Câu 1: Chi phí cơ hội: A. Là chi phí của cơ hội đã bị bỏ qua khi tiến hành lựa chọn kinh tế B. Là chi phí của cơ hôi tốt nhất đã bị bỏ qua khi tiến hành lựa chọn kinh tế C. Là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua kh tiến hành lựa chọn kinh tế D. Là giá trị của tất cả các cơ hội đã bị bỏ qua khi tiến hành lựa chọn kinh tế Câu 2: Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cung cho biết: A. Giá dầu giảm làm lượng cung về dầu giảm B. Giá dầu tăng làm lượng cung về dầu giảm C. Cung dầu sẽ tang khi giá dầu giảm D. Chi phí sx dầu giảm sẽ làm cung dầu giảm Câu 3: Nếu giá hàng hóa A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu đối với hàng hóa B về phía bên trái thì: A. A và B là 2 hàng hóa bổ sung trong tiêu dung B. A và B là hàng hóa thay thế trong tiêu dung C. B là hàng hóa cấp thấp D. B là hàng hóa bình thường Câu 4: Một công ty sau khi nghiên cứu thị trường xác định cung-cầu một loại sản phẩm trên thị trường Hà Nội như sau: Q S =76+ P; Q D =100-P Xác định giá và lượng cân bằng của thị trường? A.P=12;Q=88 B.P=13;Q=89 C.P=10;Q=90 D.P=14;Q=90 Câu 5: Xem bảng dưới đây và điền vào chỗ trống: Giá trị cực đại của sản phẩm cận biên đạt được khi sản lượng là…, trong khi giá trị cực đại của sản phẩm trung bình đạt được ở mức sản lượng… A. 5;6 B. 6;5 C. 7;14 Banhkinhakdemi D. 11;14 E. 14;11 Lao động Sản lượng Sản phẩm cận biên Sản phẩm trung bình 1 1 1 1 2 2 1 1 3 4 2 C 4 7 A D 5 11 4 2,2 6 14 B E 7 16 2 2,28 8 17 1 2,13 9 18 1 2 10 18 0 1,8 Câu 6: Khi các nhà kinh tế học nói hàng hóa thông thường có nghĩa là: A. Những hàng hóa sx ra không hề có khiếm khuyết B. Nhứng hàng hóa mà mọi người thường mua C. Những hàng hóa mà lợi ích cận biên thu được từ việc tiêu dùng chúng giảm xuống khi số lượng tiêu dùng tăng D. Những hàng hóa mà lượng cầu sẽ tăng khi thu nhập tăng E. Những hàng hóa mà lượng cầu giảm khi thu nhập tăng Câu 7: Trong kinh tế vi mô, sx trong ngắn hạn được hiểu là; A. Thời gian sx dưới 1 năm B. Thời gian sx trong đó tất cả các yếu tố đầu vào cố định C. Thời gian sx trong đó ít nhất 1 yếu tố đầu vào cố định D. Thời gian sx trong đó ít nhất 1 yếu tố đầu vào thay đổi Câu 8: Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa hai hàng hóa có thể sx ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả: A. Đường giới hạn năng lực sx B. Đường đẳng lượng C. Đường cầu D. Tổng sản phẩm quốc dân(GNP) Banhkinhakdemi Câu 9: Giả sử nhà độc quyền có thể bán 5 đơn vị sản phẩm 1 ngày với mức giá 3$/đơn vị và 6 đơn vị sản phẩm 1 ngày với giá 2,5$. Doanh thu cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 6 là: A. 2,5$ B. 3$ C. 0$ D. 50cent E. Không chắc chắn vì không đủ thong tin để tính toán doanh thu cận biên Câu 10: Sức mạnh thị trường đề cập tới: A. Viếc sx 1 sp chất lượng cao mà rất ít người mua có thể cưỡng lại được B. Động cơ tối đa hóa lợi nhuận của 1 hãng C. Khả năng đặt giá D. Khả năng đạt được chi tiêu sx E. Khả năng kiểm soát thị trường Câu 11: Lợi nhuận của doanh nghiệp chiu ảnh hưởng bởi; A. Quy mô sx hàng hóa dịch vụ B. Giá cả thị trường của hàng hóa C. Giá cả thị trường của yếu tố sx D. Tất cả các câu trên đều dung E. Không câu nào dung Câu 12: Trong kinh tế vi mô,sx trong dài hạn được hiểu là; A. Thời gian sx trên 1 năm B. Thời gian sx trong đó tất cả các yếu tố đầu vào cố định C. Thời gian sx trong đó tất cả các yếu tố đầu vào thay đổi D. Thời gian sx trong đó ít nhất 1 yếu tố đầu vào thay đổi Phần 2:Bài tập(4đ) Câu 1: Cho phương trình hàm cầu hàng hóa X là: P=-3Q+150 Tại lượng cầu nào thì tổng doanh thu lớn nhất?Tính tổng doanh thu lớn nhất đó. Xác định mức giá để giá trị tuyệt đối co giãn theo giá lớn hơn 1. Banhkinhakdemi Câu 2: Lan dùng hết thu nhập 600$/tháng của mình để đi xem phim và mua quần áo. Giá quần áo là P X =30$/bộ, giá vé xem phim là P Y =10$/vé. Viết phương trình đường ngân sách. Biết hàm tổng lợi ích là TU=X.Y. Xác định điểm tiêu dùng tối ưu và tổng lợi ích tối đa. Banhkinhakdemi . tiến hành lựa chọn kinh tế B. Là chi phí của cơ hôi tốt nhất đã bị bỏ qua khi tiến hành lựa chọn kinh tế C. Là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua kh tiến hành lựa chọn kinh tế D. Là giá trị. bởi; A. Quy mô sx hàng hóa dịch vụ B. Giá cả thị trường của hàng hóa C. Giá cả thị trường của yếu tố sx D. Tất cả các câu trên đều dung E. Không câu nào dung Câu 12: Trong kinh tế vi mô, sx trong. vi c tiêu dùng chúng giảm xuống khi số lượng tiêu dùng tăng D. Những hàng hóa mà lượng cầu sẽ tăng khi thu nhập tăng E. Những hàng hóa mà lượng cầu giảm khi thu nhập tăng Câu 7: Trong kinh tế