1/ Truyện ngắn "Làng" đã xây dựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào? Truyện ngắn " Làng" đã xây dựng được một tình huống bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê, yêu nước của nhân vật ông Hai: - Ông quen làm lụng, quen với làng, sinh sống ở làng từ tấm bé. - Ông cha cụ kị mình xưa kia cũng sinh sống ở cái làng này từ bao đời nay rồi. - Nay phải tản cư ông cảm thấy khổ sở. - Mặt khác đi tản cư là hoàn cảnh của ông quá khó khăn. - Ông không muốn bỏ làng ra đi vào lúc hữu sự. Bây giờ gặp phải lúc hữu sự như thế này là công việc chung chứ của riêng ai? " Ông Hai bị dồn ép buồn khổ lắm, nhưng hoàn cảnh đã thắng, tản cư âu cũng là kháng chiến" - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông bàng hoàng, xấu hổ, nhục nhã. 2/ Thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện. Vì sao ông Hai lại thấy đau đớn, tủi khổ khi nghe tin làng mình theo giặc? Tâm trạng ấy của nhân vật đã được biểu hiện như thế nào? * Khi nghe đến Làng Chợ Dầu, ông Hai hy vọng nghe được những tin tốt đẹp, nào ngờ được biết tin cả làng là Việt gian. Phản ứng của ông lão rất mạnh mẽ: Cổ ông lão nghẹn đứng hắn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. MỘt lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì đó vướng trong cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi * Tiếp theo ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi, về đến nhà nằm vật ra giường, nước mắt tràn ra, ông rít lên, rồi ngờ ngợ. Một loạt các câu hỏi , rồi trằn trọc không ngủ được. * Suốt mấy ngày, ông không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà nghe ngoán binh tình bên ngoài: Một số đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa , ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến cái chuyện ấy. *Ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của ông: Làng yêu thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. * Ông Hai đã bị đẩy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi. * Đến khi cái tin đồn thất thiệt ấy được cải chính, ông Hai bộc lộ niềm vui, niềm hạnh phúc qua lời nói lặp đi lặp lại, cốt nhấn mạnh làng ông theo Tây là " láo hết, toàn là sai sự mục đích cả". Ông đi hết nơi này đến nên khác để khoe Tây đốt nhà mình. 3/ Em hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út. Vì sao ông Hai lại trò chuyện như thế với đứa con nhỏ? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận được điều gì về tấm lòng ông Hai với làng quê, đất nước và với cuộc kháng chiến? * Ông trò chuyện với đứa con vì: - Chẳng biết nói chuyện cùng ai. - Nói như thế là lòng ông đã vơi đi nỗi buồn. Đó là tấm lòng ông Hai yêu làng, yêu nước thật cảm động! * Ông Hai đã không hề nghĩ tiếc hay buồn vì ngôi nhà riêng của ông bị đốt nhẵn. Niềm vui vì tin làng không theo giặc đã chiếm hết tâm trí ông. ÁP ÁN THAM KH O THI TUY N SINH VÀO L P 10 - TI NG ANHĐ Ả ĐỀ Ể Ớ Ế I. like, cinema, cooked, thing, many, question. II. is - finishes - has learned/learnt - talking - is watching - were you doing - modernising/ to be modernised - luckily. III. 1- How many people are there in your family ? 2- What time do you get up every day ? 3- Is it hot today ? 4- What did they arrive here in the morning to? IV. 1- Yes, he is 2- They had breakfast at the top of the Empire state building. 3- At lunchtime 4- It's refers to chinatown. 5- They came back the hotel by taxi. V. 1- , so the flight to HN was postponed. 2- has 11 floors is very old. 3- not to buy that apartment. 4- was made from cotton in the 18th century. . sâu sắc tình yêu làng quê, yêu nước của nhân vật ông Hai: - Ông quen làm lụng, quen với làng, sinh sống ở làng từ tấm bé. - Ông cha cụ kị mình xưa kia cũng sinh sống ở cái làng này từ bao đời. nghe tin làng mình theo giặc? Tâm trạng ấy của nhân vật đã được biểu hiện như thế nào? * Khi nghe đến Làng Chợ Dầu, ông Hai hy vọng nghe được những tin tốt đẹp, nào ngờ được biết tin cả làng là. đã dứt khoát lựa chọn theo cách của ông: Làng yêu thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. * Ông Hai đã bị đẩy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi. *