chuyên đề ăn mòn và bảo vệ kim loại

10 708 0
chuyên đề ăn mòn và bảo vệ kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự ăn mòn kim loại S Ự ĂN MÒ N K I M LO ẠI (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Sự ă n m ò n k i m l o ạ i và c á c ph ươ n g p háp b ảo vệ” thuộc Khóa h ọ c L T Đ H KI T -1: M ô n H ó a h ọ c ( T h ầ y Vũ Khắc N g ọ c) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Sự ăn mòn kim loại và các phương pháp bảo vệ”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với b ài gi ả ng n à y . 1. K h ái n iệ m ă n m ò n k i m loại S ự phá huỷ ki m loại hoặc hợp ki m do tác dụng hoá học của m ôi t rư ờng xung quanh gọi là ăn m òn ki m loại K ết quả kim loại bị oxi hóa thành các ion dương, và s ẽ mất đi những tính chất quý báu của kim loại: M n+ M o + n.e 2. C ác loại ă n mòn k i m loại Căn cứ vào môi t r ường và cơ chế của s ự ăn mòn kim loại, người ta phân thành 2 loại chính là: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ( ăn mòn điện hoá học ) . a. Ă n mò n h oá họ c. Ăn m òn hóa học là sự phá hủy ki m loại do ki m loại phản ứ ng hoá học với chất khí hoặc hơi n ư ớc ở nhiệt độ cao. Đ ặc điểm của ăn mòn hóa học là không phát s inh dòng điện ( không có các điện cực ) và nhiệt độ càng cao, thì tốc độ ăn mòn càng nhanh. S ự ăn mòn hóa học thường xảy r a ở những thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt t r ong hoặc các thiết bị tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Bản chất của ăn mòn hoá học là quá t r ình oxi hóa - khử, t r ong đó các elect r on của kim loại được chuyển t r ực tiếp s ang môi t r ường tác dụng. b. Ă n mò n điệ n h óa Ăn m òn điện hóa là sự phá hủy ki m loại do ki m loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện Thí d ụ , phần vỏ tầu biển chìm t r ong nước, ống dẫn đặt t r ong lòng đất, kim loại tiếp xúc với k hông khí ẩm… V ì vậy, ăn mòn điện hoá là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm t r ọng nhất. T hí nghiệ m về ăn m òn điện hóa: Rót dung dịch H 2 SO 4 loãng ( dung dịch điện li ) vào cốc thuỷ tinh, cầm các lá kim loại khác chất, thí dụ lá Zn nguyên chất, và lá Cu cho vào cốc. N ối 2 lá kim loại bằng một dây dẫn, t r ên dây dẫn có một vôn kế hoặc một bóng đèn pin. Chúng ta s ẽ quan s át được những hiện tượng s au: - Lá Zn ( cực -) bị ăn mòn nhanh t r ong dung d ịch. - K im vôn kế lệch ( hoặc bóng đèn pin s áng ) . - Bọt khí hiđ r o thoát r a từ lá Cu ( cực + ) . N hững hiện tượng t r ên được giải thích như s au: + Lá Zn bị ăn mòn nhanh vì các nguyên tử Zn nhường elet r on và bị oxi hóa thành ion Zn 2+ đi vào dung dịch: Zn o Zn 2+ + 2e + Các elet r on của nguyên tử Zn di chuyển nhanh chóng từ lá Zn s ang lá Cu dây dẫn đã làm cho kim của von kế lệch. + Các ion H + t r ong dung dịch axit di chuyển về lá Cu, tại đây chúng nhận các elect r on của Zn và bị khử thàn h khí hiđ r o bay r a khỏi dung dịch: 2 H + + 2e H 2 H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự ăn mòn kim loại Thí nghiệm ăn mòn điện hóa K ết quả là lá Zn bị ăn mòn điện hóa nhanh t r ong dung dịch điện li và tạo nên dòng điện. Các điều kiện ăn m òn điện hoá : Các điều kiện cần và đủ để xảy r a s ự ăn mòn điện hoá: - Các điện cực p h ải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim ( C ) , cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit F e 3 C ) . T r ong đó kim loại có tính khử mạnh s ẽ là cực âm. N hư vậy, kim loại n guyên chất khó bị ăn mòn. - Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc t r ực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn ) . - Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li. Cơ chế của ăn m òn điện hoá : Chúng ta hãy tìm hiểu diễn biến ăn mòn một vật bằng gang ( hoặc thép ) t r ong môi t r ường không khí ẩm. G ang thép là những hợp kim F e - C, t r ong đó cực âm là những tinh thể F e, cực dương là những tinh thể C. Các điện cực này tiếp xúc t r ực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li phủ ngoài ( hơi nước t r ong không khí có hoà tan một s ố axit như C O 2 , SO 2 , H 2 S ) N hư vậy, vật s ẽ bị ăn mòn theo kiểu điện hoá. Cơ chế ăn mòn các vật làm bằng gang - thé p - Ở c ự c â m ( tinh thể F e ) : Các nguyên tử F e bị oxi hóa thành F e 2+ : F e 0 F e 2+ + 2e. Các ion này tan vào dung dịch điện li t r ong đó đã có một lượng k hí oxi, tại đây chúng bị oxi hóa tiếp thành F e 3+ : F e 2+ F e 3+ + e. G ỉ s ắt là hỗn hợp các hợp chất F e 3+ có màu nâu đỏ. - Ở c ự c d ư ơng ( tinh thể C ) : Các ion hiđ r o H + của dung dịch điện li ( nếu là dung dịch axit ) di chuyển đến cực dương, tại đây chúng bị khử thành hiđ r o tự do, s au đó thoát khỏi dung dịch điện li: 2 H + + 2e H 2 N ước có hòa tan oxi, hoặc dung dịch chất điện li t r ung tính, hoặc dung dịch bazơ có thể ăn mò n điện hoá với nhiều kim loại. T r ong t r ường hợp này, ở cực dương s ẽ xảy r a s ự khử oxi: 2 H 2 O + O 2 + 4e = 4 OH ˉ Các tinh thể F e lần lượt bị oxi hóa từ ngoài vào t r ong. S au một thời gian, vật bằng gang ( thép ) s ẽ bị ăn mòn hết. Bản chất của ăn m òn điện hoá: Bản chất của ăn mòn điện hoá là một quá t r ình oxi hóa khử xảy r a t r ên bề mặt các điện cực. Ở cực âm xảy r a quá t r ình oxi hóa kim loại, ở cực dương xảy r a quá t r ình khử các ion H + ( nếu dùng dung dịch điện li là axit ) . 3. C ác b iệ n ph á p b ảo vệ k i m loại a. C á c h li kim loại với môi t rư ờ n g D ùng những chất bền vững đối với môi t r ường để phủ ngoài mặt những vật bằng kim loại. N hững chất phủ ngoài thường dùn g là: - Các loại s ơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, men, hợp chất polime… - Mộ t s ố kim loại như c r om, đồng, niken, kẽm, thiếc… ( phương pháp t r áng hoặc mạ điện ) . - Mộ t s ố hợp chất hóa học bền vững như oxi hóa kim loại, photphat kim loại ( phương pháp tạo màng ) . b. Dùn g p hư ơ n g p h áp điệ n h óa Đ ể bảo vệ kim loại, người ta nối kim loại này với một tấm kim loại khác có tính khử mạnh hơn. Thí dụ, để bảo vệ vỏ tầu biể n bằng thép, người ta gắn các tấm kẽm vào phía ngoài vỏ tầu ở phần chìm t r ong nước biển ( nước biển là dung dịch điện li ) . P hần vỏ tầu bằng thép s ẽ giữ vai t r ò cực dương, không bị ăn mòn. Các tấm kẽm s ẽ giữ v ai t r ò cực âm, chúng bị ăn mòn. S au một thời gian đi biển, người ta lại thay những tấm kẽm đã bị ăn mòn bằng những tấm kẽm khác. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Ho c ma i . vn H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự ăn mòn kim loại S Ự ĂN MÒ N K I M LO ẠI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Sự ă n m ò n k i m l o ạ i và c á c p hư ơ ng p háp b ả o v ệ ” thuộc Khóa học L T ĐH K I T - 1: M ô n H ó a học ( T hầy V ũ Khắc Ng ọ c ) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “ S ự ăn m ò n k i m l o ại và c á c p hương p háp b ả o vệ ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. C â u 1 : P hát biểu nào s au đây là kh ô n g đúng: A . ăn mòn kim loại là s ự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi t r ường xung quanh. B. ăn mòn kim loại là một quá t r ình hoá học t r ong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axít t r ong môi t r ường không khí. C . T r ong quá t r ình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó . D . ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá. C â u 2 : Loại phả n ứng hóa học xảy r a t r ong s ự ăn mòn kim loại là: A . P hản ứng thế. B. P hản ứng oxi hóa khử. C . P hản ứng phân hủy. D . P hản ứng hóa hợp. C â u 3 : P hát biểu nào s au đây là đúng khi n ó i về ăn mòn hoá học: A . Ă n mòn hoá học không làm phát s inh d òng điện. B. Ă n mòn hoá học không phải phản ứng oxi – hóa khử. C . K im loại ti n h khiết s ẽ không bị ăn mòn hoá học. D . V ề bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. C â u 4 : Cho viên bi F e vào ống nghiệm đựng dung dịch H Cl, s ắt bị ăn mòn: A . nhanh dần. B. chậm dần. C . tốc độ không đổi. D . không xác định được. C â u 5 : K im loại nào s au đây có khả năng tạo r a màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài k hông khí ẩm: A . A l. B. F e. C . N a. D . Ca. C â u 6 : M ột s ố hoá chất được để t r ên ngăn t ủ có khung bằng kim loại. S au 1 thời gian, người ta t h ấy khung kim loại bị gỉ. H oá chất có khả năng gây r a h iện tượng t r ên là: A . A ncol etylic. B. D ây nhôm. C . D ầu hoả. D . A xit clohiđ r ic. C â u 7 : Đ iều kiện để xảy r a s ự ăn mòn điện hóa học là: A . Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly. B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau. C . Các điện cực phải là những chất khác nhau. D . Cả 3 điều kiện t r ên. C â u 8 : T r ong ăn mòn điện hóa, xảy r a: A . S ự oxi hóa ở cực dương. B. s ự oxi hóa ở cực dương và s ự khử ở cực âm. C . S ự khử ở cực âm. D . S ự oxi hóa ở cực âm và s ự khử ở cực dương. C â u 9 : Bản chất của s ự ăn mòn điện hoá là: A . Các quá t r ình oxi hoá - khử xảy r a t r ê n bề mặt các điện cực . B. Q uá t r ình oxi hoá kim loại . C . Q uá t r ình khử kim loại và oxi hoá ion H + . D . Q uá t r ình oxi hoá kim loại ở cực dương và oxi hoá ion H + ở cực âm. C â u 10 : S ự khác nhau t r ong bản chất của 2 hiện tượng ăn mòn kim loại là: A . S ự phát s in h dòng điện. B. Q uá t r ình oxi hóa khử. C . K im loại mất elect r on tạo r a ion dương. D . S ự phá hủy kim loại. H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự ăn mòn kim loại C â u 11 : Đ ể vật bằng gang t r ong không khí ẩm, vật bị ăn mòn theo kiểu: A . Ă n mòn hóa học. B. Ă n mòn điệ n hoá: F e là cực dương, C là cực âm. C . Ă n mòn điện hoá: A l là cực dương, F e là cực âm. D . Ă n mòn điện hoá: F e là cực âm, C là cực dương. C â u 12 : M ột vật bằng hợp kim F e - Cu để t r ong môi t r ường điện hóa thì vật bị ăn mòn điện hóa. Tại cực dương xảy r a quá t r ình: A . O xi hóa F e F e 2+ + 2e . B. K hử Cu 2+ + 2e Cu. C . O xi hóa 2 H + + 2e H 2. D . K hử 2 H + + 2.1e H 2. C â u 13 : Cho bột s ắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng s au đó thêm tiếp vài giọt dung dịch Cu SO 4 . H iện tượng quan s át thấy là: A . Bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu. B. K hí ngừng thoát r a ( do Cu bao quanh F e ) . C . Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu. D . D ung dịch không chuyển màu. C â u 14 : M ột s ợi d ây Cu nối với một s ợi dâ y F e để ngoài không khí ẩm, s au một thời gian có hiện tượng A . D ây F e và dây Cu cùng bị đứt . B. Ở chỗ nối, dây F e bị mủn và đứt . C . Ở chỗ nối, dây Cu bị mủn và đứt. D . K hông có hiện tượng gì . C â u 15 : Cho một thanh A l tiếp xúc với một thanh Zn t r ong dung dịch H Cl, s ẽ quan s át được hiện tượng: A . Thanh A l tan, bọt khí H 2 thoát r a từ thanh Zn. B. Thanh Zn tan, bọt khí H 2 thoát r a từ thanh A l. C . Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H 2 thoát r a từ cả 2 thanh. D . Thanh A l tan t r ước, bọt khí H 2 thoát r a từ thanh A l. C â u 16 : M ột lá A l được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng t r on g dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại s ẽ xảy r a quá t r ình: A . I on Zn 2+ thu thêm 2e để tạo Zn. B. I on A l 3+ thu thêm 3e để tạo A l. C . Elect r on di chuyển từ A l s ang Zn. D . Elect r on di chuyển từ Zn s ang A l. C â u 17 : T r ường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá: A . Cho kim loại Zn vào dung dịch H Cl. B. Thép ( chứa C ) để t r ong không khí ẩm. C . Đ ốt dây F e t r ong khí O 2 . D . Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng. C â u 18 : Có 4 dung dịch r iêng biệt: a ) H Cl, b ) CuCl 2 , c ) F eCl 3 , d ) H Cl có lẫn CuCl 2 . N húng vào mỗi dung dịch một thanh F e nguyên chất. S ố t r ường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A . 0. B. 1. C . 2. D . 3. (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối B – 2007 ) C â u 19 : S ố t r ườn g hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá t r ong bốn thí nghiệm s au là: - T N 1 : Cho thanh F e vào dung dịch F eCl 3 - T N 2 : Cho thanh F e vào dung dịch Cu SO 4 - T N 3 : Cho thanh Cu vào dung dịch F eCl 3 - T N 4 : Cho thanh F e tiếp xúc với thanh Cu r ồi cho vào dung dịch H Cl. A . 1. B. 2. C . 4. D . 3. (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối B – 2008 ) C â u 20 : K hi để các cặp kim loại dưới đây ngoài không khí ẩm, t r ường hợp nào F e bị mòn: A . A l – F e B. C r – F e C . Cu – F e D . Zn – F e C â u 21 : Cho các hợp kim s au: Cu -F e (I) ; Zn -F e (II) ; F e - C (III) ; S n -F e (IV) . K hi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà t r ong đó F e đều bị ăn mòn t r ước là : A . I , II và III . B. I , II và IV . C . I , III và IV . D . II , III và IV . (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối A – 2009 ) C â u 22 : Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc t r ực tiếp với nhau: F e và P b; F e và Zn; F e và S n; F e và N i. K hi nhúng các cặp kim loại t r ên vào dung dịch axit, s ố cặp kim loại t r ong đó F e bị phá hủy t r ước là: A . 4 B. 1 C . 2 D . 3 (Tr ích đề thi tuyển s inh Cao đẳng – 2007 ) H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự ăn mòn kim loại C â u 23 : M ột chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu -F e bị r ơi xuống đáy giếng. S au một thời gian chiếc chìa khoá s ẽ: A . Bị ăn mòn hoá học. B. Bị ăn mòn điện hoá. C . K hông bị ăn mòn. D . Ă n mòn điện hoá hoặc hoá học tuỳ theo lượng Cu -F e có t r ong chìa khoá đó. C â u 24 : Có 2 chiếc thìa s ắt như nhau, một chiếc giữ nguyên còn một chiếc bị vặn cong cùng đặt t r ong điều kiện không khí ẩm như nhau. H iện tượng xả y r a là: A . Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn. B. Cả 2 chiếc t h ìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau. C . Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn. D . Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn. C â u 25 : P hát biểu nào s au đây là kh ô n g đúng: A . G ỉ s ắt có công thức hoá học là F e 3 O 4 . x H 2 O . B. G ỉ đồng có công thức hoá học là Cu (OH) 2 . CuC O 3 . C . Các đồ dùng bằng s ắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ F e tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. 2 2 D . T r ong quá t r ình tạo thành gỉ F e, ở anôt xảy r a quá t r ình: O + 2 H O + 4e 4 OH C â u 26 : Biết r ằng ion P b 2+ t r ong dung dịch oxi hóa được S n. K hi nhúng hai thanh kim loại P b và S n được nối với nhau bằn g dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A . P b và S n đều bị ăn mòn điện hoá. B. P b và S n đều không bị ăn mòn điện hoá. C . Chỉ có P b bị ăn mòn điện hoá. D . Chỉ có S n bị ăn mòn điện hoá. (Tr ích đề thi tuyển s inh ĐH – C Đ khối A – 2008 ) C â u 27 : Các vật dụng bằng s ắt t r ong đời s ống đều không phải là s ắt nguyên chất. Đ ó là nguyên nhân dẫn đến: A . Các vật dụng t r ên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hóa. B. Các vật dụng t r ên bị ăn mòn theo cơ c h ế ăn mòn hóa học. C . Các vật dụng t r ên dễ bị gỉ s ét khi tiếp xúc với dung dịch điện li. D . A , C đều đúng. C â u 28 : N hững khí nào s au đây t r ong khí quyển là nguyên nhân gây r a s ự ăn mòn kim loại: A . K hí oxi. B. K hí cacbonic. C . K hí nitơ. D . K hí a r gon. C â u 29 : Cơ s ở hóa học của các phương phá p chống ăn mòn kim loại là: A . N găn cản và hạn chế quá t r ình oxi hoá kim loại. B. Cách li kim loại với môi t r ường. C . D ùng hợp kim chống gỉ. D . D ùng phương pháp điện hoá. C â u 30 : N gười ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm t r ong nước biển để: A . V ỏ tàu được chắc hơn. B. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn. C . Chống ăn mòn kim loại bằng phương p háp điện hoá. D . Chống ăn mòn kim loại bằng phương p háp cách li kim loại với môi t r ường. C â u 31 : Có một thuỷ thủ làm r ơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên k h ông nhặt lại đồng xu đó. H iện tượng xảy r a s au đó là: A . Đ ồng xu r ơi ở chỗ nào vẫn còn nguyê n ở chỗ đó . B. Đ ồng xu biến mất. C . Đ áy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm. D . Đ ồng xu nặng hơn t r ước nhiều lần. C â u 32 : Đ ể bảo vệ nồi hơi (S upde ) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào s au đây vào mặt t r ong của nồi hơi. A . Zn hoặc M g. B. Zn hoặc C r . C . A g hoặc M g. D . P b hoặc P t. C â u 33 : T r ên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng. P hương pháp chống ăn mòn đã được s ử dụng t r ong t r ường hợp này là: A . D ùng hợp kim chống gỉ. B. Cách ly kim loại với môi t r ường. H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự ăn mòn kim loại C . P hương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D . P hương pháp điện hoá. C â u 34 : K ết luận nào s au đây kh ô n g đúng: A . Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ă n mòn hoá học. B. N ối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ s ẽ được bảo vệ. C . Đ ể đồ vật bằng thép r a ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó s ẽ bị ăn mòn điện hoá. D . M ột miếng vỏ đồ hộp làm bằng s ắt tây (s ắt t r áng thiếc ) bị xây xát tận bên t r ong, để t r ong không khí ẩm t h ì S n s ẽ bị ăn mòn t r ước. C â u 35 : G iữ cho bề mặt kim loại luôn luôn s ạch, không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. P hương pháp ch ố ng ăn mòn nào đã dùng ở đây là: A . Cách li kim loại với môi t r ường. B. D ùng phương pháp điện hoá. C . D ùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D . G iữ cho kim loại nguyên chất. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Ho c ma i . vn S Ự ĂN MÒ N K I M LO ẠI (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viê n: VŨ KH ẮC N GỌ C Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Sự ă n m ò n k i m l o ạ i và c á c p hư ơ ng p háp b ả o v ệ ” thuộc Khóa học L T ĐH K I T - 1: M ô n H ó a học ( T hầy V ũ Khắc Ng ọ c ) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “ S ự ăn m ò n k i m l o ại và c á c p hương p háp b ả o vệ ” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. B 2. B 3. A 4. B 5. A 6. D 7. D 8. D 9. A 10. A 11. D 12. D 13. C 14. B 15. A 16. C 17. B 18. C 19. B 20. C 21. C 22. D 23. B 24. C 25. A 26. D 27. D 28. A 29. A 30. C 31. B 32. A 33. D 34. D 35. A Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Ho c ma i . vn H o cm a i. v n – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - . 15 : Cho một thanh A l tiếp xúc với một thanh Zn t r ong dung dịch H Cl, s ẽ quan s át được hiện tượng: A . Thanh A l tan, bọt khí H 2 thoát r a từ thanh Zn. B. Thanh Zn tan, bọt khí H 2. bọt khí H 2 thoát r a từ thanh A l. C . Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H 2 thoát r a từ cả 2 thanh. D . Thanh A l tan t r ước, bọt khí H 2 thoát r a từ thanh A l. C â u 16 : M ột. là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim ( C ) , cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit F e 3 C ) . T r ong đó kim loại có tính khử mạnh s ẽ là cực âm. N hư vậy, kim loại

Ngày đăng: 19/09/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan