Câu 4: Gió mùa đông bắc hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây ? a. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 3. b. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4. c. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 5. d. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 6.
Ôn tập học kỳ Địa Lí 8 Phần I: Trắc Nghiệm 3 điểm Kiểm Tra Tự Luận 7 điểm Thực HànhLý Thuyết Ôn tập học kỳ Địa Lí 8 I. Trắc Nghiệm Câu 1: Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là: a. Đồi núi b. Cao nguyên c. Địa hình bờ biển d. Đồng Bằng Câu 2: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là: a. Đất Feralit b. Đất phù sa c. Đất mùn núi cao d. Đất bazan Câu 3: Loài người xuất hiện trên trái đất vào thời gian nào? a. Tiền CamBri b. Cổ kiến tạo c. Tân kiến tạo d. Trung sinh Câu 4: Gió mùa đông bắc hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây ? a. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 3. b. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4. c. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 5. d. Mùa gió Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 6. Câu 5: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là: A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh Câu 6: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là: A.Hướng Tây-Đông và hướng vòng cung. B.Hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. C.Hướng Đông Bắc-Tây Nam và hướng vòng cung. D.Hướng Đông Nam-Tây Bắc và hướng vòng cung. Câu 7: Các cao nguyên bazan,các đồng bằng phù sa trẻ được hình thành trong thời kỳ: A.Tiền Camri B.Đại cổ sinh C.Đại trung sinh D.Đại tân sinh Câu 8: Hàng năm gió mùa Tây Nam sẽ thổi vào thời gian nào? a. Mùa gió Tây nam từ tháng 11 đến tháng 3. b. Mùa gió Tây nam từ tháng 11 đến tháng 4. c. Mùa gió Tây nam từ tháng 5 đến tháng 10. d. Mùa gió Tây nam từ tháng 10 đến tháng 5. Câu 9: Sông ngòi nước ta có mấy mùa nước? a. Có một mùa nước. b. Có ba mùa nước. c. Có hai mùa nước d. Có 4 mùa nước. Câu 10: Sinh vật nước ta phong phú và đa dạng là do: a, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm b, Vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật c, Không bị băng hà tiêu diệt d, Tất cả các nhân tố trên. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu hỏi lý thuyết: Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ và sông ngòi ở Nam Bộ? Các biện pháp phòng chống lũ lụt ở đồng bằng Sông Hồng ? Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của đất Việt Nam? Nêu đặc điểm, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất Feralit và nhóm đất bồi tụ phù sa sông ở nước ta? Câu 4: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam ? Câu 5: Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? Câu 6: Chứng minh tính đa dạng và thất thường của khí hậu Việt Nam? Câu 7: Trình bày sự đa dạng về hệ sinh thái của sinh vật Việt Nam? - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước có khoảng 3200 con sông: nhỏ, ngắn, dốc. - Hướng chảy chính là TB-ĐN và hướng vòng cung - Chế độ nước theo mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Mùa lũ chiếm 70-80% tổng lượng nước - Hàm lượng phù sa lớn Câu 1: Câu 2: • Sông ngòi Bắc Bộ • - Sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, Sông Thái Bình -> sông dày đặc. • - Hệ thống sông dạng nan quạt. • - Chế độ nước thất thường. • - Hệ thống sông nhiều phù sa. • Sông ngòi Nam Bộ. • - Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu… • - Chế độ nước điều hoà, ảnh hưởng của thuỷ triều. • - Mùa lũ từ tháng 7 -> tháng 11. Câu 3: • Đặc điểm chung của đất Việt Nam: • - Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm • của thiên nhiên Việt Nam. • - Nước ta có 3 nhóm đất chính • Đất Feralít: - Đặc điểm: ( chiếm 65 %) Chứa ít mùn, nhiều sét, nhiều hợp chất nhôm, sắt. • - Phân bố ở vùng đá vôi phía Bắc và Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. • - Có giá trị: trồng các cây công nghiệp nhiệt đới. • Đất bồi tụ phù sa: • - Đặc điểm : (chiếm 24 %) đất tơi, xốp, nhiều mùn. • Hai loại đất phù sa sông và đất phù sa biển. • - Phân bố ở 2 đồng bằng chính : đồng bằng sông Hồng và • đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung. • - Có giá trị: thích hợp cho nhiều loại cây trồng. [...]... độ không khí trung bình năm > 210 C • *Tính chất gió mùa • -Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt phù hợp với 2 mùa gió • +Mùa đông có mùa đông lạnh khô • +Mùa hạ có gió Tây Nam nóng ẩm • *Tính chất ẩm: • +Lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm • +Độ ẩm tương đổi của không khí trên 80 % Câu 6: Tính đa dạng của Khí hậu Việt Nam: Miền Khí hậu Phía Bắc Đông Trường Sơn Phía Nam Phạm vi Đăc điểm Hoành Sơn ( 18 0B )... vi Đăc điểm Hoành Sơn ( 18 0B ) - Mùa đông lạnh ít mưa trở ra 1/2 cuối có mưa phùn - Mùa hè nóng nhiều mưa Từ Hoành Sơn -> mũi Dinh Nam Bộ – Tây nguyên - Mùa mưa dịch sang mùa thu đông - Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một năm có 2 mùa: Mùa khô và mùa mưa Vùng biển V iệt Nam - Mang tính chất gió mùa Biển Đông nhiệt đới hảI dương Tính thất thường • Do vị trí địa hình • - Năm rét sớm ,năm rét muộn... đảo • - Ví dụ: Sú, vẹt, đước, hải sản, chim quý • - Đồi núi 3/4 diện tích lãnh thổ: có rừng xanh, rừng thưa , rừng tre nứa Việt Bắc, rừng ôn đới • Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia 11 vườn quốc gia: miền Bắc ( 5 ), miền Trung ( 3 ), miền Nam (3) • Hệ sinh thái nông nghiệp Đang được mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên • Phần Thực Hành Vẽ đúng biểu đồ bao gồm: - Vẽ chính xác biểu đồ - Viết tên . Ôn tập học kỳ Địa Lí 8 Phần I: Trắc Nghiệm 3 điểm Kiểm Tra Tự Luận 7 điểm Thực HànhLý Thuyết Ôn tập học kỳ Địa Lí 8 I. Trắc Nghiệm Câu 1: Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình. Mùa lũ chiếm 70 -80 % tổng lượng nước - Hàm lượng phù sa lớn Câu 1: Câu 2: • Sông ngòi Bắc Bộ • - Sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, Sông Thái Bình -> sông dày đặc. • - Hệ thống sông dạng nan. nan quạt. • - Chế độ nước thất thường. • - Hệ thống sông nhiều phù sa. • Sông ngòi Nam Bộ. • - Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu… • - Chế độ nước điều hoà, ảnh hưởng của thuỷ