu tiền theo chứng từ đó
d Thanh toán bằng th tín dụng ( L/C ).
Là hình thức ngời mua đề nghị Ngân hàng phục vụ mở một th tín dụng ( L/C) tiến hành trả tiền cho ngời bán nếu ngời này xuất trình đợc bộ chứng từ phùhợp với nội dung ghi trong L/C Đây là hình đợc sử dụng phổ biến hiện nay, đặcbiệt trong quan hệ kinh doanh xuất nhập khẩu Ngân hàng đóng vai trò là ngờibảo đảm, cam kết khả năng chi trả, tránh đợc rủi ro trong thanh toán
Ngoài các phơng thức thanh toán trên còn có phơng thức thanh toán bù trừ Đây
là phơng thức thanh toán mà hai bên tiến hành đối chiếu giữa số tiền thanh toán
đợc với số tiền phải thanh toán Các bên chỉ thanh toán với nhau phần chênh lệchsau khi đã bù trừ Nó đợc áp dụng khi hai bên có quan hệ mua bán lẫn nhau Đâycũng có thể coi là hình thức hàng đổi hàng
Thanh toán thông qua Ngân hàng là hình thức thanh toán rất quan trọngtrong nền kinh tế, đối với trờng hợp tiền bán hàng lớn thì khó có thể dùng tiềnmặt để kinh doanh vì sẽ tốn thêm nhiều khoản chi phí Ngoài ra, nó còn đảm bảo
sự an toàn về vốn bằng tiền của doanh nghiệp, tránh đợc lạm phát, ổn định giá cả
Quá trình thanh toán tiền hàng hoàn thiện đồng nghĩa với quá trình tiêu thụhàng hoá kết thúc Vốn của doanh nghiệp lại quay về hình thức tiền tệ ban đầu vàlại tham gia vào vòng tuần hoàn mới Vốn của doanh nghiệp càng nhanh thìdoanh nghiệp càng thu đợc hiệu quả cao thông qua việc thanh toán gọn Vì vậy,doanh nghiệp phảI áp dụng linh hoạt các phơng thc thanh toán tuỳ theo từng th-
ơng vụ, phơng thức bán hàng để đảm bảo thu tiền nhanh chóng và đầy đủ nhất
II Yêu cầu quản lý nghiệp vụ tiêu thụ và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ
tiêu thụ hàng hoá.
1 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ tiêu thụ:
Trang 18Cũng nh mọi hoạt động khác, quá trình tiêu thụ hàng hoá chịu sự quản lý
và theo dõi của nhiều đối tợng: Chủ doanh nghiệp , bạn hàng, các cổ đông, cáccơ quan chức năng, cơ quan thuế, pháp luật,
Trong doanh nghiệp thơng mại, quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá chính
là quản lý hàng hoá về số lợng, chất lợng, giá cả, trị giá vốn hàng hoá, trong quátrình vận động từ khâu mua đến khâu xuất bán Công tác này đòi hỏi phải thờngxuyên chỉ đạo bán ra theo kế hoạch, kịp thời phát hiện những biến động của thịtrờng để đIều chỉnh hoạt động kinh doanh có hiệu quả Đồng thời cũng phải đa racác định mức kế hoạch về chi phí, kết quả, năng suất lao động, thời gian chuchuyển vốn,
Quản lý nghiệp vụ tiêu thụ theo các mặt:
+ Quản lý về số lợng, chất lợng, trị giá hàng hoá
Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch bán tại từng cửa hàng, bộ phận kinh doanh
và toàn bộ doanh nghiệp Phải nắm đợc danh mục các mặt hàng kinh doanh trong
đó loại nào đem lại hiệu quả nhất, luôn luôn có xu hớng đổi mới, cải tiến và mởrộng mặt hàng kinh doanh Công tác quản lý phải dựa trên nguyên tắc chịu tráchnhiệm vật chất Còn nhân viên bán hàng phải chịu trách nhiệm về chữ ký củamình trên hoá đơn, phiếu xuất kho hoặc các chứng từ có liên quan trớc cơ quanquản lý Từ đó lập kế hoạch kinh doanh đúng đắn kịp thời
+ Quản lý về giá cả:
Lập danh sách giá và theo dõi hiệu giá Phải xây dựng biểu giá hợp lý cho từngmặt hàng kinh doanh, từng phơng thức, từng địa đIểm bán hàng Làm tốt đợc việcquản lý giá, sẽ giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp thích ứng và hoà nhập với thịtrờng Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán là công cụ để phản ánh chính xácnhất tình hình tiêu thụ hàng hoá, đặc biệt là sự biến động của giá trong từng thời
điểm Cùng vơí việc xác định đúng giá bán của hàng hoá, việc xác định giá vốnhàng bán là một yêu cầu quản lý hết sức quan trọng giúp cho việc tính toán vàkết quả kinh doanh đầy đủ và chính xác
+ Quản lý công nợ với khách hàng: doanh nghiệp phải quản lý việc thu hồitiền hàng, tình hình công nợ và tình hình thanh toán công nợ của ngời mua.Tronh doanh nghiệp thơng mại vốn về hàng hoá là chủ yếu, do vậy để thực hiện
Trang 19tốt hoạt động kinh doanh của mình yêu cầu đối với kế toán nghiệp vụ tiêu thụphải ghi chép đầy đủ chính xác phạm vi, thời đIểm xác định hàng tiêu thụ đểquản lý việc thu tiền ngay hay phải thu tiền nếu khách hàng nhận nợ Quản lýcông nợ phải đợc tổ chức chặt chẽ cụ thể theo dõi chi tiết cho từng khách hàng,từng nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá để phản ánh doanh thu và công nợ phải thu mộtcách chính xác.
Đối với những khoản thu có xu hớng khó đòi, kế toán phải lập dự phong chokhoản phải thu đó để phòng vốn của doanh nghiệp không bị thất thoát nhiều, và
đảm bảo cho công việc kinh doanh đợc ổn định tránh những biến động lớn về tàichính
2 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hoá.
Kế toán là một công cụ sắc bén đợc sử dụng để quản lý doanh nghiệp vớicác chức năng thu thập xử lý và cung cấp các thông tin góp phần giải quyếtnhững vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà kế toán
có thể lập báo cáo bán hàng, báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ cho công tácquản lý
Do đó, công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá phải đảm bảo các yêucầu: kết hợp kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, kết hợp kế toán tài chính với kếtoán quản trị
Các thông tin kế toán phải cung cấp đầy đủ, kịp thời, có ích cho ngời sửdụng Kế toán tiêu thụ hàng hoá tiến hành mở sổ theo dõi chi tiết từng đơn vị,từng mặt hàng nhằm đảm bảo và phát triển vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Thực hiện tốt công tác kế toán nghiệp vu tiêu thụ giúp nhà quản lý có các quyết
định đúng đắn kịp thời
Kế toán tiêu thụ nhằm thu nhập xử lý cung cấp các thông tin trong quátrình bán hàng, đánh giá, phân tích, lựa chọn phơng án kinh doanh tối u Kế toánnghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá có các nhiệm vụ cơ bản sau:
Thứ nhất: là ghi chép, kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp trong kỳ Ngoài kế toán tổng hợp trên các tài khoản kế toán, kế toán tiêu thụ cần phải ghi chép về số lợng, kết cấu chủng loại hàng hoá
Trang 20bán ra, ghi chép doanh thu tiêu thụ, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm, mặt hàng, theo từng đơn vị: cửa hàng, quầy hàng,
Thứ hai: Là tính toán giá mua thự tế của hàng hoá đã tiêu thụ nhằm xác
định kết quả bán hàng Kiểm tra tình hình thu tiền bán hàng và quản lý tiền bánhàng đối với hàng hoá bán chịu cần phải mở sổ sách ghi chép theo từng kháchhàng, lô hàng, số tiền khách nợ, thời hạn và tình hình trả nợ,
Thứ ba: là cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin cầ thiết về tìnhhình tiêu thụ phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp
Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ cung cấp các thông tĩn giúp cho lãnh đạo doanhnghiệp, các đối tợng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp nắm đợc tìnhhình tiêu thụ hàng hoá để có những biện pháp đIều chỉnh cho phù hợp với tìnhhình thực tế hoặc đa ra quyế định đầu t đúng đắn
Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá phải lu giữ các chứng từ, sổ sách liênquan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá dựa trên cơ sở nhiệm vụ chung của kế toán
để phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý Kế toán nghiệp
vụ tiêu thụ hàng hoá phải thực hiện dựa trên những chuẩn mực kế toán hiện hành
và biết áp dụng linh hoạt trong từng điều kiện cụ thể
III Sự cần thiết và nội dung hoàn thiện của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghhiệp thơng mại trong điều kiện hiện nay.
1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, cạnh tranh ngày càng trởnên gay gắt và khốc liệt, thơng trờng là chiến trờng, do vậy nhu cầu thông tin trởthành vấn đề cấp thiết của mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần phải có đầy
đủ các thông tin về bạn hàng, về đối thủ cạnh tranh, về các chính sách pháp luật
và đặc biệt nắm bắt thật đúng đắn nghiên cứu các thông tin về doanh nghiệp
Trang 21mình cũng nh bảo vệ chúng Các thông tin ở doanh nghiệp là vấn đề vốn, là quátrình hoạt động kinh doanh, là yếu tố con ngời, Riêng đối với doanh nghiệp th
đơng mại, quá trình tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng, quan trọng nhất củaviệc luân chuyển vốn kinh doanh, một trong những yếu tố quyết định sự thànhbại của doanh nghiệp nên thông tin về tài chính, về tiêu thụ hàng hoá đợc đặt lênhàng đầu
Hạch toán đợc xem là nguyên nhân duy nhất cung cấp dữ liệu tài chínhquan trọng, nó phản ánh tình hình và sự biến động tàI sản của doanh nghiệp, làmcơ sở cho kiểm tra, kiểm soát và đề ra các quyết định đIều hành hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc đIểm của nghiệp vụ tiêu thụ là rất phức tạp, nó bao gômgcác tiêu thức tiêu thụ khác nhau, các phơng thức thanh toán khác nhau, trong đólại phải thực hiện dới nhiều hình thức cụ thể khác, phù hợp với đặc đIểm kinhdoanh cũng nh quy mô hoạt động của doanh nghiệp Không những thế ngoài việcxác định giá bán hàng hóa sao phù hợp với sự biến đổi liên tục trên thị trờng,phải xác định chính xác giá vốn hàng tiêu thụ đợc xác định theo phơng thức nào,vì giá cả trên thị trờng khồn ổn định mà luôn biến đổi mà nên áp dụng các phơngpháp xác định giá vốn khác nhau sẽ cho ra kết quả khác nhau Do vậy, mà kếtoán phải tính toán, xem xét lự chọn phơng án nào đem lại hiệu quả kinh doanhcao nhất cho doanh nghiệp
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, yêu cầu quản lý doanh nghiệp ngàycàng cao mà kế toán lại là công cụ cần thiết, sắc bén để quản lý kinh tế, do đóyêu cầu quản lý đối với nghiệp vụ tiêu thụ đòi hỏi rất cao
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong việc áp dụng vào số liệu tự độnghoá khẳ năng thu nhập, xử lý các thông tin trên máy vi tính một cách nhanh gọn,chính xác, đơn giản hoá các công việc ghi chép thủ công, việc cài đặt phần mềmtrên máy rất thuận tiện, tuy nhiên cũng yêu cầu trình độ thao tác nhanh nhạy, linhhoạt trong việc truy cập và xử lý thông tin kế toán Để hoạt động kinh doanh cóhiêụ quả thì doanh nghiệp phải có các thông tin chính xác, kịp thời do kế toáncung cấp Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào công tác kế toán
Kế toán cung cấp thông tin cho tất cả những ai quan tâm đến doanh nghiệp nếu
Trang 22thụ diễn ra rất nhiều mặt hàng khác nhau, do đó kế toán phải quản lý chặt chẽtình hình tiêu thụ của từng loại hàng, tình hình thanh toán công nợ của từngkhách hàng.
Xuất phát từ những yêu cầu, đặc điểm hay quy mô cụ thể của từng doanhnghiệp mà kế toán tổ chức hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thu cho phù hợp Kếtoán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá là một quá trình quan trọng trong việc xác định
đầy đủ, chính xác kịp thời các thông tin của doanh nghiệp thơng mại, kết quảkinh doanh và sự tồn tại phát triển cuả doanh nghiệp
Do vậy, xuất phát từ đặc điểm của nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, từ yêu cầuquản lý và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ, từ thực tế ở các doanh nghiệp
mà cần thiết phải hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá trong điều kiệnhiện nay
2 Nội dung của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
Bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng phải đợc theo dõi từ khi phát sinhcho đến khi kết thúc Công việc này đợc kế toán thực hiện ghi chép từ chứng từban đầu lấy số liệu vào các sổ sách kế toán để quản lý cho cả một quá trình đểxác định kết quả, làm cơ sở cho kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý, Để tổchức hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng ở doanh nghiệp bao gồm nhữngnội dung sau:
- Tổ chức hạch toán ban đầu
- Hệ thống tài khoản sử dụng
- Phơng pháp kế toán
- Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán
2.1 Hệ thống tổ chức hạch toán ban đầu.
Hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi, ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ
kế toán phát sinh vào các chứng từ kế toán, làm cơ sở cho việc hạch toán chi tiết
và hạch toán tổng hợp
Mỗi bản chứng từ là phơng tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụkinh tế, vừa là phơng tiện thông tin về kết quả qua nghiệp vụ đó Do đó, nó chứa
Trang 23đựng đầy đủ các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế đó về nội dung, thời gian,
địa điểm xẩy ra nghiệp vụ cũng nh ngời chịu trách nhiệm về nghiệp vụ đó Mặtkhác, việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ còn đòi hỏi độ chính xác
và đảm bảo đúng quy định theo chế độ do Nhà nớc ban hành thì chứng từ đó mới
là căn cứ hợp pháp, phục vụ các khâu tiếp theo của quá trình hạch toán kế toán tiêuthụ hàng hoá
Chứng từ phải có các yếu tố bắt buộc nh tên gọi, địa chỉ đơn vị, các nhân tố cóliên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ngày, tháng, số hiệu chứng từ, nội dungnghiệp vụ kinh tế, quy mô nghiệp vụ kinh tế, chữ ký của ngời lập tạo nên nội dung cơbản
Chứng từ đợc sử dụng nhằm cung cấp nhanh thông tin cần thiết cho lãnh đạo
để phục vụ cho yêu cầu ghi sổ nên cần hoàn thiện sao cho chứng từ thực sự là yếu tốkhông thể thiếu cuả doanh nghiệp Chứng từ phải ghi đầu đủ các thông tin, đúngthời gian và sau khi ghi sổ, kết thúc quá trình hạch toán, chứng từ phải đợc lu trữnhằm đảm bảo an toàn, tránh mất mát, khi cần tìm đợc nhanh chóng, hết hạn lu trữ
có thể huỷ
Do mỗi loại chứng từ có vị trí khác nhau trong quản lý và có đặc tính vận
động khác nhau nên trong kế toán phải xác lập kế toán luân chuyển chứng từ Kếtoán luân chuyển chứng từ là con đờng thiết lập trớc cho quá trình vận động củachứng từ nhằm phát huy đầy đủ chức năng thông tin kiểm tra của chứng từ Nộidung bắt buộc của một chơng trình luân chuyển chứng từ phải phản ánh từng giai
đoạn
- Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ Chứng từ lập theo mẫu do Bộtài chính ban hành theo quyết định 188- TC/CĐ kế toán ngày 4/3/1995 (có sửa
đổi bổ sung), có đầy đủ chữ ký của bên liên quan
- Kiểm tra chứng từ: Khi nhận chứng từ kế toán phải kiểm tra hợp lệ, hợppháp của chứng từ Sau khi kiểm tra chứng từ mới là căn cứ ghi sổ kế toán
- Bảo quản và sử dụng chứng từ trong kỳ hạch toán
- Chuyển chứng từ vào lu chuyển và huỷ
Trang 24Đối với quá trình tiêu thụ, tuỳ theo từng hình thức, phơng pháp bán hàng, kế toánthiêu thụ sử dụng chứng từ kế toán sau:
Hoá đơn giá trị gia tăng
Phiếu xuất kho
Biên bản thừa thiết hàng hoá
Bảng thanh toán tiền đại lý
đảm bảo tính hợp pháp, chính xác, đầy đủ của các thông tin kế toán nghiệp vụtiêu thụ hàng hoá đợc cung cấp
2.2 Vận dụng hợp lý hệ thống tài khoản thống nhất vào công việc hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
Hệ thống tài khoản kế toán trong doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quantrọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán trong toàn bộ doanh nghiệp
Tổ chức tốt hệ thống chế độ kế toán thực chất là xây dựng một mô hìnhtổng quát về tình hình tái sản xuất diễn ra ở mỗi đơn vị kinh tế Việc vận dụnghợp lý hệ thông tài khoản thống nhất đợc xem nh là một công việc quan trọngcủa việc tổ chức hạch toán kế toán vì từng tài khoản là từng thông tin và hệ thốngtài khoản chính là một hệ thông tin Do đó, để đảm bảo đợc một số nhu cầu nh
đáp ứng đợc thông tin quản lý, tiện lợi cho công tác hạch toán kế toán nói chung
và hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng cần phải không ngừng hoàn thiện hơnnữa việc vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất, tức là phải thờng xuyên kiểmtra, xem xét, hớng dẫn sử dụng hệ thống tài khoản sao cho phù hợp với yêu cầuquản lý kinh doanh và chế độ do Nhà nớc ban hành
Trang 25Đối với kế toán tiêu thụ trong doanh nghiệp thơng mại sử dụng các tài khoá sau:
* Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng
- Nội dung: Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh
nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Tài khoản nàydùng để phản ánh khoản nhận từ Nhà nớc về trợ cấp, trợ giá khi thực hiện nghiệp
vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.
- Nguyên tắc hạch toán.
Tài khoản 511 dùng để phản ánh doanh thu thực tế của hoạt động bán hàng đã
đ-ợc thực hiện trong kỳ không phân biệt đã thu đđ-ợc tiền hay cha thu đđ-ợc tiền
Nếu cơ sở kinh doanh là cơ sở nhận đại lý thì phần doanh thu bán hàng đợcghi nhận nó là hoa hồng đại lý đợc hởng theo hợp đồng đại lý
Nếu cơ sở kinh doanh là một cơ sở nhận gia công thì phần doanh thu bán hàng
đ-ợc ghi nhận đó là tiềng gia công đđ-ợc hởng
Các khoản giảm trừ doanh thu khi phát sinh ngời ta không hạch toán trựctiếp vào tài khoản 511 mà nó đợc phản ánh trên tài khoản 531,532 Đến cuối kỳkết chuyển vào tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần
Tài khoản 511 phải tổ chức hạch toán chi tiết cho từng hoạt động và nócòn đợc tổ chức hạch toán chi tiết phục vụ cho nhu cầu quản trị nội bộ doanhnghiệp
- Kết cấu tài khoản 511.
Bên nợ: + Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu ( nếu có ) tính trên doanh số
bán trong kỳ
+ Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ + Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinhdoanh
Bên có: Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán
Tài khoản 511 có bốn tài khoản cấp hai:
Trang 26Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng.
Tài khoản 5112: Doanh thu bán thành phẩm
Tài khoản 5113: Doanh thu bán dịch vụ
Tài khoản 5114: Doanh thu trợ giá
* Tài khoản 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản 512 để phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ,lao vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp Tài khoản này chỉ sử dụng cho các đơn
vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong một công ty hoặc tổng công ty nhằmphản ánh doanh số tiêu thụ nội bộ trong một kỳ hạch toán
Tài khoản 512 không có số d và có 3 tài khoản chi tiết
Tài khoản 5121: Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản 5122: Doanh thu bán thành phẩm
Tài khoản 5123: Doanh thu dịch vụ
* Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
- Nội dung phản ánh: Phản ánh trị giá vốn của số hàng hoá bán trong kỳ
và việc kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh
- Kết cấu tài khoản.
Bên nợ: Trị giá cuả hàng hoá, thành phẩm, lạo vụ, dịch vụ đã cung cấp
theo từng hoá đơn
Bên có: Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ vào
bên nợ tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh
* Tài khoản 154: Hàng gửi đi bán
- Nội dung: Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá sản phẩm, hàng hoá
tiêu thụ theo phơng thức chuyển thẳng hoặc trị giá hàng hoá ký gửi hay giá trịdịch vụ lao vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng, mua hàng nhng chachấp nhận thanh toán Số hàng hoá, lao vụ, dịch vụ vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp.-
Trang 27- Nguyên tắc hạch toán: Chỉ phản ánh vào tài khoản 157 trị giá của sản
phẩm hàng hoá đã gửi đi, hoặc lao vụ dịch vụ đã bàn giao cho khách theo hợp
đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, nhng vẫn cha đợc chấp nhận thanh toán
Hàng hoá, thành phần phản ánh trên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữucủa đơn vị, kế toán phải mở chi tiết từng loạI hàng hoá, thành phẩm, từng lần gửihàng từ khi gửi cho đến khi đợc chấp nhận thanh toán
Không phản ánh vào tài khoản này chi phí vận chuyển, bốc xếp, ủng hộkhách hàng
- Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: + Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi cho khách hoặc nhờ ban đại lý kỳ
Bên Có: + Trị giá hàng hoá thành phẩm, lao vụ đã đợc khách hàng chấp nhận
thanh toán, đã thanh toán
+ Trị giá hàng hoá thành phẩm, lao vụ đã gửi bán bị khách hàng trả lại + Kết chuyển trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi cha đợc khách hàngchấp nhận thanh toán đầu kỳ ( doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho teo phơngpháp kiểm kê định kỳ )
Số d bên nợ: Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi nhng cha đợc khách hàng
chấp nhận thanh toán
* Tài khoản 131: Phải thu khách hàng
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình
hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiềnbán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ dịch vụ
Trang 28- Nguyên tắc hạch toán: Nợ phải thu của khách hàng cần đợc hạch toán
chi tiết cho từng đối tợng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán Đối tợngphải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với doanh nghiệp về muasản phẩm, hàng hoá, nhận lao vụ dịch vụ
Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán thành phẩm, hànghoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ thu tiền ngay
Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại cáckhoản nợ, loại khoản nợ có thể trả đúng thời hạn, khoản khó đòi hoặc không cókhẳ năng thu hồi, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòihoặc có biện pháp xử lý
- Kết cấu tài khoản 131:
Bên Nợ: + Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá đã cung cấp
đợc xác định là tiêu thụ
+ Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
Bên Có: + Số tiền khách hàng đã trả nợ.
+ Số tiền đã đợc nhận ứng trớc, trả trớc của khách hàng
+ Tiền giảm giá cho khách hàng có khiếu nại và đợc chấp nhận
Số d bên nợ: Số tiền phải thu của khách hàng.
Số d bên có: Số tiền nhận trớc, hoặc số đã thu nhiều hơn của khách hàng.
Ngoài ra, kế toán tiêu thụ thành phẩm còn sử dụng một số tài khoản liên quan khácnh:
Tài khoản 111: Tiền mặt
Tài khoản 531: Hàng bán trả lại Tài khoản 532: Giảm giá hàng bánTài Khoản 138: PhảI thu khác
Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp
Trang 29
Trên cơ sở sử dụng các chứng từ hợp lý, hợp lệ theo quy định của Nhà nớc,kết hợp với hệ thống tài khoản thống nhất do Bộ tài chính ban hành, kế toánnghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại phải tuân theo tìnhhình hạch toán nh sau:
2.3 Tổ chức hợp lý sổ hạch toán nghiệp vụ:
Sổ kế toán là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh vào các chứng từ kế toán một cách rờirạc và không có hệ thống chỉ đợc tổng hợp thành các chỉ tiêu kinh tế có thể biểuhiện toàn bộ quá trình kinh doanh khi đợc ghi chép một cách liên tục vào những
sổ theo nhiều phơng thức khác nhau đối với từng đối tợng của kế toán hay từngloại hoạt động kinh tế cụ thể Sổ kế toán là công cụ đúc kết và tập trung những tàiliệu cần thiết và là cầu nối liên hệ giữa chứng từ và báo cáo kế toán Các thôngtin trên sổ kế toán phải thống nhất với chứng từ ghi sổ và báo cáo kết quả
Sổ kế toán là phơng tiện cung cấp thông tin tổng hợp ở nhiều cấp độ chocác chủ thể quản lý và tạo đIểu kiện cho công tác thanh tra, kiểm tra đợc thuậnlợi hơn Tuỳ từng nghhiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán phản ánh nội dung trên
sổ kế toán tổng hợp hay sổ chi tiết hoặc kết hợp
- Sổ kế toán tổng hợp: Phản ánh tổng quát các loại tài sản, nguốn vốn vàquá trình kinh doanh Trong sổ này, mỗi nghiệp vụ kinh tế đợc ghi tổng quát vàthờng chỉ dùng chỉ tiêu giá trị Sổ tổng hợp cung cấp các chỉ tiêu tổng quát để lậpbảng cân đối tàI khoản và các báo cáo tổng hợp khác nh sổ cái Đối với nghiệp vụtiêu thụ hàng hoá sổ tổng hợp phản ánh, cung cấp các thông tin tổng hợp vềdoanh thu bán hàng, công nợ và giá vốn hàng bán
- Sổ kế toán chi tiết: là sổ phân tích các loại tài sản hoặc nguốn vốn theoyêu cầu quản lý khác nhau, loại sổ này đợc ứng dụng rộng rãi trong kế toán chitiết vật t, sản phẩm, hàng hoá, Nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào sổ chitiết vừa đợc ghi theo chỉ tiêu giá trị vừa ghi theo chỉ tiêu khác nh: số lợng hiệnvật, đơn giá, thời hạn thanh toán Đối với kế toán nghiệp vụ tiêu thụ sổ chi tiếtphản ánh vào sổ chi tiết vừa đợc ghi theo chỉ tiêu giá trị vừa ghi theo chỉ tiêukhác nh: số lợng hiện vật, đơn giá, thời hạn thanh toán Đối với kế toán nghiệp vụtiêu thụ sổ chi tiết phản ánh chi tiết về doanh thu cho từng loại hàng, nhóm hàng,
Trang 30cửa hàng, quầy hàng, , chi tiết công nợ, chi tiết các khoản phải thu của kháchhàng (từng khách hàng, từng nghiệp vụ phát sinh, ), chi tiết giá vốn hàng bántheo từng loạI hàng, địa điểm bán, từng quầy hàng,
Công tác kế toán ở các doanh nghiệp bao giờ cũng xuất phát từ chứng từgốc và kết thúc bằng hệ thống báo cáo kế toán định kỳ thông qua quá trình ghichép, theo dõi tính toán và xử lý số liệu trong hệ thống sổ kế toán cần thiết Việcquy định phải mở những loại sổ kế toán nào để phản ánh đối tợng của kế toán,kết cấu của từng loại sổ, trình tự ghi, phơng pháp ghi sổ có mối liên hệ giữa cácloại sổ nhằm đảm bảo vai trò, chức năng và nhiệm vụ của kế toán đợc gọi là hìnhthức kế toán Trong các doanh nghiệp hiện nay có 4 hình thức kế toán đ ợc sửdụng là:
- Nhật ký chung
- Nhật ký sổ cái
- Nhật ký chứng từ
- Chứng từ ghi sổ
Tuy nhiên, tuỳ theo từng đặc đIểm của loại hình doanh nghiệp mà kế toán
áp dụng hình thức nào cho hợp lý và hiệu quả nhất Có thể áp dụng riêng rẽ haykết hợp các hình thức nhằm phản ánh trung thực các nghiệp vụ kế toán phát sinh
2.4 Hoàn thiện báo cáo kế toán.
Hệ thống báo cáo kế toán là bộ phận cấu thành hệ thống kế toán doanhnghiệp
Vậy hệ thống báo cáo đợc lập với mục đích:
- Tổng hợp và trình bầy một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản,công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong một kỳ hạch toán
Trang 31- Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh,thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua và những dự đoán cho tơnglai.
- Thông tin báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng giúp ban lãnh đạo đề racác quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thông quabáo cáo kế toán lãnh đạo các cấp có thể biết đợc một cách chính xác, toàn diện
hệ thống tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình chi phí, kết quả
Đồng thời nó còn là cơ sở để phát hiện các tiềm năng cha đợc sử dụng đề xuất
ra các biện pháp thích hợp nhằm động viên khẳ năng tiềm tàng, cải tiến công tácquản lý
- Trớc yêu cầu của công tác quản lý trong nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp cần phải có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toánvì nó góp phần quan trọng vào sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong đóviệc hoàn thiện hệ thống báo cáo nói chung và báo cáo về tình hình tiêu thụ nóiriêng là một vấn đề hết sức cần thiết và có ý nghĩa
- Tuỳ thuộc vào yêu cầu và khẳ năng quản lý trong từng ngành, từng đơn
vị, từng thành phần kinh tế, mà áp dụng hệ thống báo cáo cho phù hợp với đặc
đIểm kinh doanh của đơn vị mình Trong phạm vi của hoạt động tiêu thụ hànghoá kế toán thờng sử dụng báo cáo nh: Báo cáo về doanh thu tiêu thụ hàng hoá,báo cáo về số thuế khâu tiêu thụ phải nộp và tình hình thanh toán thuế ở khâutiêu thụ, báo cáo về kết quả tiêu thụ các loại hàng hoá, báo cáo về tình hình tồnkho hàng hóa, các báo cáo tổng hợp đợc sử dụng nh: "Bảng tiêu thu lại lỗ" hoặc
" kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh"
3 ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp nóichung và các doanh nghiệp thơng mại nói riêng phải tìm ra cho mình một hớng điriêng, độc đáo và hấp dẫn Đối với doanh nghiệp thơng mại, kết quả tiêu thụ hànghoá quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên doanh nghiệp thơngmại cần đầu t lớn và dần dần hoạn thiện quá trình này Một trong những yếu tố cầnhoàn thiện là kế toán tiêu thụ vì kế toán tiêu thụ là một công cụ không thể thiếu
Trang 32khi xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và nó có ý nghĩa quan trọngtrên hai mặt:
- Đối với quản lý: Kế toán tiêu thụ giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ hơntình hình tiêu thụ hàng hoá từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra, phản ánh kịp thời vàchính xác doanh thu bán hàng, tình hình thanh toán tiền hàng, đẩy nhanh khẳnăng thu hồi vốn và khẳ năng luân chuyển vốn Qua đó, doanh nghiệp biết đợcmặt hàng nào đang thu hút ngời tiêu dùng, mặt hàng nào đang mất dần chỗ
đứng để định ra các chiến lợc kinh doanh phù hợp Bên cạnh đó, quá trình hoànthiện còn giúp cho doanh nghiệp quản lý đợc chặt chẽ hơn về số lợng hàng hoá
và tiền hàng, giảm các chi phí không cần thiết Trên cơ sở những thông tin thuthập đợc từ kế toán tiêu thụ doanh nghiệp cần phân phối chính xác, kích thích ng-
ời lao động và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc
- Đối với công tác kế toán: Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ sẽ làmcho việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chính xác hơn từ đó mà số liệu kế toáncung cấp có độ tin cậy hơn cho nhà quản lý, giúp nhà quản lý phân tích, đánh giá
đúng toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, thông tin kếtoán cung cấp càng mang tính pháp lý cao thì càng thuận lợi cho hoạt động điềutra, giám sát của các cơ quan quản lý
Nh vậy, kế toán tiêu thụ hàng hoá góp phần làm cho công tác kế toán thực
sự là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng
CHƯƠNG IITình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ tiêu thụ
hàng hoá ở Cửa hàng Bách hoá 12 Bờ Hồ - Hà NộiI- Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh và đặc điểm công tác kế
toán của cửa hàng.
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Bách hoá tổng hợp Hà Nội là một công ty thơng mại lớn thuộc Bộthơng mại, đợc thành lập vào ngày 28/9/1954 Công ty có rất nhiều cửa hàng trựcthuộc trong đó cửa hàng Bách hoá 12 Bờ hồ là một nhân tố không thể thiếu đ ợc
Trang 33Cửa hàng là một đơn vị kinh doanh độc lập nên thực hiện mọi chế độ tài chính,hình thức kinh doanh, hình thức kế toán và là một đơn vị kinh doanh có t cáchpháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng theo quy định củaNhà nớc.
Là đơn vị đã đợc thành lập với một thời gian khá dài, trải qua nhiều giai
đoạn thăng trầm của đất nớc cửa hàng đã từng bớc khẳng định vị thế và uy tíncủa mình để ngày càng phát triển
Trớc đây, dới thời bao cấp, công ty Bách hoá Hà Nội quy định cho cửahàng bán các mặt hàng cố định làm cho cửa hàng mất đi tính linh hoạt vốn có của
nó Hàng hoá tạo nên sự khan hiếm giả tạo do số lợng hàng hoá đợc cung cấp hạnchế Do đó quy mô bán hàng của cửa hàng nhỏ hẹp, lỗ lãi không làm cửa hàngquan tâm vì cửa hàng đã có công ty đỡ đầu Cán bộ công nhân viên chỉ làm đúngnghĩa vụ đợc giao nên thụ động trong quá trình kinh doanh, không phát huy đợckhả năng của các cá nhân cũng nh tiềm tàng của cửa hàng
Khi kinh tế thị trờng phát triển ở nớc ta, cửa hàng gặp vô vàn những khókhăn vì trớc kia thị trờng là “trăm ngời bán vạn ngời mua” còn bây giờ thị trờng
là “trăm ngời mua vạn ngời bán”, hơn thế nữa cửa hàng còn phải chịu sự cạnhtranh của các cửa hàng khác, sự đỡ đầu của công ty không còn nữa, cửa hàng đãphải dựa vào sức mình là chính Trong những năm trớc đây, cửa hàng mặc dù có
vị trí thuận lợi nhng vẫn không thu hút đợc khách hàng vì dịch vụ phục vụ cha
đ-ợc phát triển nh: chỗ để xe của khách hàng cha có, khách phải tự đi gửi xe rất xa, Nh
… Nh ng với ý chí mới, nhận thức mới trong hai, ba năm gần đây nhân viên trongcửa hàng đã cùng nhau đồng lòng giữ vững và xây dựng cửa hàng phát triển hơn
2- Đặc điểm kinh doanh của cửa hàng.
Cửa hàng Bách hoá 12 Bờ hồ là một doanh nghiệp thơng mại với mặt hàngkinh doanh chủ yếu là hàng tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu của cá nhân, gia
đình và các tổ chức khác Mặt hàng kinh doanh của cửa hàng bao gồm: vănphòng phẩm, hàng da cao su, công nghệ thực phẩm, hàng lơng thực,… Nh
- Phơng thức kinh doanh: cửa hàng áp dụng hai phơng thức đó là bán buôn
và bán lẻ, nhng chủ yếu là bán lẻ
Phơng thức bán buôn: gồm bán buôn qua kho và bán buôn chuyểnthẳng
Trang 34Error! Not a valid link.Phơng thức bán lẻ: là việc mua bán tại các quầy hàng
do nhân viên bán hàng trực tiếp thực hiện với khách hàng
- Nguồn hàng chủ yếu: Cửa hàng có mối quan hệ bạn hàng ở khắp nơi nh :Công ty bánh kẹo Hải Hà, Công ty thực phẩm miền Bắc,… NhChính nhờ nguồnhàng phong phú nh vậy nên cửa hàng luôn đáp ứng đợc các yêu cầu tiêu dùngtrên trị trờng
- Tổ chức hoạt động kinh doanh: Trụ sở của cửa hàng đặt tại 62-63 Cầu Gỗ– Hà Nội Đây là một vị trí giao thông thuận lợi, dân c đông đúc nên tạo điềukiện tốt cho cửa hàng Cửa hàng luôn đợc lãnh đạo đôn đốc chỉ đạo, theo dõi sátsao, mọi chính sách, chế độ, thông báo của các ngành chức năng đều đợc đa đếnkịp thời để đảm bảo cho cửa hàng thực hiện đúng và kịp thời những trách nhiệm
và nghĩa vụ của mình
3 Chức năng và nhiệm vụ của cửa hàng:
3.1 Chức năng:
Cửa hàng mang chức năng của một doanh nghiệp thơng mại:
* Chức năng chuyên môn kỹ thuật : Nghiên cứu thị trờng, khai thác nguồn hàng
và nhập hàng, dự trữ và bảo quản hàng hoá, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật
*Chức năng thơng mại: Kế hoạch lu chuyển hàng hoá, quảng cáo, giới thiệu
hàng và các dịch vụ thơng mại khác, cung ứng hàng hoá cho khách hàng… Nh
* Chức năng tài chính: Quản lý các nguồn tài chính trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp liên quan đến việc huy động và sử dụng vốn
* Chức năng quản trị: Quản lý việc sử dụng lao động, dự báo, tổ chức, điều phối,kiểm soát và chỉ huy, quản lý công tác kế toán
- Phục vụ nhu cầu của khách hàng và đảm bảo kinh doanh có lãi
- Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao
Trang 35- Quản lý tốt mọi mặt trong cửa hàng và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớiNhà nớc
Tình hình kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu chủ yếutrong 2 năm 1999 và 2000 qua bảng sau:
Đơn vị tính: đồngS
9 Thu nhập sau thuế 35.927.912 85.471.897 49.543.985 137,9
Qua bảng thống kê ta thấy đợc lợi nhuận của cửa hàng năm 2000 so vớinăm 1999 tăng 49.543.985 đồng tơng ứng với 137,9% chứng tỏ cửa hàng kinhdoanh có hiệu quả, cửa hàng cần phải phát huy để ngày càng phát triển
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của cửa hàng :
4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Cửa hàng Bách hoá 12 Bờ hồ tuy trực thuộc công ty Bách hoá Hà Nội, chịu sựquản lý của công ty nhng cửa hàng cũng có tổ chức quản lý riêng phù hợp vớitình hình hoạt động kinh doanh của cửa hàng
Hiện nay cửa hàng có 67 ngời đợc chia ra các phòng theo cơ cấu :
Trang 36* Phòng phụ trách:
+ Cửa hàng trởng : Là ngời có quyền lực cao nhất và có trách nhiệm caonhất tại cửa hàng Hầu hết các công việc hoạt động của cửa hàng đều phải thôngqua cửa hàng trởng Do vậy, cửa hàng trởng phải là ngời có trách nhiệm, dámlàm, dám chịu và quyết đoán Cửa hàng trởng phải nắm bắt đợc đầy đủ, chính xáctình hình hoạt động của cửa hàng, phơng thức kinh doanh thông qua các phòngban chức năng Để từ đó cửa hàng trởng có các quyết định sáng suốt cho kỳ kinhdoanh tại cửa hàng
+ Cửa hàng phó: Là ngời hỗ trợ cho cửa hàng trởng làm tốt các tráchnhiệm và quản lý hoạt động kinh doanh của cửa hàng giúp cho cửa hàng hoạt
động có hiệu quả
* Phòng kế toán: Là bộ phận không thể thiếu đợc của cửa hàng Bởi tất cả các
thông tin mà cửa hàng trởng cần chủ yếu thông qua phòng kế toán tài vụ Phòng
kế toán phải ghi chép đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
để thông qua đó lập báo cáo tài chính cung cấp thông tin về tình hình vốn, tìnhhình công nợ cho cửa hàng
* Quầy bán hàng : Đây là bộ phận quan trọng nhất của cửa hàng, đảm bảo chức
năng chính của cửa hàng nói riêng và của công ty nói chung Quầy bán hàng phải
đợc bày biện sao cho hợp lý, đẹp mắt, vừa tiết kiệm đợc diện tích của cửa hàngvừa giới thiệu một cách có hiệu quả các mặt hàng trong cửa hàng cho kháchhàng Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên bán hàng phải cở mở, hết lòngphục vụ khách hàng để họ thực sự cảm thấy mình là “ thợng đế ’’ Phòng bán
Công ty
Phụ trách phòng
Phòng tài vụ- kế toán Quầy bán hàng Phòng kho Phòng bảo vệ
Trang 37hàng chính là bộ mặt của cửa hàng nên cần phải “trang điểm’’ sao cho đẹp mắt
để hấp dẫn khách hàng
* Phòng kho: Bất kỳ cửa hàng nào cũng đều phải có bộ phận kho nhằm bảo quản
hàng hoá khỏi tổn thất, theo dõi hàng hoá xuất nhập tồn Cán bộ kho phải là ngời
có trách nhiệm đối với từng lần hàng nhập kho, xuất kho Với từng lần nhậphàng, cán bộ kho phải sắp xếp các loại hàng hoá kho theo chủng loại mặt hàng,theo kích cỡ để khi xuất dễ dàng, nhanh chóng, không gây ảnh hởng đến các loạihàng hoá khác trong kho Mặt khác cán bộ kho phải thờng xuyên kiểm tra hànghoá để có biện pháp bảo quản kịp thời khi hàng hoá có hiện tợng giảm sút chất l-ợng, đảm bảo hàng hoá cung cấp đầy đủ về số lợng và chất lợng
* Phòng bảo vệ: Đảm bảo an toàn về cơ sở vật chất của cửa hàng
4.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của cửa hàng :
a.Tổ chức bộ máy kế toán:
Hạch toán kế toán là công cụ quan trọng phục vụ điều hành và quản lý cáchoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó, tổ chức công tác kếtoán một cách khoa học và hợp lý có vai trò đặc biệt quan trọng Chính vì vậy,cửa hàng đã chú trọng tới việc tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện đầy đủ nhiệm
vụ chức năng đợc giao để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất trực tiếp củacửa hàng trởng, kế toán trởng đến các nhân viên kế toán
Do tình hình thực tế của cửa hàng và yêu cầu của công tác quản lý và trình
độ của đôi ngũ cán bộ, phòng kế toán có 10 ngời và có cơ cấu tổ chức nh sau:
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp Kế toán tiền l
ơng, BHXH Kế toán mua và thanh toán tiền
hàng
Kế toán bán hàng Kế toán toán chi phí Thủ quỹ
Trang 38- Kế toán trởng : Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán
tại cửa hàng, có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra việc thực hiện ghichép, luân chuyển chứng từ Thông qua các báo cáo của kế toán viên kế toán tr-ởng sẽ tổng hợp lại và đa lên báo cáo tài chính phản ánh toàn bộ quy trình hoạt
động của cửa hàng, từ đó kế toán trởng trở thành ban tham mu cho lãnh đạo cửahàng giúp ngời lãnh đạo đa ra các quyết định đúng đắn để việc kinh doanh cóhiệu quả Nh vậy, qua tình hình kinh doanh tại cửa hàng, kế toán trởng lựa chọnhình thức kế toán phù hợp nhất, thuận lợi nhất cho công việc của từng kế toánviên và cũng tạo thuận lợi cho chính mình khi làm báo cáo tổng hợp Có thể nóitrong cửa hàng, kế toán trởng có vai trò quan trọng chỉ sau cửa hàng trởng
- Kế toán tổng hợp : Là ngời hỗ trợ kế toán trởng khi tổng hợp các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh
- Kế toán mua hàng và thanh toán tiền hàng : Nhiệm vụ của kế toán viên
này là phải xác định đợc lợng hàng mua vào trong kỳ về số lợng và giá cả thậtchính xác vì mua vào là cơ sở của bán ra Kế toán viên xác dịnh giá vốn hàngmua, theo dõi so sánh giá hàng mua theo từng làn nhập để góp phần định hớnghàng mua cho kỳ tới Thêm nữa, kế toán mua hàng và thanh toán tiền hàng phảitheo dõi cả quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, để thanh toán cho ngời cung cấp,thanh toán cho ngân sách cấp trên cấp để tránh nợ quá nhiều có thể gây tổn thấtcho cửa hàng nh mất quyền hởng chiết khấu, giảm giá hàng mua hoặc phải trảthêm tiền lãi cho ngời cung cấp hoặc ngân hàng khi để nợ quá hạn
- Kế toán chi phí: Chi phí là một khoản vô cùng quan trọng, ảnh hởng rất
lớn đến quá trình kinh doanh của cửa hàng Kế toán viên phải tính đúng, đủ cácchi phí bỏ ra nh chi phí quản lý, chi phí bán hàng, để từ đó kế toán trởng tổnghợp, hạch toán và xác định kết quả kinh doanh chính xác trong kỳ vừa qua, tìm h-ớng giải quyết nếu chi phí tăng quá cao
- Kế toán bán hàng: Công việc của kế toán bán hàng tơng đối lớn và tỉ mỉ
nên bộ phận nay có bốn nhân viên Hàng ngày, kế toán bán hàng phải thu thậpchứng từ liên quan đến tiêu thụ để vào thẻ quầy Cứ 10 ngày quyết toán một lần
để cuối tháng kế toán bán hàng phải xác định doanh thu cha thuế, thuế GTGT, lãi(lỗ) cho từng mặt hàng cụ thể
- Thủ quỹ: Nhận chức năng chính là nhận tiền và xuất tiền theo phiếu thu
và phiếu chi, cuối ngày nộp lên ngân hàng Thủ quỹ phải thật cẩn trọng trong mỗilần thu tiền tránh hiện tợng thu phải tiền giả, gây những rắc rối không cần thiết
Trang 39khi nộp tiền vào ngân hàng Thủ quỹ cũng phải là ngời trung thực mới đảm bảocho quỹ của cửa hàng không bị thất thoát.
- Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội, kinh phí và các quỹ: Có nhiệm vụ
tổng hợp chi phí về lơng của từng cửa hàng, phân bổ chi phí, trích lập các khoảnbảo hiểm, kinh phí và các quỹ cho cửa hàng
b Hình thức kế toán mà cửa hàng áp dụng:
Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán nên cửa hàng thực hiện tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung và
áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ, áp dụng kế toán hàng tồn kho theophơng pháp kê khai thờng xuyên, nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ
Ghi cuối tháng, quý
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
II Quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại cửa hàng :
1. Đặc điểm nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá của cửa hàng :
Cửa hàng Bách hoá 12 Bờ hồ có chức năng chính là lu thông hàng hoá phục
vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, vì vậy nghiệp vụ tiêu thụ là nghiệp vụ chính
đem lại lợi nhuận cho cửa hàng, nó quyết định đến sự tồn tại của cửa hàng
Do đó, cửa hàng rất coi trọng việc tiêu thụ hàng hoá đến tận tay ngời tiêu dùng
Chứng từ gốc
Bảng kê
Bảng tổng hợpchi tiết
Sổ cáiNhật ký chứng từ Sổ chi tiết
Báo cáo Tài chính
Trang 40yếu của cửa hàng là bán lẻ, nhng ngoài ra cửa hàng còn áp dụng phơng thức bánbuôn và nhận bán đại lý.
Bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn trong quá tình tiêu thụ hàng hoá Các hàng hoá đ
-ợc bày sẵn tại quầy, ngời mua tự do lựa chọn những hàng hoá mà mình cần, mình
a thích Ngời mậu dịch viên phải chịu trách nhiệm vật chất về số lợng hàng hoábày bán, đảm bảo hàng hoá bán ra phải đúng giá và tránh các mất mát nếu khôngmậu dịch viên chính là ngời đền tiền tổn thất do mình gây nên Ngời bán phảichịu trách nhiệm nhiều nhng ngời mua lại có nhiều thuận lợi, họ có thể nhanhchóng, tránh đợc các thủ tục phiền hà nhất là khi mua những mặt hàng có giá trịthấp Do vậy, hiện nay cửa hàng cũng thu hút đợc khối lợng lớn khách hàng vàomua hàng hoá
Bán nhận đại lý đứng thứ hai về số lợng hàng hoá tiêu thụ đợc tại cửa hàng.Cửa hàng nhận làm đại lý cho một số công ty và đợc hởng hoả hồng từ các công
ty này Tuy nhiên cửa hàng phải có trách nhiệm bảo quản hàng hoá và thanh toán
số tiền bán hang ngay sau khi tiêu thụ hàng đại lý
Cửa hàng cũng thực hiện bán buôn nhng chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu là bánbuôn qua kho theo hình thức lấy hàng Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết kháchhàng đến nhận hàng tại kho của cửa hàng Sau khi giao nhận hàng hoá và các thủtục hành chính cần thiết thì hàng hoá của cửa hàng đã đợc xác nhận là tiêu thụ.Ngoài ra, cửa hàng còn thực hiện bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thứcchuyển hàng tức là cửa hàng đi mua hàng hoá sau đó chuyển thẳng cho kháchhàng mà không qua kho
Về cách thanh toán thì tuỳ theo từng phơng thức bán hàng mà cửa hàng cócác cách thức thanh toán khác nhau
Đối với bán lẻ, cửa hàng áp dụng phơng thức thanh toán bằng tiền mặt Khikhách hàng mua đợc hàng thì thanh toán ngay cho mậu dịch viên
Đối với bán nhận địa lý, cửa hàng áp dụng thanh toán qua ngân hàng uỷnhiệm chi nếu công ty giao đại lý có tài khoản tiền gửi ở ngân hàng hoặc áp dụngthanh toán bằng tiền mặt nếu công ty giao đại lý không có tài khoản tiền gửi tạingân hàng
Cửa hàng chủ yếu áp dụng thanh toán qua ngân hàng uỷ nhiệm chi đối vớithanh toán cho ngời cung cấp và uỷ nhiệm thu đối với khách hàng trong bánbuôn