Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
8,31 MB
Nội dung
GV: TRẦN MINH NGỌC– THCS ĐỒNG TIẾN 27.11 2013 KIỂM TRA BÀI CŨ Muốn qui đồng mẫu thức của hai hay nhiều phân thức ta làm thế nào ? Áp dụng: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 2 6 x + 4x 3 2x + 8 và Giải 2 6 6 6.2 12 = = = x + 4x x(x + 4) x(x + 4).2 2x(x + 4) 3 3 3.x 3x = = = 2x + 8 2(x + 4) 2(x + 4).x 2x(x + 4) Vậy: 2 x + 4x = x(x + 4) 2x + 8 = 2(x + 4) Ta có MTC: 2x(x + 4) *Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. *Muốn cộng hai phân số có mẫu số khác nhau, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cũng một mẫu dương rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung. Quy tắc: a b a b m m m + + = TIẾT 28: ĐẠI SỐ 8 BÀI 5: 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: * Ví dụ 1: Cộng hai phân thức sau: + + + 2 x 4x 4 + = 3x 6 3x 6 + 2 x + 4x + 4 = 3x 6 ( ) + 2 = x+ 2 3(x 2) x + 2 3 Qua đó em nào có thể phát biểu qui tắc muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm thế nào? Qua đó em nào có thể phát biểu qui tắc muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm thế nào? *Qui tắc :Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức , ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức. A B A + B + = M M M ( M ≠ 0) *Áp dụng: Cộng các phân thức sau: a) 2 2 3x +1 2x + 2 + 7x y 7x y 2x 1- x + x +1 x +1 b) TIẾT 28: ĐẠI SỐ 8 BÀI 5: 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: *Qui tắc :Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức , ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức. A B A + B + = M M M ( M ≠ 0) Bài tập: Khi cộng hai phân thức bạn Hằng làm như sau: ( ) ( ) 2 2 2 x + 2 x 4x + 4 x + 4x + 4 x + 2 + = = = x + 2 x + 2 2x + 4 2 x + 2 2 Theo em cách làm của bạn Hằng đúng hay sai? Vì sao ? Theo em cách làm của bạn Hằng đúng hay sai? Vì sao ? TIẾT 28: ĐẠI SỐ 8 BÀI 5: 2 6 x + 4x 3 2x + 8 12 2x(x + 4) 3x 2x(x + 4) = + + 12 + 3x = 2x(x + 4) 3(x + 4) 3 = = 2x(x + 4) 2x Quy ng mẫu thứcđồ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức, rút gọn kết quả 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: A B A + B + = M M M ( M ≠ 0) 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: Ví dụ 2: Cộng hai phân thức sau: Qua đó em nào có thể phát biểu qui tắc muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào? Qua đó em nào có thể phát biểu qui tắc muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào? TIẾT 28: ĐẠI SỐ 8 BÀI 5: 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức : A B A + B + = M M M ( M ≠ 0) 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: *Qui tắc :Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. A C A' C' A'+ C' + = + = B D M M M (B≠ 0,D≠ 0, M ≠ 0) *Áp dụng: Làm tính cộng các phân thức sau: a) 2 x +1 -2x + 2x - 2 x -1 2 y-12 6 + 6y-36 y -6y b) TIẾT 28: ĐẠI SỐ 8 BÀI 5: 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: A B A + B + = M M M ( M ≠ 0) 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: A C A' C' A'+C' + = + = B D M M M (B≠ 0,D≠ 0, M ≠ 0) Chú ý:Phép cộng các phân thức có các tính chất sau: * Giao hoán: * Kết hợp: A C C A + = + B D D B ÷ ÷ A C E A C E + + = + + B D F B D F TIẾT 28: ĐẠI SỐ 8 BÀI 5: Bài Tập : Làm tính cộng sau: 2 2 2x x +1 2 - x + + x + 4x + 4 x + 2 x + 4x + 4 = 2 2 2x x +1 2- x + + x + 4x + 4 x + 2 x + 4x + 4 = ÷ 2 2 2x 2- x x +1 + + x + 4x + 4 x + 4x + 4 x + 2 = 2 x + 2 x +1 + (x + 2) x + 2 = 1 x +1 + x + 2 x + 2 = x + 2 = 1 x + 2 Cách 1: Cách 2: = 2 x + 2 x +1 + (x + 2) x + 2 2 x + 2 (x +1)(x + 2) = + (x + 2) (x + 2)(x + 2) 2 2 2 x + 2 + (x +1)(x + 2) x + 4x + 4 = = (x + 2) (x + 2) = 1 = ÷ 2 2 2x 2- x x +1 + + x + 4x + 4 x + 4x + 4 x + 2 = ÷ 2 2 2x 2- x x +1 + + x + 4x + 4 x + 4x + 4 x + 2 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững lý thuyết (thuộc và vận dụng được các qui tắc cộng hai phân thức) - Về nhà các em xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại trong SGK trang 46-47 - Tiết sau các em luyện tập. TIẾT 28: BÀI 5: ĐẠI SỐ 8 [...]...Cảm ơn các thầy cô giáo đến dự tiết học Kính chúc q thầy cô sức khoẻ ! . 4) *Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. *Muốn cộng hai phân số có mẫu số khác nhau, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cũng một. mẫu thức , ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức. A B A + B + = M M M ( M ≠ 0) *Áp dụng: Cộng các phân thức sau: a) 2 2 3x +1 2x + 2 + 7x y 7x y 2x 1- x + x +1 x +1 b) TIẾT 28: ĐẠI SỐ. 5: 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: *Qui tắc :Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức , ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức. A B A + B + = M M M ( M ≠ 0) Bài tập: Khi cộng hai phân