bài giảng lịch sử nhà thờ đức bà

45 845 1
bài giảng lịch sử nhà thờ đức bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐOÀ TẠO QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN NĂM HỌC :2013-2014 ĐỀ TÀI :NHÀ THỜ ĐỨC BÀ HỌC SINH THỰC HIỆN:-NGUYỄN THỊ DIỄM TRINH NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO HÀNG THUỴ MĨ KIM Nhà thờ Đức Bàn nhìn từ chính diện ∗ Ngay sau khi chiếm Sài Gòn, Pháp đã cho lập nhà thờ để làm nơi hành lễ cho người Công giáo trong đoàn quân viễn chinh. Ngôi nhà thờ đầu tiên được lập ở đường Số 5 (nay là đường Ngô Đức Kế). Đây vốn là một ngôi chùa nhỏ của người Việt bị bỏ hoang do chiến cuộc, cố đạo Lefebvre đã biến ngôi chùa này thành nhà thờ. Vì ngôi nhà thờ đầu tiên đó quá nhỏ nên vào năm 1863, Đô đốc Bonard đã quyết định cho khởi công xây dựng ở nơi khác một nhà thờ khác bằng gỗ bên bờ "Kinh Lớn" (còn gọi là kinh Charner, địa điểm là trụ sở Tòa Tạp Tụng thời Việt Nam Cộng hòa). Cố đạo Lefebvre tổ chức "Lễ đặt viên đá đầu tiên" xây dựng nhà thờ vào ngày 28 tháng 3 năm 1863. Nhà thờ được dựng bằng gỗ, hoàn thành vào năm 1865, ban đầu gọi là Nhà thờ Saigon. Về sau, do nhà thờ gỗ này bị hư hại nhiều vì mối mọt, các buổi lễ được tổ chức trong phòng khánh tiết của Dinh Thống Đốc cũ, về sau cải thành trường học Taberd, cho đến khi nhà thờ lớn xây xong. I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ∗ Ngày 7 tháng 10 năm 1877, Giám mục Isidore Colombert đặt viên đá đầu tiên trước mặt Phó soái Nam Kỳ và đông đủ nhân vật cấp cao thời ấy. Nhà thờ được xây dựng trong 3 năm. Lễ Phục sinh ngày 11 tháng 4 năm 1880, nghi thức cung hiến và khánh thành do cố đạo Colombert tổ chức trọng thể với sự có mặt của Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers. Hiện nay, trên bệ phía trên, bên trong cửa ra vào nhà thờ, có chiếc bảng cẩm thạch gắn trong hành lang ( transept ) ghi ngày khởi công, ngày khánh thành và tên vị công trình sư. Tất cả mọi chi phí xây dựng, trang trí nội thất đều do Soái phủ Nam Kỳ đài thọ, với số tiền 2.500.000 franc Pháp theo tỷ giá thời bấy giờ. Ban đầu, nhà thờ có tên gọi là Nhà thờ Nhà Nước vì nó do nhà nước Pháp bỏ tiền xây dựng và quản lý. ∗ Năm 1895, nhà thờ xây thêm hai tháp chuông, mỗi tháp cao 57,6 m và có 6 chuông đồng lớn nặng 28,85 tấn. Trên đỉnh tháp có đính một cây thánh giá cao 3,50 m, ngang 2 m, nặng 600 kg. Tổng thể chiều cao từ mặt đất lên đỉnh thánh giá là 60,50 m. ∗ Trên vườn hoa trước nhà thờ, năm 1903, người Pháp cho dựng tượng đồng Pigneau de Béhaine (còn gọi là Giám mục Bá Đa Lộc hoặc Giám mục Adran vì vị này làm Giám mục hiệu tòa Adran) dẫn hoàng tử Cảnh (con vua Gia Long) để ca ngợi công lao của nước Pháp "bảo hộ", "khai hóa" cho Việt Nam. Tượng đài này bao gồm một bệ bằng đá hoa cương đỏ hình trụ tròn và bên trên là bức tượng tạc hình Giám mục Adran với phẩm phục giám mục, tay trái dẫn hoàng tử Cảnh. Tượng làm bằng đồng, được đúc tại Pháp, giới bình dân thời đó thường gọi là tượng "hai hình" để phân biệt với tượng "một hình", là bức tượng của Đô đốc Hải quân Pháp Genouilly ở phía công trường Mê Linh (nay là cuối đường Hai Bà Trưng, gần bờ sông Sài Gòn). Năm 1945, tượng này bị phá bỏ, nhưng cái bệ đài bằng đá hoa cương đỏ thì vẫn còn tồn tại ở đó mà không có bất cứ một bức tượng nào đặt lên trên. ∗ Năm 1958, Linh mục Giuse Phạm Văn Thiên (sau làm Giám mục giáo phận Phú Cườngiờ đã qua đời), cai quản Giáo xứ Sài Gòn thời ấy, đã đặt tạc một tượng Đức Mẹ Hòa Bình bằng loại đá cẩm thạch trắng Carrara của Ý. Tượng được tạc tại Pietrasanta cách Roma khoảng 500 km. Khi tượng hoàn tất thì được đưa xuống tàu Oyanox vào ngày 8 tháng 1 năm 1959 từ hải cảng Gênes chở tượng qua Việt Nam và tới Sài Gòn ngày 15 tháng 2 năm 1959. Sau đó, công ty Société d'Entreprises đã dựng tượng Đức Mẹ lên bệ đá vốn còn để trống kể từ năm 1945 trước nhà thờ. Tự tay linh mục viết câu kinh cầu nguyện "Xin Đức Mẹ cho Việt Nam được hòa bình" rồi đọc trước đông đảo quan khách có mặt hôm ấy. Ngày hôm sau, Hồng y Aganianian từ Roma qua Sài Gòn để chủ toạ lễ bế mạc Đại Hội Thánh Mẫu Toàn Quốc, đã làm phép bức tượng này vào buổi chiều ngày 17 tháng 2 năm 1959. Từ sự kiện này mà từ đó nhà thờ có tên gọi là Nhà thờ Đức Bà. ∗ Ngày 5 tháng 12 năm 1959, Tòa Thánh đã cho phép làm lễ "xức dầu", tôn phong Nhà thờ Chính tòa Sài Gòn lên hàng tiểu Vương cung thánh đường ( basilique ). Từ đó, tên gọi chính thức của thánh đường là Vương cung thánh đường Đức Bà Sài Gòn. ∗ Năm 1960, Tòa Thánh thành lập hàng giáo phẩm Việt Nam với ba tòa Tổng Giám mục tại Hà Nội Huế và Sài Gòn. Nhà thờ trở thành nhà thờ chinh tòa của vị Tổng giám mục Sài Gòn cho đến ngày nay. Mặt trước Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn với tượng Đức Bà Hòa Bình II. Những nét đặc sắc: Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội), là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh. Đây cũng là nhà thờ Công giáo có quy mô lớn và đặc sắc, một những công trình kiến trúc thu hút nhiều khách tham quan nhất tại thành phố này. Nhà thờ Đức Bà [...]... phố, với hai tháp chuông cao 40 mét - ngoài những danh hiệu giáo dân quen gọi là Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Nhà nước, Nhà thờ Chánh tòa Sài Gòn, nhà thờ này còn có thêm một danh hiệu nữa là Nhà thờ Đức Bà Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn đã dần trở thành biểu tượng của trung tâm thành phố Chuông nhà thờ ∗ Trong quá trình xây dựng, toàn bộ vật liệu xây dựng từ xi măng, sắt thép đến... hành lang và kế đó là nhiều nhà nguyện nhỏ với những bàn thờ nhỏ (hơn 20 bàn thờ) cùng các bệ thờ và tượng thánh nhỏ làm bằng đá trắng khá tinh xảo Bàn thờ nơi Cung Thánh làm bằng đá cẩm thạch nguyên khối có hình sáu vị thiên thần khắc thẳng vào khối đá đỡ lấy mặt bàn thờ, bệ chia làm ba ô, mỗi ô là một tác phẩm điêu khắc diễn tả thánh tích Nội thất bên trong Bên ngoài nhà thờ ∗ Trên tường được trang... Chỗ Cầu Nguyện Các Góc Nguyện Trong Thánh Đường ∗ Bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình đặt ở trung tâm vườn hoa phía trước Nhà thờ do nhà điêu khắc G Ciocchetti thực hiện năm 1959 tại Ý Tượng Đức Mẹ có thế đứng thẳng, tay cầm trái địa cầu, trên trái địa cầu có đính cây thánh giá, đôi mắt Đức Mẹ đăm chiêu nhìn lên bầu trời như đang nguyện cầu… Nhà thờ Đức Bà xứng đáng là một tuyệt tác kiến trúc, là một công trình... trúc của công trình, làm công trình trở nên hoàn mỹ Nhà thờ ∗ Trước kia năm 1419 Tuyệt tác kiến trúc của đô thị Sài Gòn: ∗ Cho tới nay, tròn 130 năm, trải qua nhiều biến động chính trị, lịch sử, Nhà thờ Đức Bà vẫn là công trình kiến trúc tuyệt tác của đô thị Sài Gòn May mắn không bị phá hủy bởi chiến tranh như nhiều công trình khác, nhưng thời gian dường như cũng không thể làm tàn phai sự lộng... dãy nhà nguyện Chính điện có chiều cao 21m, ngăn cách với hai không gian phụ bằng hàng cột cuốn vòm kết hợp với trụ thép đỡ vòm mái Không gian làm lễ và cầu nguyện này có thể chứa được 1200 người Dãy nhà nguyện hai bên là nơi đặt những bàn thờ nhỏ, có những bệ thờ và tượng thánh bằng đá tinh xảo Bàn thờ chính nơi Cung Thánh được làm bằng đá cẩm thạch nguyên khối có hình 6 vị thiên thần đỡ mặt bàn thờ. .. nguyên thủy của nhà thờ đã bị bể gần hết trong thế chiến thứ 2 Trên trán tường của cửa chính nhà thờ có hàng chữ Latinh: ∗ DEO OPTIMO MAXIMO BEATIEQUE MARIA VIRGIN IMMACULATOE Nghĩa là: Thiên Chúa tối cao đã ban cho Đức Trinh Nữ Maria được ơn Vô Nhiễm Nguyên Tội ∗ Còn trên trán tường của cửa vào bên phải có những hàng chữ bằng tiếng Hoa, thật ra đó là hai câu đối: "Nhà thờ Thiên Chúa đầy ân đức Thánh mẫu... đổ chuông re vào lúc 16g15 Vào ngày lễ và chủ nhật, nhà thờ thường cho đổ ba chuông theo hợp âm Mi, Re và Do ( đúng ra là hợp âm ba chuông Mi, Do và Sol, nhưng vì chuông Sol qua nặng nên thay thế bằng chuông Do) Vào đêm Giao thừa thì mới đổ cả 6 chuông Tiếng chuông ngân xa tới 10 km theo đường chim bay Chuông nhà thờ ∗ Đứng từ bàn thờ chính của nhà thờ nhìn về phần trên cao phía cửa chính, chúng ta... thì Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn được xây dựng vào ngày 7 tháng 10 năm 1877, do chính tay Giám mục Isodore Comlombert đặt viên gạch xây đầu tiên trước mặt những nhân vật “tai to mặt lớn” đương thời lúc bấy giờ ∗ Ban đầu công trình được biết đến như là một công trình kiến trúc lớn ở quảng trường công xã Paris, trung tâm thành phố, với hai tháp chuông cao 40 mét - ngoài những danh hiệu giáo dân quen gọi là Nhà. .. rào và khuôn viên kế cận; nhà thờ là một điểm nhấn trong không gian đô thị; có góc nhìn đẹp từ mọi phía Khi thi công, hầu hết những nguyên vật liệu xây dựng, trang trí đều được chuyển từ Pháp sang như gạch xây, ngói, sắt thép, xi măng, kính màu trang trí và các kết cấu, phụ kiện kim khí… ∗ Móng của công trình được thiết kế đặc biệt, có thể chịu tải gấp 10 lần khối kiến trúc nhà thờ nằm bên trên Một điểm... sáng huyền ảo cũng làm các chi tiết kiến trúc, nội thất bên trong thánh đường nổi bật và đẹp hơn ∗ Tháp chuông ban đầu của nhà thờ chỉ cao có 36,6m và không có mái Sau khi phần tháp chuông được cải tạo và xây thêm mái chóp (năm 1895); có chiều cao là 57,6m - là tháp chuông nhà thờ cao nhất Việt Nam Hai tháp chuông chứa 6 quả chuông lớn (6 âm): Tháp bên phải chứa 4 quả, là các âm sol, si, rê, mi; tháp . quen gọi là Nhà thờ Lớn, Nhà thờ Nhà nước, Nhà thờ Chánh tòa Sài Gòn, nhà thờ này còn có thêm một danh hiệu nữa là Nhà thờ Đức Bà. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn. trước Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn với tượng Đức Bà Hòa Bình II. Những nét đặc sắc: Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội), là nhà thờ. là nhà thờ Công giáo có quy mô lớn và đặc sắc, một những công trình kiến trúc thu hút nhiều khách tham quan nhất tại thành phố này. Nhà thờ Đức Bà ∗ Theo những tài liệu thì Nhà thờ Đức Bà

Ngày đăng: 30/08/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐOÀ TẠO QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN NĂM HỌC :2013-2014 ĐỀ TÀI :NHÀ THỜ ĐỨC BÀ HỌC SINH THỰC HIỆN:-NGUYỄN THỊ DIỄM TRINH NGUYỄN THỊ QUỲNH GIAO HÀNG THUỴ MĨ KIM

  • Nhà thờ Đức Bàn nhìn từ chính diện

  • I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • II. Những nét đặc sắc:

  • Nhà thờ Đức Bà

  • Slide 11

  • Chuông nhà thờ

  • Slide 13

  • Bên trong nhà thờ

  • Slide 15

  • Chuông nhà thờ

  • Bên ngoài nhà thờ Đức Bà

  • Slide 18

  • Đức mẹ

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan