1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

đề thi học sinh giỏi tin học

7 735 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 451,9 KB

Nội dung

những đề thi này rất có ích cho những ai muốn thử sức mình với môn tin học những đề thi này rất có ích cho những ai muốn thử sức mình với môn tin học những đề thi này rất có ích cho những ai muốn thử sức mình với môn tin học những đề thi này rất có ích cho những ai muốn thử sức mình với môn tin học những đề thi này rất có ích cho những ai muốn thử sức mình với môn tin học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HOC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: TIN HỌC. Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Bài 1 (10 điểm): Sắp xếp chèn trực tiếp: Ý tưởng của thuật toán sắp xếp chèn trực tiếp có thể mô tả ngắn gọn như sau: Cho dãy ban đầu a 1 , a 2 , ,a n . Ta có thể xem như đã có đoạn gồm một phần tử a 1 đã được sắp, sau đó thêm a 2 vào đoạn a 1 để có đoạn a 1 , a 2 được sắp; tiếp tục thêm a 3 vào đoạn a 1 , a 2 để có đoạn a 1 , a 2 , a 3 được sắp; tiếp tục cho đến khi thêm xong a N vào đoạn a1 a2 a N-1 sẽ có dãy a 1 a 2 a N được sắp. * Yêu cầu: 1. Hãy cài đặt thuật toán trên bằng chương trình. Dữ liệu vào: File BAI1.INP. Hàng đầu tiên là n - số phần tử của dãy (0<n<10.000). Các hàng kế tiếp là các số nguyên biểu diễn giá trị của các phần tử trong dãy. Mỗi số cách nhau 1 khảng trắng hoặc xuống dòng. Dữ liệu ra: File BAI1.OUT; có cấu trúc tương tự File dữ liệu vào nhưng các phần tử đã được sắp xếp tăng dần bằng thuật toán sắp xếp chèn trực tiếp như mô tả trên. Hiển thị trên màn hình thời gian trước và sau khi sắp xếp xong dãy đã cho. 2. Cải tiến thuật toán: Anh (Chị) hãy tìm cách cải tiến thuật toán trên sao cho hiệu quả hơn. Yêu cầu: công đoạn xử lý nào của chương trình có thể cải tiến để thuật toán hiệu quả hơn thì viết thành 02 chương trình con, một chương trình con lúc chưa cải tiến, một chương trình con sau khi cải tiến. Cần ghi chú ngắn gọn ý tưởng thuật toán cho chương trình con đã cải tiến. Hãy thử chương trình con sau khi cải tiến và hiển thị thời gian trước và sau khi thực hiện xong quá trình sắp xếp. File dữ liệu vào cho ở câu 1. Kết quả ghi trong File BAI1B.OUT, có cấu trúc tương tự BAI1.OUT. Lưu ý: cải tiến thuật toán không phải là thay thuật toán sắp xếp chèn trực tiếp bằng một thuật toán sắp xếp khác. Bài 2 (10 điểm): Chuỗi gần đúng. Hai chuỗi gọi là gần đúng khi các ký tự của chuỗi gốc xuất hiện trong chuỗi kia theo đúng thứ tự như chuỗi gốc. Số kí tự sai khác được tính thành tỉ lệ phần trăm so với chuỗi có độ dài lớn hơn. Nếu tỉ lệ % sai khác không lớn hơn m% thì ta gọi đây là 2 chuỗi gần đúng. Ví dụ: xem hình sau: Trong hình trên, độ sai lệch giữa mispeld và misspelled là 3 kí tự; tỉ lệ là 3/10 tức 30%. * Yêu cầu: Viết chương trình tìm các chuỗi gần đúng so với chuỗi gốc. Fie dữ liệu vào cho trong File BAI2.INP. Hàng đầu tiên là m (số nguyên giá trị từ 1 đến 50). Hàng kế tiếp là chuỗi gốc; các hàng còn lại là các chuỗi cần xác định có gần đúng với chuỗi gốc đã cho hay không. Chuỗi chỉ gồm các kí tự chuẩn trong bảng mã ASCII và không có khoảng trắng trong chuỗi; chiều dài chuỗi không quá 254 kí tự. Kết quả ghi trong File dữ liệu ra BAI2.OUT; gồm chuỗi gốc và các chuỗi gần đúng với chuỗi gốc (không phân biệt chữ hoa/thường). Mỗi chuỗi được ghi trên 1 hàng. Ví dụ: BAI2.INP BAI2.OUT 30 mispeld mispeld misspelled misplace misspelled mislead Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 CẤP TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TIN HỌC Thời gian : 180 phút (Không kể thời gian giao đề ) Ngày thi : 21 tháng 11 năm 2008 (Đề thi gồm 02 trang ) Tên bài File chương trình File dữ liệu vào File kết quả Bài 1 Hội chợ chăn nuôi HOICHO.PAS HOICHO.INP HOICHO.OUT Bài 2 Giao thông GITH.PAS GITH.INP GITH.OUT Bài 3 Dãy số ổn định ONDINH.PAS ONDINH.INP ONDINH.OUT Bài 1: Hội chợ chăn nuôi (7 điểm) Để chọn ra một trại chăn nuôi heo giỏi, ban tổ chức hội chợ heo giống kiểm tra trọng lượng của heo tại mỗi trang trại như sau : lấy ngẫu nhiên một số con heo đưa vào cân và chọn lấy ra 1 con có trọng lượng cao nhất, sau đó tiếp tụ c đưa vào một số con khác cân và nhập vào số trước rồi chọn lấy ra 1 con có trọng lượng cao nhất. Thực hiện một số lần như trên. Trọng lượng nhỏ nhất của heo trong số các con được lấy ra chính là kết quả kiểm tra trọng lượng của trại đó. Yêu cầu : Hãy thực hiện xác định kết quả kiểm tra trọng lượng. Dữ liệu vào từ file văn b ản HOICHO.INP - Dòng đầu là số nguyên dương n (1<= n <= 5000000) - N dòng tiếp theo, mỗi dòng là : Một số nguyên dương a trọng lượng của heo cân được (0< a <= 1000 ) hoặc -1 (yêu cầu chọn lấy ra trọng lượng cao nhất trong những trọng lượng đã cân) . Kết quả ghi vào file văn bản HOICHO.OUT Trọng lượng tìm được theo yêu cầu. Ví dụ: HOICHO.INP HOICHO.OUT 12 250 195 312 -1 167 171 -1 260 203 305 -1 291 250 Bài 2: Giao thông (6 điểm) Hệ thống giao thông công cộng trong thành phố được vận hành bởi k tuyến xe bus di chuyển qua n trạm (các trạm đánh số từ 1 đến n). Mỗi tuyến xe bus đi qua một số trạm. Tuyến xe bus thứ i đi lần lượt các trạm a i1 , a i2 , a im và đi ngược lại, giá vé đi giữa hai trạm liên tiếp bất kỳ trên cùng một tuyến thứ i là không đổi c i . Khách đi từ trạm A sang trạm B có thể phải sang nhiều xe do hai trạm không trên cùng một tuyến. Yêu cầu : Hãy tìm lộ trình cho khách di chuyển bằng xe bus từ trạm A sang trạm B sao cho chi phí phải trả là thấp nhất. Dữ liệu vào từ file văn bản GITH.INP - Dòng đầu là 4 số n k A B. (2<= n <= 500 và 1<= k <= 50) - Dòng thứ hai là k số c 1 c 2 c k (0< c i < 100) - K dòng tiếp theo, dòng thứ i có dạng m i a i1 a i2 a im m i là số lượng các trạm mà tuyến xe thứ i phải qua, m i số sau là số hiệu các trạm theo thứ tự mà tuyến xe bus thứ i phải đi qua. Kết quả ghi vào file GITH.OUT Chi phí lộ trình đi từ A sang B. Ví dụ : GITH.INP GITH.OUT 5 3 2 3 5 3 2 4 1 2 5 3 4 2 4 5 3 3 2 1 5 7 Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3 Bài 3: Dãy số ổn định (7 điểm) Trong thống kê, một dãy số gọi là ổn định khi nó là một tập hợp của nhiều số nhất và tuân theo một quy luật nào đó. Trong thời điểm khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, giá vàng trên thế giới biến động liên tục theo từng ngày, người ta ghi nhận lại giá vàng trong n ngày liên tiếp. Ví dụ, với n=10 số liệu thu thập được như sau : 9 6 4 5 8 3 4 6 1 6 Trong dãy này, chúng ta chọn ra được một dãy con dài nhất có qui luật đi xuống rồi lên lại là : 9 6 4 3 4 6 6 Dãy này gọi là dãy số ổn định. Có thể có nhiều dãy con cùng thỏa qui luật. Yêu cầu : Hãy xác định điểm thấp nhất trong dãy số ổn định đi xuống rồi lên lại của giá vàng trong n ngày Dữ liệu vào từ file ONDINH.INP - Dòng đầu là số n (1<= n <=50000) - N dòng tiếp theo, mỗi dòng là một số nguyên a i (a i <= 100000, i: 1 n) giá vàng của ngày thứ i Kết quả ghi vào file ONDINH.OUT - Dòng đầu là số thứ tự của ngày có giá vàng thấp nhất tìm được - Dòng thứ hai là giá vàng tại ngày đó. Ví dụ : ONDINH.INP ONDINH.OUT 10 9 6 4 5 8 3 4 6 1 6 6 3 o0o 3 1 2 4 5 Trang 1/2 Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá CHNH THC Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Nm hc: 2008-2009 Mụn thi: Tin hc Lp 12 THPT Ngy thi: 28/03/2009 Thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) ny cú 05 cõu, gm 02 trang. Tng quan bi thi: Tờn bi File chng trỡnh File d liu vo File kt qu Bi 1 S nguyờn t BAI1.PAS BAI1.INP BAI1.OUT Bi 2 Trung bỡnh cng BAI2.PAS BAI2.INP BAI2.OUT Bi 3 Xõu i xng BAI3.PAS BAI3.INP BAI3.OUT Bi 4 Biu thc Zero BAI4.PAS BAI4.INP BAI4.OUT Bi 5 Min 0 BAI5.PAS BAI5.INP BAI5.OUT Gii hn thi gian cho mi test l 3 giõy. D liu vo l ỳng n, khụng cn phi kim tra. Hóy lp trỡnh gii cỏc bi toỏn sau: Bi 1: (5 im) S nguyờn t Cho dóy s gm cú N s nguyờn dng a 1 , a 2 , , a N v mt s nguyờn dng K. Yờu cu: Hóy cho bit s lng cỏc phn t cú giỏ tr nh hn K l s nguyờn t ca dóy s trờn. D liu: Vo t File vn bn BAI1.INP gm: Dũng u tiờn l hai s N v K. Dũng tip theo ln lt l N s nguyờn ca dóy s. Kt qu: Ghi ra File BAI1.OUT gm duy nht s M l s lng cỏc phn t ca dóy s tho món yờu cu bi. Gii hn: 0 < N < 50000; 0 < K, a i < 5000 i = 1 N; Vớ d: BAI1.INP BAI1.OUT 7 8 1 2 3 8 7 6 11 3 Bi 2: (5 im) Trung bỡnh cng Cho dóy gm n s nguyờn a 1 , a 2 , , a n v s nguyờn K. Yờu cu: Cho bit trong dóy s ó cho cú tn ti hay khụng mt cp s m trung bỡnh cng ca chỳng l K. D liu: Vo t file vn bn BAI2.INP: Dũng u tiờn ghi hai s n, K. Dũng tip theo ln lt ghi n s a 1 , a 2 , , a n . Cỏc s trờn cựng mt dũng c ghi cỏch nhau ớt nht mt du cỏch trng. Kt qu: Ghi ra file vn bn BAI2.OUT: S 1 nu tn ti mt cp s tho món yờu cu bi toỏn. S 0 nu khụng tn ti cp s no tho món yờu cu bi toỏn. Gii hn: 0 < N < 50000; |K|, |a i | < 1000 i = 1 n; Vớ d: BAI2.INP BAI2.OUT BAI2.INP BAI2.OUT 4 5 0 2 6 4 1 3 3 1 2 3 0 S bỏo danh . Trang 2/2 Bài 3: (4 điểm) Xâu đối xứng Xâu đối xứng là xâu đọc giống nhau nếu ta bắt đầu đọc từ trái qua phải hoặc từ phải qua trái. Ví dụ, xâu RADAR là xâu đối xứng, xâu TOMATO không phải là xâu đối xứng. Yêu cầu: Cho một xâu S gồm không quá 200 kí tự. Cho biết S có phải là xâu đối xứng hay không? Nếu không, cho biết số kí tự ít nhất cần thêm vào S để S trở thành xâu đối xứng. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BAI3.INP, gồm duy nhất 1 dòng ghi xâu S. Kết quả: Ghi ra file văn bản BAI3.OUT, duy nhất số k là số kí tự ít nhất cần thêm vào S để S trở thành xâu đối xứng. Nếu xâu S đã cho là đối xứng thì ghi k = 0. Ví dụ: BAI3.INP BAI3.OUT BAI3.INP BAI3.OUT RADAR 0 TOMATO 3 Bài 4: (3 điểm) Biểu thức Zero Cuội viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến N thành dãy: 1 2 3 N. Cuội đố Bờm điền các dấu phép toán + hoặc - vào giữa 2 số tự nhiên liên tiếp sao cho biểu thức thu được có kết quả bằng 0. Yêu cầu: Bạn hãy giúp Bờm viết chương trình liệt kê tất cả các cách điền dấu phép toán thích hợp. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BAI4.INP gồm 1 dòng duy nhất ghi số N. N<10 Kết quả: Ghi ra file văn bản có tên BAI4.OUT:  Dòng đầu tiên ghi số M là số cách điền dấu vào biểu thức.  M dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một kết quả tìm được. Ví dụ: BAI4.INP BAI4.OUT BAI4.INP BAI4.OUT 2 0 3 1 1+2-3=0 Bài 5: (3 điểm ) Miền 0 Cho một hình chữ nhật gồm M hàng, N cột, được chia thành MxN ô vuông. Mỗi ô vuông được ghi một trong hai số nguyên 0 hoặc 1. Miền 0 là một miền liên tục các số 0 thuộc các ô chung cạnh với nhau. Diện tích miền là số lượng các ô vuông cùng giá trị thuộc miền đó. Yêu cầu: Tính diện tích miền 0 lớn nhất của hình chữ nhật đã cho. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BAI5.INP:  Dòng đầu tiên ghi hai số M, N.  M dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi N số lần lượt là giá trị các ô trong bảng số. Kết quả: Ghi ra file văn bản BAI5.OUT số nguyên duy nhất là diện tích miền 0 lớn nhất. Giới hạn: 1 < M, N < 100. Ví dụ: BAI5.INP BAI5.OUT 3 4 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 1 0 4 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Hết UBND TNH TIN GIANG S GIÁO DC VÀ ÀO TO CNG HOÀ XÃ HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phúc K THI CHN HC SINH GII LP 12 THPT CP TNH Khóa ngày 30 tháng 10 nm 2007 Môn: TIN HC Thi gian làm bài: 180 phút (không k thi gian giao ) Ngày thi: 30/10/2007 ( thi gm 2 trang) TNG QUAN BÀI THI Tên bài Tên chng trình File d liu vào File kt qu Bài 1 Xóa kí t trùng XAU.PAS XAU.INP XAU.OUT Bài 2 Giá tr lp DAYSO.PAS DAYSO.INP DAYSO.OUT Bài 3 Tìm min trên li LUOI.PAS LUOI.INP LUOI.OUT Hãy lp trình gii các bài toán sau: Bài 1: Xóa kí t trùng (6 im) Tên chng trình: XAU.PAS Vit chng trình xóa các kí t liên tip ging nhau trong mt xâu cho trc và ch cha li mt. D liu: Vào t file vn bn XAU.INP gm 1 dòng cha xâu ch gm các ch cái in thng K t qu: Ghi ra file vn bn XAU.OUT cha xâu sau khi xóa các kí t trùng Ví d!: XAU.INP XAU.OUT ppppppiaanooooo piano Hn ch :  dài xâu không quá 250 kí t Bài 2: Giá tr lp (7 im) Tên chng trình: DAYSO.PAS Cho trc dãy s n s nguyên a 1 , a 2 , , a n không gim và 2 ch s i và j (1  i  j  n). Hãy tìm s ln lp li nhiu nht ca các s trong dãy s a i , , a j . D liu: Vào t file vn bn DAYSO.INP gm : • Dòng u tiên cha s nguyên n • Dòng th hai cha dãy s a 1 , a 2 , , a n . • Dòng th ba cha 2 s i và j (các s trên cùng mt dòng cách nhau ít nht bi mt du cách) K t qu: Ghi ra file vn bn DAYSO.OUT có : • Dòng u tiên cha s ln lp li nhiu nht ca các s trong dãy a 1 , a 2 , , a n . • Dòng th hai cha s ln lp li nhiu nht ca các s trong dãy a i , , a j Ví d!: DAYSO.INP DAYSO.OUT 10 -1 -1 1 1 1 1 3 10 10 10 5 10 4 3 Hn ch : 1  n 100, -10000  a i  10000 vi i ∈ {1, , n} " CHÍNH TH#C . TẠOKỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 CẤP TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TIN HỌC Thời gian : 180 phút (Không kể thời gian giao đề ) Ngày thi : 21 tháng 11 năm 2008 (Đề thi gồm. CHNH THC Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh Nm hc: 2008-2009 Mụn thi: Tin hc Lp 12 THPT Ngy thi: 28/03/2009 Thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) ny cú 05 cõu, gm 02 trang. Tng quan bi thi: Tờn bi File. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HOC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: TIN HỌC. Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Bài 1 (10 điểm): Sắp xếp

Ngày đăng: 18/09/2014, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w