1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

74 74 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 430 KB

Nội dung

Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cơ khí ô tô 1-5

Trang 1

Tuy nhiên, việc hạ giá thành sản phẩm không phải là cắt giảm chi phí một cách tuỳ tiện để đạt đợc lợi nhuận cao nhất Vấn đề đặt ra là giảm những chi phí nào và biện pháp giảm chi phí phù hợp để đạt lợi nhuận cao Muốn đạt đợc điều này doanh nghiệp sản xuất phải tổ chức quản lý sản xuất để chi phí thấp và giá thành hạ nhng đem lại kết quả cao Một trong những công cụ quan trọng đợc sử dụng là công tác kế toán nói chung và đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, sản phẩm sản xuất có tiêu thụ đợc hay không là vấn đề sống còn của doanh nghiệp sản xuất Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý chặt chẽ yếu tố chi phí bỏ ra từ khâu đầu vào cho đến khâu tạo ra sản phẩm cuối cùng Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc coi là khâu trung tâm, mắt xích trong công tác hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp sản xuất

Trớc tình hình đó, Công ty cơ khí ô tô 1-5 đặc biệt quan tâm đến công tác hạch toán kế toán toàn Công ty mà đặc biệt là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhằm mục đích giảm chi phí, hạ giá thành để nâng cao sức cạnh tranh

Trong thời gian thực tập ở Công ty cơ khí ô tô 1-5, nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn và các cán bộ ở phòng tài chính kế toán, em đã tiếp cận với thực tế công tác kế toán Đối với Công ty cơ khí ô tô 1-5 là doanh

Trang 2

nghiệp sản xuất, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trọng tâm trong toàn bộ công tác kế toán Đồng thời là vấn đề nổi bật hớng

sự quan tâm của nhà quản lý Do đó, em chọn đề tài: ”Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cơ khí ô tô 1-5 ” để đi

sâu nghiên cứu vấn đề thực tế của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm bổ sung thêm lý thuyết và tăng thêm kiến thức thực tế của mình

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô chú, anh chị phòng kế toán và dới sự chỉ bảo của Cô giáo hớng dẫn, em đã nắm đ-

ợc phần nào tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Tuy nhiên, do trình độ và thời gian tiếp cận thực tế còn hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế

Em rất mong muốn nhận sự đóng góp ý kiến để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn

Chuyên đề có kết cấu gồm 3 chơng:

Chơng 1 : Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Chơng 2 : Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ô tô 1-5

Chơng 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí ô tô 1-5

Trang 3

Chơng I

Lí luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản

xuất

I Những vấn đề chung về chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

1.1 Chi phí hoạt động SXKD của doanh nghiệp

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động, sử dụng các nguồn tài lực (lao động, vật t, tiền vốn, ) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản phẩm,…thực hiện các công việc lao vụ, thu mua dự trữ hàng hoá, luân chuyển, lu thông sản phẩm, hàng hoá thực hiện hoạt động đầu t kể cả chi cho công tác quản lý…chung của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình

Có thể nói: chi phí hoạt động của doanh nghiệp (còn gọi là chi phí kinh doanh của doanh nghiệp hay chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) là toàn bộ hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền

Chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân loại theo các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tợng lao

động nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản…

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích trên lơng theo quy định của toàn bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi trả về các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp (nh dịch vụ điện, nớc, sửa chữa TSCĐ )…

- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho hoạt động của doanh nghiệp ngoài các loại chi phí đã kể trên

Trang 4

1.2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

Hoạt động trong doanh nghiệp thờng bao gồm nhiều khâu, nhiều lĩnh vực khác nhau, nh:

- Hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụ

- Hoạt động thu mua, dự trữ hàng hoá

- Hoạt động bán hàng: Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ

Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục

đích sử dụng không nh nhau Vì vây, để phục vụ cho công tác quản lý nói chung

và kế toán nói riêng, cần phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức thích hợp Sau

đây là hai cách phân loại đối với chi phí sản xuất của doanh nghiệp:

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất đợc phân thành 5 yếu tố:

- Chi phí nguyên vật liệu : Là toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế

- Chi phí nhân công : Là toàn bộ tiền công, tiền lơng phải trả cho ngời lao

động và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền công và tiền lơng

- Chi phí khấu hao TSCĐ : Là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả TSCĐ trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền : Là các chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nêu trên

Trang 5

Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở báo cáo thuyết minh tài chính

* Phân loại chi phí sản xuát theo mục đích công dụng:

Theo quy định cách phân loại này thì chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm 3

- Chi phí sản xuât chung : là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung cho phân xởng nh: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu- công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng kinh tế có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phục vụ cho công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

và làm tài liệu tham khảo để lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau

Ngoài 2 cách phân loại trên còn một số cách phân loại khác

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc lao

vụ sản xuất trong kỳ, chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí khả biến và chi phí bất biến

- Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ

với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, thì chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí, chi phí chia

thành hai loại là chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản

xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh thì chi phí sản xuất bao gồm chi phí cơ bản

và chi phí chung

Trang 6

2 Giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lợng giá trị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

3 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp

Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý

và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chi phối đến chất lợng của các phần hành kế toán khác cũng nh chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp

Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh sau:

- Trớc hết cần nhân thức đúng đắn vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, xác định đúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phơng án phù hợp

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản ly cụ thể để xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp

Trang 7

- Trên cơ sở mối quan hệ giữa đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành để tổ chức áp dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp.

- Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp có sự phân công phân nhiệm rõ ràng cho từng phần hành kế toán

- Tổ chức chứng từ ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đáp ứng đợc yêu cầu thu thập- xử lý- hệ thống hoá thông tin về chi phí và giá thành của doanh nghiệp

- Thờng xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí và giá thành của bộ phận

có liên quan và bộ phận chi phí và giá thành

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra đợc quyết định một cách nhanh chóng, kịp thời, phù hợp quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

II- Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Yêu cầu cơ bản trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Khi xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, phải dựa vào các căn cứ sau:

- Đặc điểm, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

- Đặc điểm của sản phẩm ( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơng phẩm )…

- Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp

- Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành

Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tập hợp chi phí sản xuất một cách kịp thơì, chính xác theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở quan trọng để kiểm tra, kiểm soát chi phí Đồng thời, tăng cờng trách nhiệm vật chất đối với các bộ phận và cung cấp số liệu cho việc tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm

2- Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.

Trang 8

2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất (phân xởng, đội, trại ) và với sản phẩm đ… ợc sản xuất Vì vậy,

kế toán cần xác định đợc đối tợng để tập hợp chi phí sản xuất, trên cơ sở đó việc thực hiện tập hợp chi phí sản xuất, kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm hay để tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phậm vi để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh Xác định đối tợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trong kế toán tài chính, để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tổng hợp chi phí trong kỳ của doanh nghiệp, chi phí sản xuất cũng cần đợc tập hợp theo những phạm vi nhất định có mức độ tổng hợp theo tài khoản cấp 1, cấp 2 ở các tài khoản tập hợp chi phí (nh TK 621, 622, 627 )…

2.2 Đối tợng tính giá thành.

Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp

đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

Việc xác định đối tợng tính giá thành là khâu đầu tiên của công tác tính giá thành, bộ phận kế toán cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản

lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng nh tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể

Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm đợc xác

định là đối tợng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng lô sản phẩm là một đối tợng tính giá thành Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn, công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành

Xác định đối tợng tính giá thành phù hợp đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp cho kế toán mở sổ kế toán, các bảng tính giá thành sản phẩm theo đối tợng

Trang 9

quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.

2.3 Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phí sản xuất là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm Giữa chúng có điểm giống nhau về chất, thể hiện ở chỗ đều là những hao phí về lao động sống và lao

động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau về mặt lợng

Khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay cha, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lợng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một

đại lợng kết quả hoàn thành nhất định

Đứng trên góc độ của quá trình hoạt động để xem xét thì quá trình sản xuất

là một quá trình hoạt động liên tục, còn việc tính giá thành sản phẩm thực hiện tại một điểm cắt có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí với khối lợng sản phẩm, lao

vụ, dịch vụ hoàn thành

3 Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh.

Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp Có 2 phơng pháp kế toán chi phí sản xuất:

* Phơng pháp tập hợp trực tiếp:

áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt Do đó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng riêng biệt

* Phơng pháp phân bổ gián tiếp:

áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tợng đợc Trong trờng hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tợng Sau đó, lựa

Trang 10

chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối ợng kế toán chi phí Việc phân bổ đợc tiến hành theo trình tự:

t-+ Bớc 1: Chọn tiêu thức phân bổ và tính hệ số phân bổ chi phí:

Hệ số phân bổ đợc xác định theo công thức sau:

Hệ số phân bổ (H) = Tổng chi phí cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ các đối tợng+ Bớc 2: Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng:

Ci = H * Ti

Trong đó: Ci : Chi phí phân bổ cho đối tợng i

H : Hệ số phân bổ

Ti : Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i

Khi xem xét các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất cần phải làm rõ, đó là: Không có nghĩa chi phí trực tiếp thì đợc tập hợp trực tiếp, chi phí gián tiếp thì phải phân bổ gián tiếp mà ngay cả chi phí trực tiếp nhiều khi cũng phân bổ gián tiếp cho các đối tợng chịu chi phí, mà không thể tập hợp trực tiếp đợc Điều quyết định vấn đề tập hợp trực tiếp hay phân bổ gián tiếp là do mối quan hệ của các khoản chi phí phát sinh với đối tợng chịu chi phí và việc tổ chức hạch toán chứng từ ban

đầu quyết định

4 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Để tập hợp tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

1- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

2- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn

3- Tổ chức tập hợp , kết chuyển hợp hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành

Trang 11

4- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính)

Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

5- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác

định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác

III Kế toán chi phí sản xuất.

1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

1.1.Nội dung và nguyên tắc hạch toán.

Chi phí NVLTT là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ

Khi phát sinh các khoản về nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn của số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm ( theo phơng pháp tính giá vốn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã lựa chọn) Trên cơ sở đó kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất cũng nh từng đối tợng sử dụng trong doanh nghiệp, công việc này thờng đợc thực hiện trong “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu”

1.2 Tài khoản sử dụng:

Để kế toán chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này không có số d Tài khoản này có thể đợc mở chi tiết cho từng

đối tợng sử dụng nh phân xởng1, phân xởng 2 hoặc chi tiết cho từng đối tợng chịu chi phí nh từng loại sản phẩm (sản phẩm A, sản phẩm B )

1.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp trong kỳ, căn cứ bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán ghi:

Nợ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp

Có TK 152, 153Trờng hợp CCDC thuộc diện phân bổ dần, số phân bổ cho kỳ này ghi:

Trang 12

lµ tæng gi¸ trÞ thanh to¸n.

- Trêng hîp NVL cßn l¹i cuèi kú kh«ng sö dông hÕt, nhng kh«ng nhËp l¹i kho c¨n

cø phiÕu b¸o cßn vËt liÖu cuèi th¸ng, cuèi kú tríc kÕ to¸n ghi gi¶m chi phÝ NVL:

Nî TK 621 – Chi phÝ NVL trùc tiÕp

Cã TK 152- Nguyªn liÖu, vËt liÖuSang kú nµy kÕ to¸n ghi t¨ng b»ng bót to¸n thêng:

Nî TK 621 – Chi phÝ NVL trùc tiÕp

Cã TK 152- Nguyªn liÖu, vËt liÖu

- Cuèi th¸ng nÕu cã NVL sö dông kh«ng hÕt nhËp l¹i kho, kÕ to¸n c¨n cø phiÕu nhËp kho ghi:

Nî TK 152- Nguyªn liÖu, vËt liÖu

Trang 13

111,112,141,331….

1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ : Sơ đồ kế toán chi phí NVLTT

2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích, BHXH, BHYT,KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất

Số tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng Trên cơ sở đó, các khoản trích theo lơng tính vào chi phí nhân công trực tiếp đợc tính toán căn cứ vào số tiền lơng công nhân sản xuất của từng đối tợng và tỷ lệ trích quy định theo quy chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ

Theo quy định hiện nay, trích vào chi phí đối với BHXH là 15% trên tổng

số tiền thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, BHYT 2%, KPCĐ 2%

2.2 Tài khoản sử dụng:

Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622-Chi phí nhân công trực tiếp.

2.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

154,631 Kết chuyển cp NVL trực tiếp

Vào TK tính giá thành

133

Trang 14

154,631 622

Có TK 335 – Chi phí phải trả - chi tiết trích lơng nghỉ phép

- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí nhân công trực tiếp

- Cuối kỳ tính toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các

đối tợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm ghi:

334

Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho CNTTSX

Các khoản trích về BHXH, BHYT và KPCĐ

335

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính Z

Trang 15

3.1.Nội dung và nguyên tắc hặch toán.

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất

Chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xởng: Là khoản phải trả cho nhân viên phân xởng, bao gồm: chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp lơng, các khoản trích BHXH,BHYT, KPCĐ tính cho nhân viên phân xởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển nội bộ

- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng nh vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ thuộc phân xởng quản lý, sử dụng vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xởng

- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng sản xuất nh khuân mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở phân ởng sản xuất, nh khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao của nhà xởng, phơng tiện vận tải

x Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí mua ngoài để phục vụ cho các hoạt

động của phân xởng nh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí điện, nớc, điện thoại

- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những khoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xởng nh chi tiếp khách, hội nghị, ở phân xởng

Chi phí sản xuất chung đợc tổ chức tập hợp theo từng phân xởng, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp đợc chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng, kế toán tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất trong phân xởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý

3.2 Tài khoản sử dụng:

Mức chi phí sản xuất chung

phân bổ cho từng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

* Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ

Trang 16

Kế toán sử dụng TK627- Chi phí sản xuất chung để kế toán tập hợp và phân

bổ chi phí sản xuất chung

3.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Căn cứ bảng phân bổ tiền lơng, các khoản trích theo lơng, kế toán phản ánh chi phí nhân công thuộc chi phí sản xuất chung

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (TK 6271)

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 338- Các khoản phải trả phải nộp khác

- Căn cứ bảng phân bổ vật liệu, CCDC và các chứng từ liên quan ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (TK 6272, 6273)

Có TK 152, 153- Nguyên vật liệu, CCDCHoặc ghi có TK 142 – chi phí trả trớc (TK 142) trờng hợp CDCD phân bổ nhiều lần

- Căn cứ bảng tình và phân bổ khấu hao TSCĐ, ghi khấu TSCĐ ở các phân xởng,

đội, trại sản xuất vào chi phí sản xuất chung

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (TK 6274)

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ

- Căn cứ các chứng từ gốc liên quan đến dịch vụ sử dụng cho sản xuẫt chung ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (6275)

- Cuối tháng toàn bộ chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển hoặc phân

bổ cho các đối tợng chịu chi phí

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

Có TK 627– Chi phí sản xuất chung

- Nếu sản phẩm sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng, kế toán phải tính giá

và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi

Trang 17

đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, khoản chi phí sản xuất chung cố

định không phân bổ đợc ghi vào giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

3.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ : Sơ đồ kế toán chi phí SXC

IV kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc thực hiên trên tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

1.1 Tài khoản sử dụng.

Đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên thì sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để

tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

TK 154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

TK 154 đợc sử dụng trong trờng hợp này để kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

1.2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hoàn thành theo

ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên

+ Cuối tháng kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành

Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK tính Z

Chi phí sxc hoạt động dưới

công suất

632

Trang 18

+ Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí:

Nợ TK 154– Chi phí SXKD dở dang

Có TK 622, 627 – Chi phí NCTT, chi phí SXC+ Căn cứ bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thanh do bộ phận kế toán giá thành cung cấp ghi:

Nợ TK 155 – Thành phẩm (số đã nhập kho)

Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán (số đã gửi không qua nhập kho)

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (số đã bán ngay cho KH không qua kho)

Nợ TK 154 – chi phí SXKD dở dang+ Trờng hợp phát sinh chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, xác định đợc ngời chịu trách nhiệm vật chất và giá trị phế liệu thu hồi do thanh lý sản phẩm hỏng ghi:

Nợ TK 138- Phải thu khác (1388)

Nợ TK 152 – NVL

Nợ TK 811 – Chi phí khác

Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

Trang 19

1.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp.

Sơ đồ : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai

thờng xuyên.

2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

2.1 Tài khoản sử dụng.

Cũng tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, chi phí sản xuất trong kỳ

thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành

Trang 20

Tuy nhiêm do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định

kỳ, TK 154 – Chi phí SXKD dở dang chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang

đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành đợc thực hiện trên tài khoản 631- Giá thành sản xuất

Đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm

kê định kỳ thì sử dụng TK 631- Giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất

kinh doanh phát sinh trong kỳ

Kết cấu:

Bên Nợ: - Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ (kết chuyển từ TK 154 sang)

- Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (kết chuyển từ các TK

621, 622, 627)

Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí (giá trị sản phẩm hỏng bắt bồi thờng, phế liệu sản phẩm thu hồi)

- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ (sang TK 154)

- Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ.Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ

2.2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Đầu tháng, căn cứ số d sản phẩm dở dang đầu kỳ của TK 154 – chí phí sản xuất kinh doanh dở dang, kết chuyển sang TK 631- Giá thành sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Cuối tháng kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành

Nợ TKK 631 - Giá thành sản xuất

Có TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành

Nợ TK 631- Giá thành sản xuất

Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

- Cuối tháng kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành:

Nợ TK 631- Giá thành sản xuất

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

- Trờng hợp phát sinh sản phẩm hỏng không sửa đợc căn cứ vào quyết định xử lý ghi:

Trang 21

Nî TK 611- Mua hµng (trÞ gi¸ phÕ liÖu thu håi)

Nî TK 138 (1388)- Ph¶i thu kh¸c (sè tiÒn båi thêng vËt chÊt ph¶i thu)

Nî TK 811 – chi phÝ kh¸c (nÕu t×nh vµo chi phÝ)

Trang 22

V Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc

đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu

Các thông tin về sản phẩm dở dang không những ảnh hởng đến trị giá hàng tồn kho trên bảng cân đôí kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả khi thành phẩm xuất bán trong kỳ

Nghiệp vụ đánh giá sản phẩm dở dang mang nặng tính chất chủ quan Mức

độ chính xác của chỉ tiêu chi phí sản xuất dở dang phụ tuộc vào hai vấn đề cơ bản là:

- Việc kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở

- Mức độ hợp lý và khoa học của phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

mà doanh nghiệp áp dụng

Sau đây là các phơng pháp đành giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp có thể lựa chọn

1 Phơng pháp ớc lợng tơng đơng.

Theo phơng pháp này, trớc hết cần căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc sau:

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ nh CPNVLTT thì chi phí tính cho sản phẩm dở xác định theo công thức sau:

Số lợng sản phẩm hoàn thành +

Số lợng sản phẩm

dở dang cuối kỳ

Trang 23

- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến nh chi phí NCTT thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức… :

đơng

Số lợng sản phẩm hoàn thành +

Số lợng sản phẩm tơng đơngTrong đó:

Số lợng sản phẩm

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ * Mức độ hoàn thành

2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc NVL chính

Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí sản xuất khác tính hết cho thành phẩm trong kỳ Vì vậy, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính bằng công thức sau:

Số lợng sản phẩm dở dang cuối

Số lợng sản phẩm hoàn thành +

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngày từ đầu dây chuyền công nghệ (nh chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp )…thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:

Số lợng sản phẩm dở dang cuối

Trang 24

Số lợng sản phẩm hoàn thành +

Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất, chế biến (nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) thì tính cho sản phẩm dở dang theo…công thức:

K.lợng SP

dở dang đã tính đổi ra

Số lợng sản phẩm hoàn thành +

K.lợng SP dở dang

đã tính đổi ra KLSP hoàn thành

4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

- Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống định mức và dự toán chi phí cho loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

- Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí

ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí

định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn Sau đó, tập hợp lại cho từng loại sản phẩm

Trong phơng pháp này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm dở dang đợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở

2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Trang 25

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành theo các khoản mục giá thành Tuỳ vào

đặc điểm của doanh nghiệp mà áp dụng theo các phơng pháp tính giá thành khác nhau Cụ thể:

2.1 Phơng pháp trực tiếp ( hay còn gọi là phơng pháp giản đơn).

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác ( quặng, than, gỗ )…

Theo phơng này, căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ theo từng khoản mục chi phí và căn cứ vào giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ để kế toán tính ra tổng giá thành của sản phẩm trong kỳ

Chi phí sản xuất

dở dang cuối kỳ

Khi đó giá thành đơn vị đợc tính nh sau:

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Số lợng sản phẩm hoàn thành

2.2 Phơng pháp tính giá thành theo công việc.

áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩm, loạt sản phẩm, công việc của từng đơn đặt hàng

Khi bắt đầu sản xuất kế toán giá thành mở cho mỗi đơn đặt hàng một thẻ tính giá thành Hằng tháng, quý căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc theo đơn

đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết ghi sang thẻ tính giá thành liên quan Khi nhận

đợc phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán chỉ cần cộng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở thẻ tính giá thành sẽ cho giá thành của từng đơn đặt hàng

2.3 Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức.

Trang 26

áp dụng cho tất cả các loại hình sản xuất khác nhau với điều kiện các chi phí sản xuất dã có định mức hợp lý.

- Tính giá thành định mức trên cơ sở định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành

Hệ số chênh lệch do thay đổi định mức x

Hệ số chênh lệch T

tế với định mức

Trang 27

- Đơn vị quản lý: Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam

- Trụ sở chính: Km 15- Quốc lộ 3 - Thị trấn Đông Anh- Hà Nội

2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cơ khí ô tô 1-5.

Tiền thân của Công ty cơ khí ô tô 1-5 là nhà máy ô tô 1-5 đợc thành lập năm 1956 và đợc thành lập theo quyết định 1041/QĐ-TCCB-LĐ ngày 27/5/1993 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải với tên là Công ty cơ khí ô tô 1-5

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí ô tô 1-5 gắn liền với quá trình đấu tranh giành lại độc lập tự do của đất nớc

* Giai đoạn trớc cách mạng tháng 8:

Công ty cơ khí ô tô 1-5 đợc khởi nguồn từ một xởng Avia phố hàng vôi từ những năm 1921-1922, đó là một xởng chuyên sản xuất xe song mã, rèn móng ngựa với khoảng hơn 10 ngời thợ Việt Nam Sau vài năm, chuyển sang sửa chữa

và bán các phụ tùng ô tô, đến 1925 tăng 160 công nhân và có thể sản xuất phụ tùng, sửa chữa và lắp ráp ô tô

* Giai đoạn sau cách mạng tháng 8 đến giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc:

Để phục vụ cho công cuộc phục hồi , phát triển nền kinh tế và chủ trơng cải tạo t bản t doanh, nhà máy Avia đổi tên thành Nhà máy ô tô 1-5 đợc hình thành trên tập hợp của 4 phân xởng sau:

- Xởng Avia

- Xởng GK-125

- Xởng GK-115

- Xởng Yên Ninh

Trang 28

Với nhiệm vụ chính là sửa chữa, sản xuất phụ tùng ô tô.

Ngày 14/ 01/ 1981 thực hiện quyết định QĐ 17/CP-BGTVT, nhà máy đợc phép mua thu hồi các loại xe tai nạn trong chiến tranh, các xe thanh lý về tháo gỡ phục hồi các chi tiết để phục vụ sửa chữa xe Công ty đã tiến hành sửa chữa và lắp ráp hoàn chỉnh nhiều loại xe nh Zin 130, Zin 157, CA 10, Mao và các loại máy,…phụ tùng phục vụ cho sản xuất nh bơm nớc xe W50L, tổng bơm phanh xe W50L, Cylindre Row trớc và sau xe W50L Các sản phẩm này đợc sản xuất ra nhằm phục

vụ cho nhu cầu sản xuất, sửa chữa phơng tiện đi lại cung cấp cho các ngành…kinh tế quốc tế

* Giai đoạn 1991-2000:

Sau đại hội lần thứ 6 của Đảng, nớc ta bớc sang giai đoạn mới, nền kinh tế chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc.Trớc sự thay đổi đó, ban lãnh đạo Công ty có chính sách phát triển đúng đắn giúp Công ty ngày một phát triển

Năm 1993, nhà máy ô tô 1-5 đợc thành lập với tên là Công ty cơ khí ô tô 1-5 trực thuộc Tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải – Bộ giao thông vận tải.Trong giai đoạn này, Công ty đã đầu t, nghiên cứu và chế tạo ra nhiều loại sản phẩm cơ khí nh xe ô tô, trạm trộn asphalt, lu lốp thay thế hàng nhập ngoại, đáp…ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc

* Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, trớc nhu cầu đó lãnh đạo Công ty đã có những chính sách mạnh dạn vay vốn

để đầu t dây chuyền sản xuất xe ô tô khách, ôtô bus trên cơ sở nhập khẩu máy móc

Trang 29

Dới sự ủng hộ của Đảng, nhà nớc và tổng Công ty cơ khí giao thông vận tải ( nay

là tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam ), Công ty ô tô 1-5 cho ra đời nhiều lô

xe phục vụ cho nhu cầu trong nớc

II- Chức năng và nhiệm vụ.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty gắn liền với việc thực hiện những chức năng và nhiệm vụ chính sau:

* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Sữa chữa, đóng mới sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, máy công trình (MCT) và xe máy

- Sản xuất các sản phẩm kết cấu thép, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị phụ tùng, phơng tiện vận tải

+ Trạm trộn cấp phối xây dựng công suất 40-80 tấn/h

+ Lu bánh lốp Transinco 15 tấn, 20 tấn

+ Lu rung loại YZ10, YZ14…

- Kết cấu thép:

Bao gồm cầu giao thông nông thôn, cầu cáp dây văng, trạm thu phí các loại

Trang 30

III Tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý.

1 Tổ chức quản lý.

1.1.Tổ chức quản lý.

Công ty cơ khí ô tô 1-5 trực thuộc Bộ GTVT, đơn vị quản lý là Tổng Công

ty công nghiệp ô tô Việt Nam, là đơn vị hạch toán độc lập

Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất ở Công ty bao gồm:

+ Bộ phận quản lý : Giám đốc Công ty, các phó giám đốc cùng các phòng ban+ Bộ phận sản xuất : các Xí nghiệp sản xuất

Dới Xí nghiệp sản xuất đợc tổ chức thành bộ phận phận quản lý Xí nghiệp và phân xởng sản xuất

Mỗi phòng ban ở Công ty cơ khí ô tô 1-5 đều có chức năng riêng nhng chúng đều

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cụ thể:

Dới giám đốc còn có 4 phó giám đốc (PGĐ) :

- Phó giám đốc kinh doanh - Đại diện lãnh đạo về chất lợng: Chịu trách nhiệm cho công tác kinh doanh, tiếp thị và hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 của Công ty

- Phó giám đốc nội chính kiêm trởng phòng TC-LĐ: Chịu trách nhiệm trong công tác hành chính, chế độ chính sách về lao động và bảo hiểm lao động, công tác y tế

Trang 31

- Phòng TC-LĐ: Tham mu cho Giám đốc trong việc quản lý nhân sự, xây dựng và quản lý công tác tiền lơng và các chế độ đối với ngời lao động nh BHXH, y tế …

- Phòng Kế hoạch-Thị trờng và Điều hành sản xuất: Tham mu việc lập, thực hiện

kế hoạch sản xuất, khảo sát nhu cầu thị trờng Đồng thời, chịu trách nhiệm trong công tác điều hành, quản lý sản xuất tại các Xí nghiệp, phân xởng trong Công ty

- Phòng Tài chính-Kế toán: Tham mu cho GĐ Công ty trong việc sử dụng vốn ngân sách và tài sản của nhà nớc, của Công ty Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình thực tế tiến hành hoạch định chính sách tài chính cho năm hiện tại và t-

ơng lai Đồng thời, thực hiện giám sát tài chính trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo đúng chế độ

- Phòng Kỹ thuật- công nghệ: Chịu trách nhiệm trớc GĐ Công ty trong việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo sản phẩm, nhập máy móc thiết bị, công nghệ của Công ty

- Phòng KCS: Thực hiện kiểm tra chất lợng sản phẩm theo đúng quy trình và kiểm tra toàn bộ hàng hoá, vật t nhập về phục vụ sản xuất

- Phòng Quản lý dự án và XDCB: Trực tiếp chỉ đạo công tác XDCB, theo dõi và tiến hành sửa chữa, nâng cấp nhà xởng, cơ sở hạ tầng phục vụ quá trình sản xuất

- Phòng Cung ứng Vật t: Chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và mua sắm vật

t, nhập khẩu hàng hoá phục vụ quá trình sản xuất, quản lý kho vật t của Công ty

- Phòng Cơ điện : Chịu trách nhiệm trong quản lý, bảo dỡng duy tu máy móc, thiết

bị, điện nớc kịp thời cho sản xuất kinh doanh

- Ban Thanh tra chất lợng sản phẩm: Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện tổ chức dây chuyền sản xuất đảm bảo chất lợng dây chuyền

- Ban Ytế-vệ sinh môi trờng: Chịu trách nhiệm trong công tác y tế, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động và công tác vệ sinh môi trờng

- Ban bảo vệ: Chịu trách nhiệm trong công tác trật tự trị an, bảo vệ tài sản của Công ty

- Trung tâm bảo hành xe: Chịu trách nhiệm trong công tác bảo hành xe của khách hàng, cùng với phòng nghiệp vụ tiến hành giao xe cho khách hàng

- Xí nghiệp sản xuất xe khách: Sản xuất phụ tùng, lắp ráp, đóng mới các loại xe khách từ 25-51 chỗ ngồi theo kế hoạch

Trang 32

- Xí nghiệp sản xuất xe buýt: Sản xuất phụ tùng, lắp ráp, đóng mới các loại xe buýt từ 40-80 chỗ ngồi theo kế hoạch Công ty giao.

- Xí nghiệp sản xuất chi tiết và nội thất ô tô: Sản xuất, gia công chi tiết, sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất và lắp ráp ô tô, MCT theo kế hoạch

- Xí nghiệp chế tạo thiết bị MCT: Sản xuất, chế tạo, lắp ráp, chuyển giao công nghệ và bảo hành các sản phẩm MCT

Đơn vị phụ trợ cho việc sản xuất kinh doanh của Công ty và là bộ phận chăm lo đời sống sức khoẻ cho CBCNV nh : Nhà ăn ca tổ chức nấu ăn ca phục vụ cho CBCNV đảm bảo an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm đảm bảo sức khoẻ của CBCNV; Ban y tế – VSMT ổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho CBCNV, dọn dẹp vệ sinh mặt bằng nhà xởng đảm bảo sạch sẽ, gọn gàng

Nhà ăn ca Ban y tế - vsmt

Trang 33

IV Quy trình sản xuất của Công ty

Công ty cơ khí ô tô 1-5 là một doanh nghiệp công nghiệp chuyên sửa chữa,

đóng mới, sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, MCT và xe gắn máy, xe khách, xe buýt cùng với sản phẩm công nghiệp khác phục vụ chủ yếu cho các ngành xây dựng cơ bản trực thuộc Bộ GTVT Do vậy, sản phẩm của Công ty mang đặc tính công nghiệp nh: Các loại phụ tùng ( Bulông, ốc vít ), các loại MCT nh… máy rải vôi, trạm thu phí, trạm trộn Asphal, lu rung, lu bánh lốp và sản phẩm trong chính…sách phát triển của nhà nớc nh xe khách, xe buýt

Các sản phẩm của Công ty có giá trị lớn, sản phẩm sản xuất theo quy trình công nghiệp sản xuất khép kín từ khâu mua vật liệu đa vào sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành Đối với sản phẩm là phụ tùng thì Công ty tiến hành sản xuất hàng loạt nhng những sản phẩm này bán ra ngoài ít mà chủ yếu phục vụ cho quá trình lắp ráp ô tô, MCT Còn sản phẩm có giá trị lớn nh MCT, trạm trộn thì đ… ợc tiến hành sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng Do vậy, chỉ khi nào hợp đồng sản xuất đợc ký kết giữa khách hàng với Công ty thì sản phẩm đó mới đợc tiến hành

đa vào sản xuất Sản phẩm đợc đầu t quan tâm mạnh mẽ nhất hiện nay là xe khách, xe buýt thì đợc sản xuất hàng loạt, sản xuất tới đâu thì nhập kho để bán

Tuỳ từng loại sản phẩm mà có chu kỳ dài - ngắn khác nhau, việc sản xuất trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau Nguyên vật liệu khi đa vào các phân xởng sản xuất đều tiến hành theo quy trình sản xuất sau:

Sơ đồ : Quy trình đa nguyên vật liệu vào sản xuất

Bán TP’ Lắp ráp Thành phẩm

Nguyên vật liệu của Công ty có thể đợc lấy từ 2 nguồn khác nhau: vật t nhập khẩu ( khung gầm chassi ) và vật t… mua ngoài, trong nớc ( thép, quạt gió ) Đối với…sản phẩm là phụ tùng hay chi tiết xe ô tô: ghế đệm, nội thất thì sau khi sản xuất xong trở thành BTP vừa bán ra ngoài vừa cung cấp cho các phân xởng khác để phục vụ hoàn thành sản phẩm cuối cùng là xe ô tô Các chi tiết sản phẩm đợc lắp

Trang 34

ráp tạo xe hoàn chỉnh và qua kiểm tra chất lợng và chạy thử của KCS và nhập kho thành phẩm Ta có thể khái quát sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm

nh xe khách, xe buýt ( sản phẩm chủ yếu hiện nay) nh sau:

Sơ đồ : quy trình sản xuất- lắp ráp ô tô khách và ô tô buýt

Vật tư nhập khẩu

(chassi )…

Vật tư mua ngoài,Trong nước

Gia công chi tiết

Gióng khung T hợp

Bọc vỏ

Sơn xeLắp ráp nội thất

Hoàn chỉnh xe

KCS chạy thử Nhập kho thành phẩmGia công chi tiết

Và nội thất

Trang 35

V Những nhân tố ảnh hởng đến SXKD của Công ty

Đợc sự ủng hộ của Đảng, Nhà nớc và Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt nam, Công ty Cơ khí Ô tô 1-5 cho ra đời nhiều lô xe phục vụ cho nhu cầu trong n-ớc

Mặc dù gặp phải một số khó khăn ban đầu nh đối thủ cạnh tranh nh… ng Công ty ô tô 1-5 đã tự khẳng định mình qua sản phẩm của Công ty đợc biết đến khắp cả nớc

Công ty đã góp phần đáng kể vào việc xác định cơ sở hạ tầng giao thông vận tải theo chế độ của nhà nớc

VI Kết quả hoạt động SXKD.

Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tuyệt đối %

1 Giá trị tổng sản lợng 83.421.000.000 271.420.000.000 187.999.000.000 225,36

2 Doanh thu tiêu thụ 100.674.000.000 312.696.000.000 212.022.000.000 210,06

3 Lợi nhuận trớc thuế 1.409.000.000 3.089.000.000 1.680.000.000 119,23

(2002-đầu ngời đã tăng lên đến 1.576.633, đ tức là tăng 231.105, đ so với năm 2002

Điều này sẽ làm động lực thúc đẩy mỗi ngời trong Công ty phấn đấu nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm

Hiện nay Công ty có 1900 ngời trong đó : Nhân viên quản lý 230 ngời- là những ngời đợc qua đào tạo tại các trờng cao đẳng, đại học Với số lợng lao động

nh vậy và nhu cầu về xe ô tô trên thị trờng đang tăng thì vấn đề đặt ra là Công ty

đang tiến hành đầu t xây dựng thêm nhà máy ô tô với công suất lớn hơn

Nh vậy, có thể nói trong 3 năm qua với nhiệm vụ chủ yếu là chuyên lắp ráp

và sản xuất ô tô các loại nh xe khách, xe buýt có chất l… ợng cao, Công ty đã tự

Trang 36

khẳng định và đứng vững trên thị trờng Các sản phẩm sản xuất ra của Công ty

đều đợc cấp giấy chứng nhận sản phẩm công nghệ hàng công nghiệp, đợc tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng xác nhạn chất lợng sản phẩm có thể thay thế hàng nhập khẩu Đó là những sản phẩm khẳng định đợc vị trí và chỗ đứng của Công ty trong cơ chế thị trờng Từ đó, Công ty đã củng cố đợc niềm tin của công nhân lao động, đối với sự lãnh đạo của Đảng, nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới, xu hớng phát triển đi lên của Công ty trong tơng lai

Trang 37

KT ngân hàng TL&BHXH

KT thanh toán

KT TSCĐ

KT CPSX&GT

Thủ Quỹ

- Kế toán trởng : Là ngời trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin nhằm t vấn cho Giám đốc Công ty về vấn đề tài chính, kế toán của Công ty

- Kế toán tổng hợp : Tổng hợp các số liệu kế toán trên cơ sở số liệu sổ sách do kế toán các phần hành khác cung cấp và tiến hành lập các báo cáo quyết toán

- Kế toán ngân hàng- tiền lơng và BHXH: Thực hiện các phần việc liên quan đến các nghiệp vụ ngân hàng Đồng thời thực hiện tính toán tiền lơng phải thanh toán cho công nhân viên và thực hiện trích nộp BHXH, BHYT,KPCĐ

- Kế toán vật t- kho : Thực hiện việc viết phiếu xuất kho và thẻ kho đợc đa lên từ kho

- Kế toán mua hàng : Dựa trên phiếu nhập kho do phòng kế hoạch viết, kế toán đối chiếu kiểm tra chứng từ liên quan đến việc mua hàng hoá để đảm bảo hạch toán

đúng

- Kế toán bán hàng : Dựa trên thông báo về hàng bán do phòng kế hoạch gửi lên,

kế toán tiến hành viết hoá đơn và theo dõi trên sổ chi tiết liên quan đến bán hàng

- Kế toán TSCĐ : Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo quy chế hiện hành

- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : tính toán và phản ánh kịp thời, đầy đủ khoản chi phí trong giá thành của từng loại sản phẩm Lập báo cáo về

Ngày đăng: 25/03/2013, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số tiền lơng phải trả cho côngnhân sản xuất thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất  trên bảng phân bổ tiền lơng - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ti ền lơng phải trả cho côngnhân sản xuất thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng (Trang 13)
Sơ đồ :  Sơ đồ kế toán chi phí NVLTT - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ k ế toán chi phí NVLTT (Trang 13)
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ ghi: Nợ TK 622- Chí phí nhân công trực tiếp - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
n cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ ghi: Nợ TK 622- Chí phí nhân công trực tiếp (Trang 14)
2.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp (Trang 14)
1.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp. - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp (Trang 19)
2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp. - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp (Trang 21)
Sơ đồ : quy trình sản xuất- lắp ráp ô tô khách và ô tô buýt - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
quy trình sản xuất- lắp ráp ô tô khách và ô tô buýt (Trang 34)
Sơ đồ :  Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty cơ khí ô tô 1-5 - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ b ộ máy kế toán Công ty cơ khí ô tô 1-5 (Trang 37)
Hình thức sổ nhật ký chứng từ có các sổ sau: - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hình th ức sổ nhật ký chứng từ có các sổ sau: (Trang 39)
Hình thức sổ nhật ký chứng từ ( NKCT)- là hình thức sổ có sự kết hợp giữa  ghi chép theo trình tự thời gian và ghi chép theo hệ thống, có sự kết hợp giữa kế  toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa ghi chép hàng ngày với tổng hợp số liệu để  lập báo cáo c - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hình th ức sổ nhật ký chứng từ ( NKCT)- là hình thức sổ có sự kết hợp giữa ghi chép theo trình tự thời gian và ghi chép theo hệ thống, có sự kết hợp giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa ghi chép hàng ngày với tổng hợp số liệu để lập báo cáo c (Trang 39)
Trớc hết, phòng Kế hoạch- điều hành sản xuất căn cứ vào tình hình và nhu cầu sản xuất của sản phẩm lên kế hoạch sản xuất - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
r ớc hết, phòng Kế hoạch- điều hành sản xuất căn cứ vào tình hình và nhu cầu sản xuất của sản phẩm lên kế hoạch sản xuất (Trang 42)
Sơ đồ : Quá trình quản lý nguyên vật liệu - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
u á trình quản lý nguyên vật liệu (Trang 42)
Biểu 1 0: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 7/2004 - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
i ểu 1 0: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 7/2004 (Trang 52)
Cụ thể số liệu tháng 7/2004,kế toán căn cứ vào bảng kê sản phẩm dở dang cuối tháng và số d Có TK 154 để ghi vào  sổ cái TK 154 ( Biểu 15 ). - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
th ể số liệu tháng 7/2004,kế toán căn cứ vào bảng kê sản phẩm dở dang cuối tháng và số d Có TK 154 để ghi vào sổ cái TK 154 ( Biểu 15 ) (Trang 56)
( biểu 14) Bảng kiểm kê sẩn phẩm làm dở - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
bi ểu 14) Bảng kiểm kê sẩn phẩm làm dở (Trang 56)
Bảng phân bổ điện nớc                                                     Tháng 7/2004 - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bảng ph ân bổ điện nớc Tháng 7/2004 (Trang 72)
Bảng phân bổ điện nớc - Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bảng ph ân bổ điện nớc (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w