1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh hoàng mai, giáo trình

67 592 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 10,23 MB

Nội dung

Trang 1

LOI MO DAU

Trong những năm gần đây hoạt động trên thị trường tài chính diễn ra rất sơi động, vì vậy vai trị của Ngân Hàng Thương mại vô cùng quan trọng thời gian vừa qua tơi có thực tập tại Ngân Hàng thương mại cổ phần công

thương chỉ nhánh Hoàng Mai, thấy được những đòi hỏi cần thiết của một

doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tài chính tiền tệ, cụ thể là hoạt động dẫn

vốn từ những người có vốn nhàn rỗi đến người có nhu cầu vốn đề sản xuất

kinh doanh Việc cho người, doanh nghiệp nào vay vốn thì yêu cầu đầu tiên

của doanh nghiệp đó phải chứng minh được rằng họ có đủ khả năng trả đủ gốc lẫn lãi cho ngân hàng cho họ vay vốn đúng thời hạn Vì vậy hoạt động

thâm định cho vay vốn đối với dự án hay cho vay vốn trung và dài hạn là hoạt

động không thể thiếu trong một loạt hoạt động phong phú đa dạng của ngân hàng Do tính cấp thiết như vậy tôi thực hiện nghiên cứu dé tai: “Nang cao

hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phan

Công Thương chỉ nhánh Hoàng Mai”

Đề tài thực tập tốt nghiệp của tôi được chia làm 3 chương như sau: Chương I : Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương

mại cỗ phần công thương việt nam

Chương II: Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cỗ phần công thương chỉ nhánh hoàng mai

Trang 2

su , CHƯƠNG! ` LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA NGAN HANG

THUONG MAI, MOT SO VAN DE CO BAN VE HUY DONG VON CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về Ngân Hàng Thương mại 1.1.1 khái niệm về NHTM

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền

kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền

kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thương

mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các Ngân hàng

Ngân hàng thương mại có một q trình phát triển lâu đài từ thấp đến

cao, từ đơn giản đến phức tạp Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạt động

của nó rất đơn giản nhưng càng về sau theo đà phát triển của kinh tế hàng

hoá, tổ chức của các Ngân hàng cũng như nhiệm vụ của nó ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn

Ngân hàng thương mại là một tô chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại là tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong

nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dich vu cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu

Đa số các nhà kinh tế học đều cho rằng Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ

Ngân hàng thương mại có những đặc điểm sau:

Ngân hàng thương mại giống như các tổ chức kinh đoanh khác là hoạt

động vì mục đích thu lợi nhuận nhưng là tơ chức đặc biệt vì đối tượng kinh

doanh là tiền tệ, hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu được thực hiện chủ

Trang 3

Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh: Nguồn vốn phần lớn là tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế Đặc điểm nổi bật của Ngân hàng thương mại là không sử dụng nguồn vốn sở hữu vào trong các hoạt động kinh doanh của mình như cho vay, mua bán chứng khoán Hơn nữa nguồn

vốn sở hữu của Ngân hàng thương mại chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng

nguồn vốn của Ngân hàng thương mại Trong khi đó các loại hình kinh tế

khác lại sử dụng chủ yếu nguồn vồn sở hữu vào các hoạt động kinh doanh Sự

khác biệt của Ngân hàng thương mại với các định chế tài chính khác là Ngân hàng thương mại có quyền huy động tiền gửi trong nền kinh tế mỗi khi cân

vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình Cơng ty tài chính thì

hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn sở hữu của mình, nếu thiếu các công ty tài chính có thể vay trên thị trường các công ty cổ phần, muốn tăng nguồn vốn huy động của mình thì có thể phát hành cô phiếu hoặc trái phiếu Khơng có

một định chế tài chính nào ngồi Ngân hàng thương mại có thể nhận tiền gửi từ các tổ chức cá nhân và các tổ chức trong nền kinh tế

Khách hàng của Ngân hàng thương mại là những người đóng vai trị hai

mặt đối với Ngân hàng Thứ nhất, họ là những người cung cấp các điều kiện

để Ngân hàng hoạt động Họ là những người tạo nguồn vốn cho Ngân hàng

Thứ hai, họ là những khách hàng sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng, như cho đi vay, sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng Phần lớn, những khách hàng này, lại sử dụng chính những đồng tiền mà họ đã gửi vào Vì vậy, khách hàng chính là những người cung cấp đầu vào cho Ngân hàng và họ cũng chính là

người sử dụng sản phẩm đầu ra của Ngân hàng

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại

Trang 4

hành một cách thuận lợi, dễ dàng hơn nhiều Chính vì thế đã kích thích sản

xuất, đưa xã hội loài người ngày càng phát triển

Xã hội ngày càng phát triển thì vai trị của tiền tệ ngày càng đươc phát huy.Thương mại phát triển, một tầng lớp thương nhân giàu có ra đời và họ cần có những nơi an toàn đề gửi tiền Những người nhận tiền gửi chú yếu là

chủ tiệm vàng, họ nhận thấy: luôn có một lượng lớn tiền và vàng nhàn rỗi do

tiền và vàng người ta gửi vào luôn nhiều hơn tiền rút ra Mặt khác lại luôn tồn

tại nhu cầu vay mượn để chỉ tiêu, đầu tư kinh doanh Và những người giữ hộ

tài sản nghĩ đến việc sử dụng số tiền nhàn rỗi đó để cho vay kiếm lời Và thay vì thu phí giữ hộ người ta trả một khoản lãi cho người có tài sản đem gửi Bên cạnh đó người giữ hộ tiền cũng cho vay để thanh toán cho một người nào đó bằng cách ghi nợ cho người vay tiền và ghi tăng tài sản cho người được thanh toán Và lúc các nghiệp vụ trên hình thành cũng là lúc ngân hàng xuất hiện

1.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế muốn sản xuất, kinh doanh thì cần phải có vốn đề đầu tư mua sắm tư liệu sản

xuất, phương tiện để sản xuất kinh doanh mà nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, cá nhân luôn luôn lớn hơn vốn tự có đo đó cần phải tìm đến những

nguồn vốn từ bên ngoài Mặt khác lại có một lượng vốn nhàn rỗi do q trình

tiết kiệm, tích luỹ của cá nhân, đoanh nghiệp, tổ chức khác NHTM là chủ

thể đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đó và sử dụng nguồn vốn huy động được cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng

NHTM trở thành chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế Nhờ có

Trang 5

điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc cơng nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đây nền kinh tế phát triển

1.1.3.2 NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp

chụi sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường về mọi phương diện không chỉ: giá

cả, khối lượng, chất lượng mà còn đòi hỏi thoả mãn trên phương diện thời

gian, địa điểm Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ cấu kinh tế, chế độ hạch tốn kinh tế mà cịn phải không ngừng cải

tiến máy móc thiết bị, đưa cơng nghệ mới vào sản xuất, tìm tịi và sử dụng

nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp Những

hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn đầu tư lớn, nhiều khi vượt quá

khả năng của đoanh nghiệp Do đó đề giải quyết khó khăn này đoanh nghiệp

đến ngân hàng để xin vay vốn đề thoả mãn nhu cầu đầu tư của mình.Thơng

qua hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thị trường Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trường và từ đó tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh

1.1.3.3 NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ thực sự là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trang 6

viéc cap tin dung cho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn

tiền, tập hợp và phân phối vốn trên thị trường, điều khiển chúng một cách

hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô Cùng với các cơ quan

khác, Ngân hàng luôn được sử dụng như một công cụ quan trọng để nhà nước

điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế

Khi nhà nước muốn phát triển một nghành hay một vùng kinh tế nào đó thì cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích thì các

NHTM luôn được sử dụng bằng cách NHNN yêu cầu các NHTM thực hiện

chính sách ưu đãi trong đầu tư, sử dụng vốn như : giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp vốn ưu đãi cho các lĩnh vực nhất định.Khi nền kinh tế tăng trưởng quá mức nhà

nước thông qua NHTƯ thực hiện chính sách tiền tệ như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt

buộc để giảm khả năng tạo tiền từ đó giảm khả năng cấp tín dụng cho nền

kinh tế dé nền kinh tế phát triển ôn định vững chắc

Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM thường đạt

hiệu quả trong thời gian ngắn nên thường được nhà nước sử dụng

1.1.4 Các hoạt động cơ bản của NHTM

1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng kinh đoanh ngoại tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư

và cung cấp các dịch vụ khác Hoạt động vay - hoạt động tạo nguồn vốn cho

Ngân hàng thương mại - đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng

hoạt động của Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn là hoạt động

Trang 7

nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là tiền gửi của khách hàng

Các Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội, thậm chí cả nguồn tiền của các Ngân hàng khác

Khi những người có tiền chưa sử dụng đến họ có thể đem ra đầu tư hoặc

gửi Ngân hàng để nhận tiền lãi Thông thường họ gửi tiền vào Ngân hàng, vì

đây là cách đơn giản, ít tốn kém chỉ phí để tìm kiếm cơ hội đầu tư mà vẫn có

lãi và đây là cách ít rủi ro nhất Ngoài ra người gửi tiền vào Ngân hàng cũng mong muốn được sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng như chuyền tiền cho

người thân ở nơi khác, thanh toán hộ các hoá đơn phát sinh, bảo quản các tài

sản có giá trị lớn Khi gửi tiền vào Ngân hàng, người gửi tiền có thể vay Ngân hàng một khoản tiền mà không cần thế chấp vì họ đã có một số tiền gửi nhất định ở Ngân hàng, coi như một khoản đảm bảo

Cịn Ngân hàng có thể muốn tìm kiếm thêm thu nhập từ lệ phí nhận tiền gửi, tuy nhiên lý do chính Ngân hàng nhận tiền gửi để tạo nguồn cho vay, từ đó Ngân hàng có thể đầu tư, kinh doanh tìm kiếm được những khoản thu nhập

lớn hơn

Hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng có ý nghĩa to lớn với người gửi tiền, nền kinh tế, cũng như bản thân Ngân hàng Thông qua hoạt động này mà Ngân hàng có thé tập hợp được các khoản tiền nhàn rỗi, nhỏ bé, phân tán tạm

thời chưa sử dụng với các thời hạn hết sức khác nhau thành nguồn tiền lớn tài trợ cho nền kinh tế, hoặc cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng điều khó khăn nhất mà Ngân hàng phải thực hiện là sử dụng các khoản tiền gửi có thời hạn

rất khác nhau để cho vay những món có thời hạn xác định,vì thế mà Ngân hàng phải quản lí tốt thời hạn của các nguồn vốn của mình thì mới duy trì

Trang 8

kinh doanh đã góp phần tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế Ngoài ra hoạt động nhận tiền gửi của Ngân hàng cũng góp phần tiết kiệm chỉ phí lưu thơng tiền tệ Đặc biệt trong nền kinh tế phát triển nếu đân chúng có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng để sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng thì điều này sẽ góp phần giúp chính phủ quán lí được thu nhập của người dân

Một trong những nguồn vốn không kém phần quan trọng, là nguồn vốn

phát hành kì phiếu, trái phiếu Việc phát hành kì phiếu hay trái phiếu phụ

thuộc vào quy mô vốn cần huy động, thời gian huy động vốn, cơ cấu nợ và tài sản của Ngân hàng

Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợ của Ngân hàng và Ngân hàng phải có trách nhiệm chỉ trả đối với tất cả các nguồn vốn huy động được theo yêu cầu của khách hàng Quy mô và cơ cấu

nguồn vốn quyết định đến hoạt động của Ngân hàng Do đó quản lí nguồn vốn

phù hợp và sử dụng vốn có hiệu quả là một vấn đề mang tính chiến lược đối

với mỗi Ngân hàng

1.1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn

Khi đã huy động được vốn rồi, nắm trong tay một số tiền nhất định thì

các Ngân hàng thương mại phải làm như thế nào để hiệu quả hoá những nguồn này, nghĩa là tìm cách để những khoản tiền đó được đầu tư đúng nơi, đúng chỗ, có hiệu quả, an toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Và hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bằng những cách sau: Ngân hàng đã tài trợ lại cho nền kinh tế dưới dạng các thành phần kinh tế vay, hoặc Ngân hàng đầu tư trực tiếp, Ngân hàng tham gia góp vốn cùng kinh doanh hay cho thuê tài sản,Ngân hàng gửi tiền tại các Ngân hàng khác- tại Ngân hàng Nhà nước- những tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng đầu tư trên thị trường chứng khoán ,

Trang 9

và có thê bán đi để ra tăng ngân quỹ khi cần thiết Những đối tượng tài trợ

không chỉ có các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động trong lĩnh vực thương

mại mà cịn có cả các cá nhân tiêu dùng, thậm chí Chính phủ cũng được Ngân hàng tài trợ đưới những hình thức : Ngân hàng thương mại mua tín phiếu kho

bạc, trái phiếu của chính phủ trên thị trường tiền tệ Sự phát triển của hoạt

động cho vay, đã giúp Ngân hàng có vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Hơn nữa thông qua hoạt động cho vay, Ngân hàng

thương mại có khả năng “tạo tiền” hay mở rộng lượng tiền cung ứng Tuy

nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng chứa đựng nhiều yế tố rủi ro nên

Ngân hàng thường áp dụng các nguyên tắc hoạt động và quản lý tiền vay một cách chặt chẽ

Lãi thu được từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho nguồn vốn đã huy động và đi vay, thanh toán những chỉ phí trong hoạt

động, phần cịn lại sẽ là lợi nhuận của Ngân hàng Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận, chỉ có lãi suất

thu được từ cho vay mới bù nổi chi phí dự trữ, chỉ phí kinh doanh và quản lý,

chi phí vốn trơi nổi, chi phí thuế các loại và chỉ phí rủi ro đầu tư

Kinh tế ngày càng phát triển, lượng cho vay của Ngân hàng thương mại

ngày càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng phong phú và đa dạng Tại hầu hết các nước công nghiêp trong nhóm những nước hàng đầu thế giới, cho vay của các Ngân hàng thương mại đã chuyền dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn Ngược lại, ở các nước đang phát triển,

cho vay ngắn hạn vẫn chiếm bộ phận lớn hơn cho vay dài hạn, xuất phát từ

chỗ thiếu an toàn cho các khoản đầu tư dài hạn (trong đó có các tác nhân chủ yếu như tình hình tăng trưởng, lạm phát, )

Trang 10

Phải sang đến những năm đầu thế kỷ XIX các Ngân hàng thương mại mới quan tâm mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực đầu tư vào các ngành

công nghiệp So với hoạt động cho vay hoạt động đầu tư đem lại thu nhập cao

hơn nhưng rủi ro cao hơn do thu nhập từ hoạt động đầu tư không được xác

định trước vì phải phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà

Ngân hàng đầu tư vào Ngồi ra thì trong hoạt động đầu tư , Ngân hàng được

lựa chọn doanh mục đầu tư có lợi nhất cho mình

Bên cạnh hoạt động cho vay và đầu tư, Ngân hàng có thể tham gia vào

thị trường chứng khoán tuỳ quy định của từng quốc gia Ngân hàng thương mại có thể tham gia như một người cung cấp hàng hoá cho thị trường chứng khoán hay đóng vai trị là nhà đầu tư, mua bán chứng khốn vì mục tiêu kiếm lời cho chính Ngân hàng Hoặc thực hiện kinh doanh chứng khốn thơng qua uỷ thác của khách hàng

1.1.4.3 Ngân hàng thực hiện các dịch vụ tài chính trung gian

Ngoài hai hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn và hoạt động sử

dụng vốn thì Ngân hàng thương mại cũng thực hiện các dịch vụ trung gian cho khách hàng của mình Các dịch vụ này được coi là hoạt động trung gian

bởi vì khi thực hiện các hoạt động này Ngân hàng khơng đứng vai trị là con

nợ hay chủ nợ mà đứng ở vị trí trung gian đề thoả mãn nhu cầu khách hàng về

dịch vụ mà khách hàng cần

Ngày nay, các dịch vụ của Ngân hàng không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, các dịch vụ ngày càng đa dạng Hoạt động trung gian

gồm rất nhiều loại dịch vụ khác nhau: như dịch vụ thu hộ chỉ hộ cho khách

hàng có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản

này từ tài khoản này đến tài khoản khác ở cùng một Ngân hàng hay ở hai Ngân hàng khác nhau; dịch vụ tư vấn cho khách hàng các vấn đề tài chính,

Trang 11

nghiệp có nhu cầu; địch vụ khấu trừ tự động Đây là những khoản chỉ thường xuyên trong tháng, nếu khơng có dịch vụ này khách hàng sẽ tốn nhiều thời gian và phiền toái khi thanh toán các khoản này, cung cấp các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ Ngân hàng theo đó cũng phát

triển theo để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng thực hiện nghiệp vụ trung gian mang tính dịch sẽ đem lại cho Ngân hàng những khoản thu nhập khá quan trọng Điều cần lưu ý là dịch vụ Ngân hàng sẽ giúp Ngân hàng phát triển toàn diện.Tại các nước phát triển, các Ngân hàng thương mại

cạnh tranh với nhau bằng con đường “phi giá”, tức là ln có những dịch vụ

mới cung cấp tiện nghi cho khách hàng, không ngừng tìm tịi những dịch vụ mới cung cấp tiện nghi cho khách hàng Dịch vụ Ngân hàng càng phát triển, thể hiện xã hội càng văn minh, nền công nghiệp càng phát triển Lợi nhuận

các Ngân hàng không chỉ ở nghiệp vụ cho vay, mà phân nửa từ các hoạt động dịch vụ mang lại, nhưng lại là lĩnh vực ít rủi ro

Ba lĩnh vực hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, thực hiện các

dịch vụ trung gian là các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại Ba

dịch vụ đó có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đây nhau phát triển, tạo

uy tín cho Ngân hàng Có huy động vốn thì mới có nghiệp vụ cho vay, cho vay có hiệu quả phát triển kinh tế thì mới có nguồn vốn đề huy động vào, đồng thời muốn cho vay và huy động vốn tốt thì Ngân hàng phải làm tốt vai trò chung gian, chính sự kết hợp đồng bộ đó tạo thành quy luật trong hoạt

động của Ngân hàng và tạo thành xu hướng kinh doanh tổng hợp đa năng của

Trang 12

1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mai

1.2.1 Khái niệm về vốn và vai trò cia vốn dối với hoạt động của

ngân hàng thương mại

a) Khái niệm về vốn:

Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động và tạo lập để đầu tư cho vay và đá ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân

tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng

gửi vào Ngân hàng với các mục đích khác nhau Nói cách khác khách hàng

chuyền quyền sử dụng tiền tệ cho ngân hàng và Ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi và Ngân hàng đã thưc hiện vai trò tập trung và phân phối vốn làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụ và kích thích

mọi hoạt động kinh tế phát triển đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định

dén sy ton tại và phat trién hoat động kinh doanh của ngân hàng b) Vai trò của vốn:

Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh cũng cần có vốn, vốn quyết định đến khả năng kinh doanh của doanh nghiệp Đối với NHTM vốn là đói tượng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Nếu thiếu vốn NHTM

không thể thực hiện các hoạt động kinh đoanh Vì thế những ngân hàng có

vốn lớn sẽ có thế mạnh trong kinh doanh Vốn là điểm xuất phát đầu tiên

trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Ngồi vai trị là cơ sở để ngân hàng tô chức các hoạt động kinh đoanh,

vốn còn quyết định đến việc mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng tín dụng và các

Trang 13

là căn cứ để giới hạn các hoạt động kinh doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt động

tín dụng Việc quy định tỷ lệ cho vay, tý lệ huy động vốn trên vốn tự có của

NHTƯ thể hiện vai trò quản lý, điều tiết thị trường của nhà nước, đề đảm bảo

an toàn hệ thống ngân hàng và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người

gửi tiền

Qua những quy định của NHTƯ đối với NHTM ta thấy vốn tự có quyết định đến khả năng cấp tín dụng, huy động vốn của NHTM vì thế những NHTM có vốn tự có lớn thì quy mơ tín dụng càng lớn và ngược lại Không những vốn tự có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mà vốn huy động cũng

ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng và hoạt động khác Vốn tự có rất

quan trọng nhưng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh do đó ngân hàng nào có nguồn vốn huy động càng

lớn thì khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế và các hoạt động khác càng

được mở rộng

Vốn là một nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

nhất là trong hoàn cảnh nước ta có nền kinh tế kém phát triển và khoa học kĩ thuật còn lạc hậu so với thế giới thì vốn lại càng đặc biệt quan trọng Đảng ta đã nhận định không chỉ trông chờ vào vốn bên ngoài mà phải “phát huy cao

độ nguồn nội lực” để đây mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh tế phát triển mạnh và cân đối giữa các nghành Mục tiêu tăng trưởng

kinh tế phải gắn liền với xây dựng một thị trường tài chính hoạt động có hiệu

quả, trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, thông qua chức năng là trung gian luân chuyền và huy động vốn cho đầu tư phát

Trang 14

hệ tích luỹ, tiêu dùng theo hướng tăng dân tỷ lệ tích luỹ "Với mục tiêu phát triển nhanh và vững chắc, trong đó mục tiêu huy động vốn phải gắn liền với

mục tiêu phát triển kinh tế, huy động tối đa mọi nguồn lực trong xã hội, đuy

trì tỷ lệ huy động 9- 10%/năm, trong đó chú trọng huy động nguồn nội lực

(chiếm 60-70% tổng nguồn vốn huy động) nhằm tránh tình trạng gánh nặng

nợ nước ngoài quá cao sẽ làm ảnh hưởng bắt lợi đến nền kinh tế Đơn vị trọng điểm thực hiện chủ trương này là ngành ngân hàng, trong đó hệ thống ngân hàng thương mại chiếm vai trò tối quan trọng Ngành ngân hàng bằng mọi biện pháp phải đây mạnh huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế phục vụ

cho đầu tư phát triển , đặc biệt là nguồn vốn trung và đài hạn, bởi đây là

nguồn vốn sử dụng cho đầu tư lâu dài và khả năng luân chuyên vốn lớn

Với mục tiêu từ nay đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp, vì vậy tập trung mọi nguồn lực, phát huy nội lực, thực hiện tích

lũy cho đầu tư là vấn đề cấp thiết được đặt ra Đây không chỉ là vấn đề của

riêng nước ta mà theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới khi bước vào giai đoạn đầu của cơng nghiệp hố - hiện đại hố thì khơng nước nào lại

khơng ở tình trạng thiếu vốn đầu tư Thực tế, tốc độ công nghiệp hoá- hiện đại

hoá của mỗi nước phụ thuộc vào mức độ, cách thức tạo vốn khả dụng của chính nước đó Vì thế, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, mỗi quốc gia tự tìm cho

mình biện pháp phù hợp dé có thể huy động vốn và sử dụng vốn một cách

hiệu quả nhất, phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cơ sở Q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta có lợi thế

của một nước di sau trong việc tạo vốn đề giải quyết có hiệu quả các vấn đề

kinh tế xã hội, công nghệ kỹ thuật, môi trường sinh thái kế thừa từ các nước công nghiệp đã phát triển Chính vì vậy chúng ta phải tranh thủ thời cơ và

Trang 15

Nhận định, phân tích một cách chính xác tình tình trong và ngồi nước, lựa chọn khéo léo cách thức tạo vốn tối ưu cho nền kinh tế "ở" dang tang

trưởng tích cực ở nước ta Vì thế cần xác định rõ ràng nguyên nhân của các hạn chế và thành công trong quá trình tạo vốn cho cơng nghiệp hố- hiện đại

hố ở một số nước không nằm trong việc sử dụng nguồn vốn nào mà chính việc chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế và hoạch định thực thi các chính sách

kinh tế vĩ mô trong đó có chiến lược huy động vốn và sử dụng vốn mà nước đó theo đuôi

Hơn bao giờ hết, nhiệm vụ tạo vốn phục vụ cho cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất nước đang là thách thức rất lớn đối với tất cả các ngành, các cấp trong

đó có ngành ngân hàng Khó khăn đối với nền kinh tế nước ta hiện nay là

ngân sách Nhà nước vẫn còn bị thâm hụt, thị trường tiền tệ phát triển chậm

chạp, một lượng vốn nhàn rỗi khá lớn trong nền kinh tế mà ngân hàng vẫn chưa tận dụng khai thác hết; mức độ đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ còn thấp, môi trường pháp lý chưa kiện

tồn hồn chỉnh; trình độ quản lý nợ và viện trợ nước ngoài, đầu tư xây dựng cơ bản còn bắt cập; sức cạnh tranh về hàng hoá về thu hút vốn đầu tư nước

ngoài vào Việt Nam trên thị trường quốc tế còn hạn chế Do vậy để khắc phục

những khó khăn trên, chiến lược cơng nghiệp hố - hiện đại hoá mà ngân

hàng tiếp tục triển khai sẽ căn cứ vào quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay về cơng nghiệp hố-hiện đại hố Trong đó vấn đề phát triển khoa

học công nghệ trên cơ sở dựa vào nguồn lực trong nước, đi đôi với mở rộng

và hợp tác quốc tế nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực bên ngoài mà quan

trọng nhất là cần đa dạng hoá mọi nguồn vốn cho cơng nghiệp hố- hiện đại

Trang 16

1.2.2 Cac hinh thirc huy dong von cúa ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Huy động vốn chủ sở hữu

Để bắt đầu hoạt động ngân hàng ( được pháp luật cho phép) chủ ngân

hàng phải có một lượng vốn nhất định Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tính chất sỡ hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị

trường

Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước thì ngân sách nhà nước

cấp Nếu là ngân hàng cổ phần, các cổ đông góp thơng qua mua cổ phần hoặc

cô phiếu Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp vốn; ngân hàng tư

nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tùy vào điều kiện cụ thể Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyên một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư

Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để

mở rộng qui mô hoạt động , hoặc đề đôi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng

nhu cầu tăng vốn của chủ ngân hàng theo nhà nước quy định đặc điểm của hình thức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho ngân hàng có

được vốn sở hữu lớn hơn vào lúc cần thiêt

1.2.2.2 Huy động vốn nợ

Tỷ trọng của loại nguồn này trong tổng nguồn thường thấp hơn nguồn

Trang 17

chủ động quyết định khối lượng vay cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Nguồn

vay có thể khơng phải chịu dự trữ bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi Tuy nhiên,

do rủi ro lớn hơn nên lãi suất phải trả cho tiền vay lớn thường lớn hơn lãi suất phải trả cho tiền gửi cùng kỳ hạn Các khoản vay ngân hàng nhà nước và vay ngân hàng khác tuy lãi suất thấp song thường có thời hạn ngắn, chỉ nhằm đám bảo thanh toán tức thời cho ngân hàng Việc cho vay của ngân hàng nhà nước phụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ mà ngân hàng nhà nước theo đuổi trong từng thời kỳ

Vay thông qua phát hành các giấy nợ trung và dài hạn đóng vai trò

quan trọng trong việc tạo và gia tăng các nguồn trung và đài hạn én định cao

cho ngân hàng Ngân hàng có thể sử dụng nguồn này đề cho vay các dự án, tài trợ cho trang thiết bị và bất động sản của doanh nghiệp và người tiêu dùng Các nhân tố ánh hưởng quan trọng nhất là thu nhập của dân cư và ổn định vĩ

mô, sau đến là các kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng nhằm tạo tính thanh

khoản của các giấy nợ và thuận tiện đối với người cho vay Mặc dù lãi suât

thường cao hơn các nguồn khác, song ngân hàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy nợ trung và dài hạn khi tiền gửi không đáp ứng được những yêu cầu như

ôn định, quy mô đủ lớn trong thời gian xác định

1.2.2.3 Huy động qua phát hành các lạo giấy tờ có giá

Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là yếu

tố không thế thiếu được Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy động

đến lãi suất cho vay Trong lĩnh vực huy động vốn các NHTM phải luôn ln

tìm các biện pháp để có thể huy động được đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu

cầu sử dụng vốn của mình Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ truyền thống đề huy động vốn mà còn đưa ra các các công cụ mới có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn của mình và kỳ phiếu,

Trang 18

nhận khoản nợ của ngân hàng với người nắm giữ Kỳ phiếu được phát hành thường xuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6 .12 tháng Trái phiếu thường có kỳ

hạn lớn hơn I năm

Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có ưu thế: giúp ngân hàng huy

động được đúng số lượng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử

dụng vốn của ngân hàng Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tương đối cao do ngân hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống

1.2.2.4 Huy động qua tiền gửi của các tổ chức kinh tế

a)Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân

hàng nhưng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luôn

đảm bảo yêu cầu này

Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và hưởng các dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng Tỷ trọng tiền

gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao và nguồn vốn này có tính ơn định tương đối cao vì bao giờ các tổ chức

kinh tế cũng duy trì ít nhất ở một số dư nhất định Đối với nguồn vốn này

ngân hàng chỉ phải trả lãi thấp nhưng chỉ phí phi lãi rất cao Đó là chi phi mua

và vận hành ATM, chi phí phục vụ

bÿTiền gửi có kỳ hạn: là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mà có

sự thoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng khơng được rút trước hạn

Trang 19

1.2.2.5 Huy d6ng qua tién giti ctia cdc hé gia dinh

a)Tiền gửi không kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn là chủ yếu và hưởng các dịch vụ của ngân hàng Đối với nguồn vốn này chỉ phí trả lãi ngân hàng bỏ ra không đáng kẻ nhưng chỉ phí trả lãi rất

cao ở các nước phát triển thì tỷ trọng nguồn vốn này rất cao nhưng các nước

đang phát triển thì tỷ trọng này lại rất thấp do người dân chưa có thói quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ồn thấp đo nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia

đình khơng ổn định, khi cần khách hàng có thê rút tiền ra bất cứ lúc nào đo đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn một khoản tiền để đáp ứng nhu cầu của khách

hàng

b)tiền gửi có kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích

sinh lời là chủ yếu Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong tổng vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay Nguồn vốn này có tính ồn định cao nhất và ngân hàng phải trả

lãi rất cao cho nguồn vốn này 1.2.2.6 Các Quỹ

Ngân hàng có nhiều các quỹ khác nhau, mỗi quỹ được sử dụng vào những

mục đích nhất định tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của ngân hàng Các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng Nguồn hình thành các

quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng Các quỹ của ngân hàng bao gồm:

- Quỹ bổ sung vốn điều lệ: có mục đích tăng cường số vốn tự có ban đầu

Trang 20

- Ngồi ra cịn có các quỹ đặc biệt khác như: quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ giám đóc,

Dự phòng rủi ro: Dự phịng rủi ro tín dụng được các NHTM trích lập từ

thu nhập trước hoặc sau thuế (theo quy định của từng quốc gia) theo một tỷ lệ nhất định nào đó Khoản trích lập này là quan trọng và cần thiết cho hoạt

động Ngân hàng, vì trong nền kinh tế thị trường không thẻ tránh khỏi những

Trang 21

CHUONG II

THUC TRANG VE HIEU QUA HUY DONG VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG CHI

NHANH HOANG MAI

2.1 Tống quan về ngân hàng công thương

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank

Ngân hàng công thương Việt Nam tên viết tắt là Vietinbank, là ngân

hàng thương mai cỗ phần đầu tiên tại Việt Nam được thành lập năm 1988, với

mục tiêu phát triển trong lĩnh vực công thương Tiền thân của ngân hàng thương mại cổ phần công thuông Việt Nam là ngân hàng công thương Việt

Nam được viết tắt là Ineombank, và được đổi thành Vietinbank vào năm

2007 Khi thành lập Vietinbank chỉ có số vốn điều lệ gần 5000 tỷ VND

Tháng 10 năm 1991, thống đốc NHNN Việt Nam cho phép NH thực

hiện thêm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiền gửi, cho vay, mua bán kiều hối và thanh toán ngoại tệ trong lãnh thổ Việt Nam

Năm 1995 đánh đấu một bước ngoặt đáng chú ý trong chiến lược kinh doanh của Vietinbank, dó là việc chú trọng mở rộng các hoạt động thương

mại nhằm vào các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các cá nhân tô chức tài chính khác trong lĩnh vực công thương

Trong năm 2008, Vietinbank hoàn thiện dự án nâng cấp hạ tầng, dữ liệu thông tin phục vụ cho kinh đoanh, quản trị điều hành theo tiêu chuẩn

quốc tê Cũng đầu trong năm này Vietinbank mở thêm nữa các chỉ nhánh

khắp 3 miền, mở rộng kết nói hệ thống thẻ của ngân hàng

Trang 22

hoạt động, Vietinbank đã có mạng lưới ngày càng mở rộng, và là ngân hàng 8

năm liên tục được NHNN xếp loại A, và được công nhận là ngân hàng phát triển toàn điện với hoạt động ơn định, an tồn và hiệu quả Vietinbank luôn

giữ vững niềm tin khách hàng bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ và phong

cách nhiệt tình, chuyên nghiệp của nhân viên 2.1.2 chức năng, nhiệm vụ

- phương châm hoạt động

Vietinbank cung cấp một cách tồn diện các gói sản phẩm và dịch vụ

của NH có chất lượng cao, sáng tạo và đáp ứng nhu cầu và mong muốn của

từng đối tượng khách hàng với tính chuyên nghiệp cao

- chức năng

Để tạo ra niềm tin và giá trị cho khách hàng, Vietinbank đặt mục tiêu cung ứng một cách toàn diện các sản phẩm và dịch vụ NH chất lượng cao, sáng tạo và hữu ích nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách hàng mục tiêu theo những phân khúc mà Vietinbank hướng tới

tại từng thời điểm qua các kênh cung ứng ngày càng hoàn thiện

-_ nhiệm vụ:

NH được thành lập để tiến hành các hoạt động NH bao gồm: nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các tổ chức và cá nhân, cho vay ngắn hạn,

trung hạn, dài hạn các tổ chức và cá nhân tùy theo tính chất và khả năng

nhiệm vụ của NH; thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, chiết khấu

thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá, cung cấp các dịch vụ cho

khách hàng; các dịch vụ khác khi được NHNN cho phép

2.1.3 Cơ cấu tỗ chức của Vietinbank - Cơ cấu tổ chức và quản lý rủi ro

Vietinbank hiện có mơ hình tổ chức báo cáo ít tầng nhằm giảm thiểu

Trang 23

Đặc tính nổi bật của mơ hình Vietinbank là các đơn vị kinh doanh được cơ cấu tập trung vào lợi nhuận, kiểm soát rủi ro và phân định trách nhiệm rõ ràng

Rủi ro là một phần gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh NH Kiểm tra và quản lý rủi ro sao cho cân bằng được mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận trước hết

đòi hỏi một cơ câu tổ chức phù hợp và chính sách nhất quán trong tồn hệ thống

Do đó, cơ cấu Vietinbank hoàn toàn được tổ chức theo chiến lược phát triển do

Hội đồng Quản trị đề ra và liên quan chặt chẽ đến quản lý rủi ro Đồng thời tính linh hoạt và giảm thiểu quan liêu cũng luôn được đề cao giúp NH dễ thích ứng

và thay đối khi môi trường kinh doanh biến chuyền

- Sơ đồ kết cấu tô chức:

BAN KIỂM SOÁT

v.v [WH!( Doanh nghhd p | XMến và và xứt đưyệt

er ng

HỖ TRỢ QUẢN LÝ VÀ KIẾM TOÁN NỘI BỘ

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có nhiệm vụ và quyền hạn cao nhất trong

cơ cấu tô chức của một NHTMCP Đại hội đồng cổ đông cử ra Ban kiểm soát để

giám sát các hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban điều hành

Trang 24

Hội đồng quản trị bao gồm những cô đông lớn, nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định Hội đồng quản trị sẽ ra những quyết định lớn, và giám sát

hoạt động của Ban điều hành

Dưới Hội đồng quản trị có Ủy ban Quản lý tài sản và Ủy ban chính sách

tín dụng Có chức năng và nhiệm vụ quản lý tài sản và quản lý tín dụng, giám

sát những hoạt động liên quan của Ban điều hành

Ban điều hành chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Ban điều hành bao gồm: Tổng giám đốc điều hành và 4 Phó tổng giám đóc

Tổng Giám đốc điều hành chịu sự kiểm tra giám sát của Hội đồng quản trị có chức năng nhiệm vụ là điều hành mọi hoạt động của NH và quản lý rủi

ro thị trường và thanh khoản, nguồn vốn và chiến lược-hợp tác -marketting

Dưới Tổng giám đốc điều hành có 4 Phó tổng giám đốc: Phó tổng giám

đốc phụ trách mảng kiểm tra xét duyệt tín dụng, Phó tổng giám đốc phụ trách

mảng dịch vụ NHDN và phát triển kinh doanh, Phó tổng giám đốc phụ trách

dich vu NH cá nhân, Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính và cung ứng dịch

vụ Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính và cung ứng dịch vụ còn quản lý

rủi ro hoạt động Ba Phó tổng giám đốc còn lại thì quản lý rủi ro tín dụng

Dưới Ban điều hành còn một loạt các phòng ban chức năng hỗ trợ quản

lý và kiểm toán nội bộ:

+ Văn phòng: hỗ trợ Ban điều hành trong quản lý

+ Phòng thanh tra kiểm toán nội bộ: kiểm sốt nội bộ

+ Phịng tài chính kế tốn: quản lý, ghi chép tình hình tài chính của NH + Phòng đầu tư: phụ trách mảng đầu tư của NH

Trang 25

+ Phòng thanh tốn qc tế: mở L/C, bảo lãnh

+ Phòng nghiệp vụ, ngoại hối, ngân hàng: kinh doanh ngoại tệ, đầu tư vào thị trường liên ngân hàng và nghiệp vụ thị trường mở

-_ Nguôn nhân lực:

Với tốc độ phát triển hoạt động ngành NH và sự cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường lao động khi Việt Nam gia nhập WTO, công tác phát triển nguồn nhân lực giữ một vai trò quan trọng trong định hướng chiến lược của bat ky NH nào Năm 2008 đánh dấu một mốc son trong quá trình phát triển của Vietinbank với những thành công rực rỡ không chỉ ở việc mở rộng quy mô nguôn nhân lực cả vé chat va về lượng

Hội đồng Quản trị và Ban Điều hành luôn coi trọng đội ngũ cán bộ nhân

viên và coi họ là tài sản quý giá nhất mà Vietinbank luôn quan tâm hàng đầu,

thể hiện qua việc đầu tư thích đáng vào công tác đào tạo, quản lý chặt chẽ, đối xử công bằng, dân chủ và chính sách đãi ngộ phù hợp Thêm vào đó, cán bộ

nhân viên Vietinbank luôn được khuyến khích đóng góp đánh giá, phê bình

mang tính xây dựng nhằm hoàn thiện một bộ máy lãnh đạo mạnh mẽ, liêm chính, đề cao tỉnh thần làm việc tập thể Đây được coi như một quá trình trao

đổi giá trị, theo đó, Vietinbank yêu cầu đội ngũ quản lý và nhân viên đưa ra những đánh giá hoạt động và hỗ trợ lẫn nhau nhằm hoàn thiện bản thân cũng như NH mà họ là thành viên Đạo đức nghề nghiệp quyết định trực tiếp đến

sự phát triển, uy tín và hình ảnh của một doanh nghiệp Chính vì thế,

Vietinbank luôn đề cao giá trị đạo đức nghề nghiệp Mỗi cán bộ nhân viên

Vietinbank, từ cán bộ cao cấp đến nhân viên nghiệp vụ, đều cam kết tuân thủ

Trang 26

2.2 Thực trạng hiệu quá huy động vốn của ngân hàng thương mai cỗ phần công thương chỉ nhánh Hoàng Mai

2.2.1 Thực trạng nguồn vốn của Ngân Hàng Thương Mại Cỗ Phần Công Thương chỉ nhánh Hoàng Mai

Kể từ khi thành lập ngân hàng thương mại cổ phần công thương, vốn

cô đông được phát triển tại các thời điểm sau:

Von tang lên Duoc NHNN Viét Nam chap Ngay

(triệu VND) thuận theo

50000 QÐ sô 58/1999/QĐÐ-NHNNS 18/3/99 58000 QÐ sô 443/1999/QĐ-NHNNS 21/12/99 64170 QD sô 424/2000/QĐ-NHNNS 22/99/2000 69000 QÐ sô 498/2000/QĐ-NHNNS 05/12/2000 76044 QD s6 87/NHNN-QLTD 05/02/2002 89000 QD sé 576/ NHNN-QLTD 06/09/2002 150000 QD sô 170/NHNN-QLTD 07/04/2003 200000 QÐ số 45/NHNN-HAN7 11/02/2005 300000 QD sé 89/NHNN-HAN7 21/01/2006

Ngày 25/12/2007, Hội đông quản tri Vietinbank da chính thức thơng báo việc hồn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 1.600 tỷ đồng lên 2.000 tỷ

đồng sau khi phát hành cổ phiếu đợt II Đây là mục tiêu đã được Đại hội cổ

đông đặt ra từ đầu năm 2007 Kết quả này đã thể hiện rõ sự tăng trưởng bền vững, cấu trúc tài chính lành mạnh của Vietinbank trong năm 2007

Việc tăng vốn là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hội nhập WTO, nhất là

khi thị trường tài chính tiền tệ đã có những đấu hiệu cạnh tranh khốc liệt Tuy

nhiên, đây cũng là minh chứng cho sự phát triển én định, hiệu quả của

Vietinbank khi vốn điều lệ tăng gấp đôi so với năm 2006 Có thể nói 2007 là

Trang 27

cùng với nhiều giải thưởng trong và ngoài nước ghi nhận sự phát triển toàn

diện của Vietinbank Việc tăng vốn lần này là một trong những bước chiến lược nhằm tăng cường năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động, đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ, chuẩn bị cho việc ra đời các sản phẩm cạnh tranh của Vietinbank trong thời gian tới

Vietinbank không chi tăng vốn điều lệ mà công việc tao lập vốn của

Vietinbank cịn khơng ngừng tăng lên, được thể hiện ở chỗ trong các năm

Vietinbank luôn nỗ lực huy động vốn trong các kênh tài chính khác nhau, đặc biệt từ khi Việt Nam có thị trường chứng khoán và thuận lợi đó là Vietinbank

là một ngân hàng cô phần Đơn vị: Triệu đồng Năm 1989 | 2000 2002 2004 2006 2008 5000 | 78.313 | 98.726 | 253.547 | 1.756.381 | 4.025.202

2.2.2 Thực trạng hệu quả huy dộng vốn của Ngân Hàng thương mại

cỗ phần công thương Hồng Mai a) Tình hình hình huy động vốn:

Năm 2009 mặc đù chịu ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu nên tổng huy

động của Vietinbank không tăng lên mà giảm đi tương đối nhiều so với năm

2008(mặc dù 2008 có những biến động lớn về chính sách tiền tệ).Năm 2009

tổng huy động của Vietinbank chỉ đạt 17.022.876 triệu VND trong khi đó năm 2007 là 18.872.363 triệu VND,giảm đi 18,37 % so với năm 2008

Trong năm 2008 là năm có nhiều biến động trên thị trường tiền tệ.Cạnh

tranh ngày càng mạnh vứi sự bùng nổ mạnh lưới ngân hàng, đặc biệt là sự

xuất hiện của các NH nơng thơn lên thành thị.Ngồi ra,chính sách thắt chặt

Trang 28

Biểu đồ:

Đơn vị: Triệu đồng

⁄⁄

21695 27

fe MEE Tiin gi Knach nang

„ đá KH Tông va vay LNH

Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn qua 5 năm

trường thời điểm đầu năm,cuối năm chênh lệch nhau rất lớn,dao động trong khoảng 2%-3%.Đặc biệt vào thời điểm cuối tháng 12,thị trường khan hiếm

tiền đồng và lãi suất giao dịch tiền đồng bị đấy lên rất cao.Trong bối cảnh

đó,Vietinbank vẫn ln đảm bảo tốt khả năng thanh khoản,bảo đảm đủ nguồn

vốn phục vụ kinh doanh phát triển của NH

Để đạt được kết quả trên,Vietinbank đã luôn chú trọng nâng cao chất

lượng dịch vụ khách hàng, duy trì một biểu lãi suất linh hoạt, đa dang vé ki

hạn và phong phú về hình thức Bên cạnh các tài khoản tiền gưi và tiền gửi tiết kiệm,trong năm 2008, Vietinbank còn chú trọng đến việc phát hành giấy

tờ có giá và đã thành công phát hành hai đợt kỳ phiếu USD cho NH,

Vietinbank cũng đây mạnh công tác chăm sóc khách hàng cũ, tiếp thị các doanh nghiệp mới để nâng cao số dư tiền gửi tại NH trên cơ sở duy trì một

lượng lớn khách hàng gắn bó

Tổng huy động vốn của ngân hàng trong năm 2009 là 16222 tỷ đồng giám 19,37 % so với năm 2008, trong năm 2008 đạt 19970 tỷ đồng,tăng

Trang 29

trưởng 105,13% so với năm 2007 và vượt 50% kế hoặch được giao,trong do

huy động tiết kiệm tăng 30.4%,huy động tiền gửi khách hang tăng 299% và

huy động từ thị trường liên ngân hang tang 122,4%

Biểu đề: m 13,52% Vốn chủ sở hữu m 37,24% Tiền gửi khách hàng m 45,95% Huy động LNH m 1,72% Các nguồn vốn khác m 167% Các khoản phải trả

Biểu đồ cơ cầu nguồn vốn năm 2007

b) Chỉ số an toàn vốn

Một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức an toàn của NH là tỷ trọng vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro Điều §I- Luật các tổ chức tín dụng

12/1997 đã quy định tô chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ đảm bảo an tồn này

Theo thơng lệ quốc tế, tỷ trọng này tối thiểu là 8% Năm 2004 tỷ lệ an toàn

vốn của Vietinbank là 8,44% Tỷ lệ này năm 2005 đạt 8,89% Đây cũng là

một tiêu chí để World Bank tăng hạn mức cho Vietinbank trong Dự án tài

chính Nơng thôn từ 49 tỷ đồng năm 2004 lên 85 tỷ đồng năm 2006 Chỉ số an

toàn vốn của Vietinbank trong năm 2006 đạt 14%.Đến năm 2007 chỉ số an toàn vốn của Vietinbank là 16%.Đây là chỉ số mà Vietinbank đánh giá là tối ưu trong hoạt động tài chính ở một thị trường đang phát triển và tiềm ân nhiều

rủi ro như Việt Nam

Trang 30

2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quá hoạt động vốn cúa ngân hàng

thương mại cỗ phần công thương Hoàng Mai 2.3.1 Kết quả sử dụng vẫn

a) một số dịnh hướng:

Với nền kinh tế nước ta đang chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế trên

thế giới có nhiều biến động trong một vài năm qua làm cho hoạt động thu hút

vốn đầu tư nước ngoài đang gặp khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế có đấu

hiệu chững lại, thì việc tắng cường khai thác nguồn nội lực từ bên trong là một giải pháp hết sức cần thiết và cấp bách, để tiếp tục giữ vững được tốc độ

tăng trưởng kinh tế cao đã đạt được trong nhiều năm qua Mặt khác, một trong

những vấn đang được dư luận chú ý - đặc biệt là ngành ngân hàng - là việc

Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thơng đã được Thủ tướng Chính phủ cho

phép thực hiện dịch vụ tiết kiệm Bưu điện theo quyết định 215/1998/QĐ-TTg để bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển đưới hình thức có kì hạn và khơng kì

hạn Kể từ khi quyết định trên đưa vào cụ thể hóa đã đạt được những kết quả

nhất định Đây là một đối thủ cạnh tranh nặng kí của ngành ngân hàng, bởi vì Bưu Điện có nhiều lợi thế hơn ngành ngân hàng về mạng lưới bưu cục rộng khắp trên cả nước và khả năng kết nối mạng chuyền tiền cho phép khách hàng gửi và rút ở nhiều nơi nhất định sẽ có ảnh hưởng bắt lợi đến nguồn vốn hoạt động trong tương lai của ngành ngân hàng

Hệ thống ngân hàng thương mại cô phần nước ta hiện nay chưa đủ mạnh, thời gian, kinh nghiệm hoạt động chưa nhiều, nguồn vốn hoạt động phần

nhiều đựa vào vốn huy động tiết kiệm của dân cư phải trả lãi cao là chủ yếu

Trang 31

mối hoài nghi của công chúng về thực trạng tài chính của hệ thống ngân hàng này

Nhìn chung tình hình kinh tế nước ta trong thời gian qua có những bước

phát triển vượt bậc, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập Đời sống của người đân mặc đù được nâng cao đáng kể, nhưng mức thu nhập đầu người

còn thấp, mới chỉ ở mức xấp xi 500 USD/ người/năm, do vậy tỷ lệ tích lũy vốn còn thấp, dẫn đến khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển bị hạn chế Để đạt được mục tiêu hàng năm dé ra trong công tác huy động vốn, các ngân hàng phải nỗ lực hết mình và có những chính sách, giải pháp cụ thể

nhằm khắc phục khó khăn, vượt qua thách thức Trên cơ sở phân tích và rút

kinh nghiệm từ kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua, nhất là năm 2008, chi nhánh đã dé ra phương hướng, mục tiêu và giải pháp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong năm 2010 và những năm tới như sau:

- Tạo nguồn nhân lực và triển khai tiếp cận nhanh công nghệ ngân hàng

hiện đại, thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực tài chính và trình độ quản

lý điều hành tác nghiệp trên cơ sở sắp xếp phân loại cán bộ theo các tiêu chí:

năng lực, trình độ, nhận thức và phẩm chất đạo đức, từ đó có hướng đầu tư

bồi dưỡng và đào tạo đáp ứng những đòi hỏi của quá trình cải cách và hiện

đại hoá công nghệ ngân hàng

- Cụ thể hố và hồn thiện các quy trình, quy chế điều hành hoạt động

của chỉ nhánh với phương châm tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa các bộ phận,

phòng ban nhằm gắn mối liên hệ trách nhiệm- hiệu quả trong hoạt động kinh doanh với lợi ích người lao động

Trang 32

trong quá trình hội nhập đáp ứng có hiệu quả lộ trinh co cau lai NHCT Viét Nam giai đoạn 2008-2010

- Kiên trì thực hiện và có bài bản trong từng thời điểm cụ thể, chiến lược khách hàng gắn với việc làm tốt công tác xã hội hoá hoạt động ngân

hàng, tạo mối quan hệ bình đẳng cùng có lợi giữa ngân hàng và khách hàng

để cùng phát triển, góp phần thực hiện cơng nghiệp hố- hiện đại hoá đất

nước

- Nâng cao năng lực quản lý điều hành tác nghiệp, cũng như trình độ

nghiệp vụ cho cán bộ viên chức phù hợp với chức trách, nhiệm vụ được phân

công trên cơ sở chú trọng công tác đào tạo, đào tạo lại kỹ năng nghiệp vụ và

các kiến thức bố trợ, đào tạo các nghiệp vụ mới Phổ cập trình độ tin học cho 100% cán bộ công nhân viên chức trong năm 2004, đến năm 2006 có 30% cán bộ viên chức cơ quan đạt trình độ đại học tại chức tiếng Anh, đáp ứng yêu

cầu tiếp cận kỹ thuật, công nghệ ngân hàng hiện đại

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp , chính quyền, đồn thé lam tốt

công tác phát động và triển khai thực hiện các phong trào thi đua đặc biệt là

các phong trào thi đua xây dựng ngân hàng trong sạch vững mạnh, phong trào

2 giỏi, thí đua hồn thành kế hoạch kinh doanh các năm Có quy định để

khuyến khích tập thể, cá nhân thực hiện tốt và kiên quyết xử lý những vi phạm Thực hiện tốt quy định khốn tài chính đến nhóm và người lao động

nhằm tạo động lực trong kinh đoanh

- Thường xuyên chú trọng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để phát

huy những mặt làm tốt, chấn chỉnh kịp thời những hạn chế Thực hiện tốt quy

chế dân chú tạo không khí thân ái, đồn kết nhất trí trong tập thể cán bộ viên

chức cơ quan, để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ chung

Trang 33

2010 da dat ra muc tiéu téng quat cho công tác huy động vốn của ngân hàng là: “Tiếp tục duy trì những phương thức huy động truyền thống đồng thời đây

nhanh việc áp dụng các sản phâm mới về huy động vốn đa dạng, phong phú, hiện đại Phấn đấu đạt mức tăng trưởng nguồn vốn với nhịp độ cao và bền

vững, cân đối với nhịp độ tăng trưởng tín dụng và các hoạt động khác, điều

chỉnh và duy trì cân đối về cơ cấu nguồn vốn, thời hạn, lãi suất, nhằm đưa

NHCT Việt Nam phát triển không ngừng, trở thành một ngân hàng lớn mạnh ở Việt Nam và trong khu vực”

Quán triệt định hướng kinh doanh của NHCT Việt Nam, căn cứ vào

định hướng, mục tiêu, giải pháp thực hiện kinh doanh năm 2006 — 2007 và

những năm tới và căn cứ vào tình hình kinh doanh thực tế trên địa bàn Hà Nội, NHCT Hoàng Mai đã xây dựng phương hướng, nhiệm vụ thực hiện

trong thời gian tới là huy động vốn ngày càng tăng cả về số lượng và chất

lượng đồng thời với việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đáp

ứng nhu cầu vốn của khách hàng Cụ thể như sau:

- Tiếp tục từng bước mở rộng thị trường với phương châm phát triển ồn

định, vững chắc nhằm tăng thêm thị phần, đảm bảo mạng lưới được bố trí

thích hợp, rải đều trên các địa bàn hoạt động của ngân hàng đề từ đó nghiên

cứu, áp dụng những hình thức huy động vốn mới vào hoạt động nhằm nâng

cao hiệu quả huy động vốn và năng lực tài chính, thích ứng nhanh trong quá

trình hội nhập, đáp ứng có hiệu quả lộ trình cơ cấu lại NHCT Việt Nam giai đoạn 2008 — 2010; Kiên trì thực hiện có bài bản trong từng thời điểm cụ thể chiến lược khách hàng gắn với việc làm tốt cơng tác xã hội hố hoạt động

ngân hàng, tạo mối quan hệ bình đắng cùng có lợi giữa ngân hàng và khách hàng; thu hút các tầng lớp dân cư có tiền nhàn rỗi lớn, ổn định thông qua

Trang 34

- Tìm kiếm nguồn tiền gửi từ các dự án đầu tư của các bộ, ngành và các dự án giải toả nhằm tăng cường nguồn tiền gửi không kỳ hạn với chỉ phí thấp

b) Hoạt động cho vay - cho vay khách hàng:

Sự thay đổi môi trường kinh doanh trong nước trước khi bước vào hội trong nước trước khi bước vào hội nhập WTO chính thức đã kéo theo nhu cầu về vốn đề mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế gồm cá cá nhân và doanh nghiệp Vietinbank đã không ngừng mở rộng và phát triển các

dịch vụ cả về chiều sâu, trong đó dịch vụ cho vay khách hàng- là dịch vụ tạo

ra nguồn thu chủ yếu cho NH

Để đảm bảo nguồn thu nhập đều cho Vietinbank, dư nợ trung và dài

hạn luôn giữ một tỷ trọng khá lớn trong tổng đư nợ cho vay chiếm 33,70%

năm 2005, 31% năm 2006 , 21,61% năm 2007,40,27% năm 2008 và 41,93% năm 2009

Đồng thời hướng tới nhóm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng vẫn là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Vietinbank Trong tổng dư nợ cho vay thì các dư nợ của các Công ty Cổ phần, TNHH

năm 2006-2009 chiếm tỷ trọng lớn từ 52% năm 2006, đến 65%năm 2007,

59,63% năm 2008 và 69,14% năm 2009 Dư nợ cho cá nhân và hộ gia đình vay chiếm 23% năm 2006, 29% nam 2007,26,45% năm 2008 và 19,78% năm

Trang 35

Bảng: Tống dư nợ năm 2006-2009:

Năm 2006 | Năm 2007 | Năm 2008 -

% Tổng % Tống |%Tổng 2 Nam 2009

x à à % Tông nguôn

nguôn nguôn |nguôn

Tông dư nợ (Tr VNĐ) 3.362.162| 4.330.421| 6.083.124 10.019.675 Phân theo thời hạn

- Cho vay ngăn hạn 67,04% 70% 71,96% 62,37% - Cho vay trung, dài hạn 32,96% 30,00% 28,04% 37,63%

Phân loại theo loại hình DN

- DNNN 25% 3% 9,88% 10,04%

- CTCP, TNHH 52% 65% 58,63% 69,14%

- DN có von ĐTNN 2% 3% 1,41% 1,04%

- Cá nhân, hộ gia đình 21% 39% 30,08% 19,78%

Phân loại theo ngành kinh tế

- Thương mại 73% 65,94% 63,51% 49,46%

- Nông, lâm nghiệp 0,23% 0,98% 0,21% 14,68%

- Sản xuất và chế biến 9,08% 3,8%| 3,18% 13,97%

- Xây dựng 9,92% 8,68% 1,02% 1.75%

- Van tai va thong tin 4.71% 1,99%| 25,91% 0,11%

lién lac

- Cac nganh khac 3,06% 18,61% 6,17% 20,03%

Trang 36

Biểu đồ tổng dư nợ năm 2000:

59.73% Cho vay ngắn hạn

4027% Chovay trưng vàdài hạn

Biểu đồ tổng dư nợ cho vay 2007

¡` ƠN ngồi quốc doanh HE 10.00% DN Nhà nước J= DN có vốn đầu tư NN

HM to Kinh tổ tập thể

Biv Cho vay cả nhân _ “Các ngành khác

Biểu đồ dự nợ phân theo loại hình doanh nghiệp 2007

mm ‹« Nông, lâm, ngư nghiệp HE 940% “Thương mại, dich vy TE 13.97% sin xubt va ché bin, kal md

17% Xây dựng

TE nt1% Van tai va thong tin én tac

fii) Các ngành khác

Phát triển tín dụng đề nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh đoanh của NH là

điều Vietinbank luôn hướng tới Để làm được điều này, bên cạnh việc nâng cao

chất lượng tín dụng, trong năm 2009 vừa qua, Vietinbank còn đây mạnh các hoạt

động kiểm tra nhằm phát hiện và nhanh chóng xử lý các rủi ro như ban hành định hướng cho vay hoàn thiện trong toàn hệ thống, hoàn thiện hệ thống chấm điểm khách hàng thê nhân và doanh nghiệp nhằm đánh giá chính xác khách hàng để có các chính sách phù hợp Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm soát và rà soát hoạt động tín dụng được tiền hành định kỳ nhằm phát hiện sớm các rủi ro có thể xảy ra đề đề xuất hướng xử lý

Trang 37

c) hoạt động đầu tư:

- Đầu tư vào lĩnh vực liên ngân hàng:

Doanh số giao dịch trên thị trường liên NH tăng 2,8 lần so với năm

2006, đạt 400000 tỷ đồng, tương đương 1515 tý đồng/ngày Ngoài ra,

Vietinbank cũng tăng cường hoạt động đầu tư và kinh doanh giấy tờ có giá nhằm đa đạng hóa danh mục đầu tư

Bảng số liệu: Đơn vị: triệu đồng $6 du quy 1/2006 3.122.680 1,744,121 1.081.564 174.186 Số dụ quý 2/2006 4.354.894 3.513.240 1.411.728 167.753 Số dư quý 3/2006 8.454.420 4.694.220 1.780.440 105.369 S6 du quy 4/2006 4.776.242 3.596 710 1.800.334 62.185

- Đầu tư chứng khoán:

Được ủy ban chứng khoán nhà nước cho phép thực hiện các dịch vụ sau:

+ tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán + Lưu ký chứng khoán

+ Quản lý danh mục và đầu tư chúng khoán

+ Bảo lãnh chứng khoán + Mơ giới chứng khốn

- Kinh doanh ngoai té:

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiệu quả hay không được đánh giá trên 3 khía cạnh: phục vụ tốt cho kinh doanh thương mại của khách hàng của NH,

tự kinh doanh mang lại lợi nhuận cao cho NH và tuân thủ tốt các quy định

quản lý rủi ro củaNHNN và của Vietinbank

Trang 38

Doanh số kinh doanh ngoại tệ trong năm 2005 xap xi 1,8 tỷ USD với

lợi nhuận đạt xấp xi 4,4 ty VND, bang 428% két qua 2004, vuot ké hoach do

Đại hội đồng cô đông quy định Năm 2006, tổng doanh số mua bán các loại

ngoại tệ đạt 1,84 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2005, lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 3,66 tỷ VNĐ Năm 2007 doanh số kinh đoanh ngoại tệ đạt 3,634 tỷ USD, tăng 2 lần so với năm 2006, lợi nhuận thuần từ kinh doanh ngoai té dat 1,17 ty VND, dat 117% kế hoạch NH đã thiết lập các hạn mức trạng thái cho từng loại ngoại tệ.Năm 2008 thu thuần từ kinh doanh ngoại tệ

của ngân hàng đạt 2,7 tỷ đồng tăng gấp đôi so với năm 2007 Trạng thái của

các loại ngoại tệ được theo dõi hàng ngày và các chiến lược phòng ngừa rủi ro được áp dụng để đảm bảo trạng thái các loại ngoại tệ được duy trì trong hạn

mức đã thiết lập

Đây là những con số đáng kích lệ, nó chứng tỏ nỗ lực cô gắng phấn đấu của tập thể lãnh đạo chỉ nhánh nói chung và những người làm cơng tác huy

động vốn nói riêng trong việc khắc phục khó khăn, làm tốt kế hoạch huy động

vốn mỗi năm Tăng trưởng nguồn vốn huy động cả về lượng và chất luôn là

vấn đề khó, phức tạp địi hỏi sự quan tâm đúng mức của các nhà Ngân hàng

Kết quả trên đạt được là do sự kết hợp của nhiều yếu tố chủ quan và khách

quan, trong đó nỗi bật là chỉ nhánh trong những năm qua đã hoạch định và thực thi chính sách huy động vốn đúng đắn, phù hợp với bối cảnh thực tế của thị trường, với tình hình cạnh tranh, với mức sống và thu nhập của người dân

cũng như phù hợp với thế mạnh kinh doanh của bản thân chi nhánh Để thấy

rõ hơn tình hình huy động vốn của chỉ nhánh ta cần đi sâu xem xét chỉ tiết

tình hình huy động vốn qua cơ cấu nguồn vốn huy động

Nguồn khơng kỳ hạn có xu hướng tăng nhanh đây là nguồn vốn lãi

Trang 39

nhánh, tạo điều kiện để đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng gay

gắt

2.3.3 Những nguyên nhân ánh hướng đến hiệu quá hoạt động vẫn

2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan:

a) Mơi trường chính trị - pháp luật

Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ Hoạt động ngân hàng được điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật Môi trường pháp lý đem lại cho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức Ví dụ như

việc dỡ bỏ các hạn chế về huy động vốn tiền gửi nội tệ sẽ mở đường cho các

ngân hàng nước ngoài phát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ và

các sản phẩm về cho vay nội tệ

Ngoài ra ngân hàng còn chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật : luật

dân sự, luật NHTƯ, các quy định của chính phủ Do đó hoạt động huy động

vốn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng bởi chính sách pháp luật của nhà nước,

chính sách của NHTƯ như: chính sách tiền tệ, lãi suất, tài chính, tín dụng

Sự thay đối của những chính sách này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn và chất lượng nguồn của NHTM

b) Môi trường kinh tế

Mơi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến khả

năng thu nhập, chỉ tiêu, thanh toán và nhu cầu về vốn và gửi tiền của đân cư

và ánh hưởng rất lớn đến hoạt động huy động của ngân hàng

Sự thay đối của các yếu tố: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát,

thu nhập bình quân đầu người thay đổi, chính sách đầu tư, tiết kiệm của chính

phủ sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư và từ đó

Trang 40

quân đầu người tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm tăng và người dân gửi tiền vào ngân hàng tăng và ngược lại

e) Môi trường dân số

Môi trường dân số là yếu tố rất quan trọng bởi nó khơng chỉ tạo thành nhu cầu và kết cấu nhu cầu của dân cư về sản phâm dịch vụ ngân hàng mà

còn là căn cứ đề hình thành hệ thống phân phối của ngân hàng Đồng thời môi

trường dân số là cơ sở để xây dựng và điều chỉnh hoạt động huy động vốn của ngân hàng Môi trường dân số ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động vốn của ngân hàng do đó ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh tế trước khi đưa ra chiến lược huy động vốn để có hể huy động được nguồn vốn phù hợp với nhu cầu của ngân hàng về chất lượng, số lượng và thời hạn

đ) Môi trường địa lý

Môi trường địa lý được xác định bởi quy định của quốc tế để hình

thành quốc gia và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện, xã, thành phố, nông thôn tuỳ từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặt nhiều hay ít điểm huy động vốn và quyết định chiến lược huy

động ở mỗi khu vực vì mỗi khu vực có số dân và các điều kiện khác nhau

e) Môi trường công nghệ

Sự thay đổi về cơng nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xã

hội Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động chụi sự tác động

mạnh mẽ của công nghệ, hoạt động ngân hàng là hoạt động không thẻ tách rời khỏi sự phát triển của công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin

Công nghệ có ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của ngân hàng, nó mang lại cho ngân hàng nhiều cơ hội nhưng cũng mang lại hàng loạt những thách thức mới Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới nhờ có cơng nghệ mà

Ngày đăng: 28/08/2014, 02:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w