1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giũa tăng trưởng kinh tế với kiềm chế lạm phát ở nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội

86 373 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Đồng thời, khác với Trung quốc, điểm nóng của Singapore nhiều khả năng là lao động vì trong một giai đoạn dài, tăng trưởng cao và chính sách không nhập khẩu lao động Chính phủ Singapore

Trang 1

VIEN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỊ TRƯỜNG VÀ GIÁ CẢ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

"MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2000"

MÃ SỐ : 95 - 98 - 031/ÐT (Báo cáo tổng hợp)

TBR-NG c2 :

#€[€ (94°

Hà Nội 7-1996

Trang 2

Mục lục

Mở đầu

Chương 1 Tăng trưởng và lạm phát ở một số nước chọn lọc:

Phân tích sơ bộ số liệu thống kê

I.1 Lạm phát và tăng trưởng ở một số nước chọn lọc

1.2 Lạm phát và tăng trưởng: So sánh giữa các nước

Chương 2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát:

Cơ sở lý thuyết

TI.1 Tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn dài hạn

II.1.1 Thất nghiệp tự nhiên và GDP tiềm năng

H.1.2 Động thái của vốn và GDP

1I.1.2a Những điểm chính của mô hình tăng trưởng

Solow với thay đổi công nghệ ngoại sinh II.1.2b Những điểm chính của các mô hình tăng

trưởng nội sinh ; H.1.3 Quan:hệ giữa tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn

đài Hạn: Một số hệ quả chính sách 11.2 Tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn ngắn hạn

1.2.1 Hành vi của tổng'cung trong giai-đoạn ngắn hạn

H.2.1.a Mô hình thông tin không hoàn hao cia Lucas

II2.1.b Mô hình giá kết dính

II.2.2 Tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn ngắn hạn:

Các hệ quả chính sách

1.2.3 Lạm phát cơ cấu và vấn đề kiểm soát tăng trưởng

Chương HI Mối quan hệ giữa tăng trưởng và kiểm chế lạm phát ở Việt nam HI.1 Tăng trưởng và lạm phát ở Việt nam: Một số vấn đề

trung hạn và dài hạn

IH.1.1 Các yếu tố của tăng trưởng

IIH.1.2 Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và

các yếu tố tăng trưởng II.2 Tăng trưởng và lạm phát ở Việt nam: Một số vấn đề

của giai đoạn ngắn hạn

Trang 3

Mở dầu

Trong vài năm trở lại đây, vấn để mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát thu hút được sự chú ý đặc biệt của những nhà kinh tế và những người làm công tác hoạch định chính sách kinh tế ở Việt nam Điều này cũng dễ hiểu: Việt nam tuy đã có những thành tích đáng tự hào trong việc chống lạm phát và tuy lạm phát đã ở mức kiểm chế được, xong những sức ép của lạm phát vẫn còn lớn, đặc biệt là trong những năm đầu của giai đoạn tăng trưởng cao này Nếu lấy số lượng những bài báo và các cuộc hội thảo xung quanh chủ để này làm thước đo cho tầm quan trọng thì vấn đề mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát quả thực là một vấn để nóng hổi trong giai đoạn hiện nay ở Việt nam Điều đó giúp chúng tôi tự tin hơn khi bắt tay vào thực hiện đề tài vì biết chấc rằng mình sẽ làm một việc có ích :

Song, dường như qui luật, những gì càng quan trọng thì càng gai góc và vấn dé quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát cũng không phải một ngoại lệ Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là một công việc hết sức khó khăn bởi 2 lẽ Thứ nhất, xét về mặt thực tế, kinh nghiệm của các nước trên thế giới về vấn đề này rất đa đạng, nhiều khi trái ngược nhau Nếu ai lấy chỉ số tăng trưởng và lạm phát của của tất

cả các nước trên thế giới trong một giai đoạn nào đó để vẽ trên một đồ thi thì có cơ may được giải thưởng của Hội các nhà hoạ sĩ theo trường phái trừu tượng Và ai cho được một lý giải hay nhất cho “bức tranh kỳ quặc” đó thì chấc chấn sẽ nhận được giải thưởng Nôben về kinh tế Thứ hai, xét về mặt lý thuyết, thì tăng trưởng và lạm phát bao quất hầu như toàn bộ kinh tế học vĩ mô Xong không phải chỉ có thế Kinh tế học vĩ mô - cơ

sở dùng để giải thích cho bức tranh hỗn tạp kể trên - hiện đang ở trong rnột tình trang rối ren (confusing) không kém Môn khoa học này có thể được coi là ra đời kể từ khi John M Keynes từ bỗ những giả định của kinh tế học cổ điển về tính linh hoạt của giá

cả và tiền lương và do đó là giả định về thị trường được cân bằng liên tục để đi đến khái ' niệm về nhu cầu tích cực với một hệ quả chính sách (Policy Implication) về khả năng Chính phủ sử dụng các biện pháp kích cầu để tạo ra tăng trưởng Lý thuyết này đã thống trị trong kinh tế học vĩ mô và trong thực tiễn điều hành kinh tế ở nhiều nước phương Tây trong suốt khoảng 3Ö năm Vào thời điểm mà những luận điểm của Keynes trở thành gần như bất di bất dịch thì cũng là lúc Milton Friedman!, trong thông điệp Chủ tịch của mình gửi cho Hiệp hội các nhà kinh tế Mỹ vào năm 1968, đã đưa ra những lời cảnh tỉnh đầu tiên với học thuyết của Keynes Sau đó không lâu, Robert Lucas”, trén

cơ sở phát triển những ý tưởng đầu tiên do John Muth đưa ra năm 1961 về kỳ vọng hợp

lý, đã thực sự làm một cuộc cách mạng trong kinh tế học vĩ mô và đã bác bỏ một cách đầy thuyết phục những giáo điều của Keynes Vào giữa những năm 80, khi các chính sách kinh tế của Reagan ở Mỹ và Thatcher ở Anh với linh hồn là các luận thuyết của Friedman song đúng hơn là của Lucas có những thất bại trầm trọng thì một trường phái kinh tế mới ra đời với cái tên gọi là “trường phái Keynes mới” (New Keynesian ' Gido su kinh tế trường Chicago, giải thưởng Nô ben về kinh tế năm 1976 nhờ những đóng gốp cho lý thuyết về tiêu dùng và lý thuyết về tiền tệ

? Giáo sư kinh tế trường Chicago, giải thưởng Nô ben năm 1995 nhờ những công trình về “kỳ vọng hợp lý” (Rational Expectations)

Trang 4

.Economies) và cuộc tranh luận của nó với trường phái “cổ điển mới” đứng đầu là Lucas cho đến giờ vẫn chưa biết tới khi nào mới ngã ngũ Gần đây, được khích lệ bởi những thành tựu to lốn của kinh tế các nước Đông á, một số nhà kinh tế ở các nước này thậm chí đã thách thức những nguyên lý nền tảng của kinh tế học về sự hiệu quả của thị trường (cạnh tranh hoàn hảo) trong việc phân bổ các nguồn Họ cho rằng, thế giới của Arrow-Debreu” (tức là thị trường cạnh tranh hoàn hảo) không phải là cơ chế phân bổ các nguồn một cách tốt nhất mà trong nhiều trường hợp, sự phân bổ nguồn bởi Chính phủ thông qua những chính sách can thiệp có chọn lọc (selective Intervention) còn có hiệu quả hơn nhiều Tình trạng hỗn tạp đó đã đặt những người làm tư vấn cho việc hoạch định chính sách ở trong một tình huống hết sức khó khăn Song họ vẫn phải thực hiện công việc của mình vì thực tiễn không thể dừng lại để chờ những giải đáp thống nhất từ phía lý thuyết

Chúng tôi cũng ý thức được hết những khó khăn như vậy Do đố chúng tôi không

có những tham vọng giải quyết vấn đề một cách hoàn mỹ mà chỉ đặt ra mục tiêu làm được tối đa những gì trong khả năng cho phép Tuy lý thuyết vẫn còn ở trong tình trạng hỗn tạp xong không thể bỏ qua nó trong những nghiên cứu bài bản Phương pháp tiếp cận chuẩn của các nhà kinh tế là đùng những kết luận lô gich mà lý thuyết mang lại để đưa ra những kiến nghị về chính sách Về phần mình, lý thuyết phải được xây dựng trên

cơ sở và phải phù hợp với những quan sát thực tiễn (số liệu) Nói ngắn gọn, đường đi của một nghiên cứu chuẩn là: quan sát thực tiễn (empirical observation) — lý thuyết (theory) — hệ quả chính sách và kiến nghi (policy implications and recommendations)

ở Việt nam, có không ít hững nghiên cứu kinh tế đã sử dụng con đường tắt, di thẳng

từ những quan sát thực tiễn đến kết luận, bỏ qua hoặc ít chú trọng đến cơ sở lý thuyết Phương pháp này trong không ít các trường hợp tỏ ra rất hiệu quả vì tiết kiệm được rất nhiều công sức mà đôi khi vẫn đưa ra được nhũng kiến nghị chính sách rất có giá trị Xong điều mạo hiểm nhất của phuơng pháp này là không có độ tin cậy cao trong việc xấc định các mối quan hệ nhân quả (causality) giữa các đại lượng kinh tế cần nghiên cứu trên cơ sở những quan sát thực tiễn Sự đồng hành (association) của các đại lượng rút ra được từ những quan sát không nhất thiết xác nhận sự tồn tại của một mối quan hệ © giữa chúng và thậm chí trong những trường hợp mối quan hệ nhân quả đã rõ rệt thì cũng khó xác lập được đâu là nhân đâu là quả nếu không có một cơ sở lý thuyết vững vàng Nói cụ thể hơn, nếu thiếu bước 2 thì rất khó biết rằng giữa tăng trưởng và lạm phát có một mối quan hệ nhân quả gì không và nếu có thì đâu là nhân và đâu là quả (lạm phát dẫn đến tăng trưởng hay ngược lại) Chính -vì vậy mà chúng tôi quyết định lựa chọn

cách đi chuẩn của các nhà kinh tế để làm phương pháp tiếp cận của mình

Do đó, chúng tôi đã bat đầu bằng việc phân tích những quan sát thu được từ thực tế lạm phát và tăng trưởng của 8 nước chọn lọc ở trên thế giới Kết quả phân tích cho phép chia những nước này thành 3 nhóm khác nhau: mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng không rõ nét (insignificant) (4 nước), lạm phát và tăng trưởng vận động cùng hướng (2 nước), lạm phát và tăng trưởng vận động ngược hướng (2 nước) Đồng thời kết

? 2 nhà kinh tế đêu được giải thưởng Nô ben về kinh tế một phần là nhờ vào những đóng góp to ° lớn cho lý thuyết cân bằng tổng quan (General Equilibrium)

al 2

Trang 5

quả phân tích liên nước (cross-country analysis) tiếp theo cho thấy, không có một qui luật chung nào cho quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát cho tất cả các nước trên thế giới Những phân tích như vậy cho thấy, qui luật của mối quan hệ này rất phức tạp (kể

cả mối quan hệ không rõ nét và không có qui luật chung cũng có thể là một qui luật) và phải tim ở những cơ cấu sâu hơn của quan hệ giữa các đại lượng này (deep structure) Nói cách khác, phải nghiên cứu những yếu tố tạo ra tăng trưởng, những tác nhân gây ra lạm phát và mối tác động tương tác của 2 nhóm yếu tố trong những điều kiện lịch sử đặc thù, trong đó phải tính đến sự tác động của các chính sách của Chính phủ lên các đại lượng này Và điều này phải được thực hiện ở một tầm lý thuyết cao

Trong chương II, chúng tôi nghiên cứu cơ sở lý thuyết của mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát Chúng tôi phân biệt một cách rõ rệt (explicitly) giai đoạn dài hạn và ngắn hạn vì tác động tương tác giữa 2 nhóm yếu tố này là khác nhau một cách căn bản tuỳ thuộc theo độ dài thời gian của giai đoạn được xem xét Khi xem xết giai đoạn dài hạn, chúng tôi có thể nói đã trình bày hầu như hết những lý thuyết tăng trưởng hiện đại Trong giai đoạn ngắn hạn, nơi hội tụ của những tranh cãi lớn trong kinh tế vĩ mô, chúng tôi trình bày một cách “trung lập” nhất những quan điểm trái ngược nhau Trên cơ sở những lý thuyết như vậy, chúng tôi đưa ra những hệ quả chính sách có tính áp dụng cho tất cả các nền kinh tế thị trường trên thế giới

Trong chương IH, chúng tôi ấp dụng những kết quả của chương [ và chương II vào phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Việt nam với trọng tâm dành cho giai đoạn trung hạn (từ nay đến năm 2000) và giai đoạn ngắn hạn Trong giai đoạn trung hạn, phân tích đã tập trung vào các vấn đề như những giới hạn của tăng trưởng ở Việt nam trong giai đoạn 1996-2000 (vốn, hạ tầng cơ sở), chính sách kinh tế mở Trong giai đoạn ngắn hạn, chúng tôi tập trung phân tích những tác nhân của lạm phát, một số

hưởng to lớn và sâu sắc đến sự phát triển của kinh tế học vĩ mô Đồng thời, những công

cụ toán học sơ đẳng nhất cũng đủ giúp cho chúng ta thấy được những ý tưởng chói lọi của Sargent và Wallace trong mệnh đề “Tính vô hiệu của chính sách” (Policy

eo ~ - a

Trang 6

Ineffectiveness Proposition), luan diém đã gây ra một trong những cuộc tranh cãi khốc liệt nhất trong lịch sử kinh tế học vĩ mô trong suốt 20 năm qua, nhất là ở nước Mỹ

- Những mô hình đó chúng tôi đưa vào phần Phụ lục để những ai quan tâm có thể tham

khảo

Trong khi trình bày, do còn chưa được tự tin lắm với một số thuật ngữ bằng tiếng Việt nên chúng tôi phải viết kèm thuật ngữ gốc bằng tiếng Anh để tránh có những sự hiểu nhầm không cần thiết

Cuối cùng, nhóm nghiên cứu để tài xin cám ơn lãnh đạo Ban Vật giá Chính phủ, Viện nghiên cứu khoa học thị trường và giá cả đã khuyến khích chúng tôi nghiên cứu

dé tai nay và cám ơn Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã cấp kinh phí để chúng tôi thực hiện được công việc nghiên cứu Chúng tôi cũng cám ơn PTS Lê Xuân Nghĩa (Ban Vật giá Chính phủ) đã dành nhiều thời giờ để có những cuộc thảo luận rất bổ ích

và cho nhiều gợi ý quan trọng, anh Nguyễn Văn Bảng (Giám đốc Trung tâm thông tin

và tư vấn thị trường giá cả) đã cung cấp những số liệu quan trọng và bổ ích cho việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, những sai sót trong đề tài là lỗi của riêng chúng tôi

Trang 7

Chương I: Tang trưởng và lạm phát ở một số nước chọn lọc:

Phân tích sơ bộ số liệu thống kê

1.1 Lam phát và tăng trưởng ở một số nước chọn lọc:

Những nước được chọn để phân tích là Nhật bản, Mỹ, Singapore, Philipinnes, Malaysia, Nam Triều Tiên, Trung quốc và Việt nam Việc lựa chọn này không phải ngẫu nhiên mà theo nguyên tắc là đảm bảo độ tin cậy về số liệu và tính đại diện Phân tích thống kê sơ bộ được tiến hành đối với các nước phát triển (Mỹ, Nhật bản), các nước đang phát triển có mức tăng trưởng kinh tế cao (Singapore, Malaysia, Nam Triều Tiên),

và các nước có nền kinh tế chuyển đổi với mức tăng trưởng kinh tế cao (Trung quốc, Việt nam) Ngoài Mỹ và Nhật bản ra, các nước được phân tích còn lại đều có những điều kiện xuất phát ban đầu tương đồng với Việt nam Giai đoạn được phân tích là từ năm 1980 cho đến năm 1993, riêng với Mỹ do số liệu cho phép nên việc phân tích được tiến hành cho giai đoạn từ năm 1931-1990

Bảng I Tăng trưởng và lạm phát ở một số nước trên thế giới

Ký hiệu: TT: Tăng trưởng; LP: Lạm phát

Nguồn: - World Development Report, World Bank (các năm)

- Số liệu về Việt nam: Niên giám Thống kê qua các năm và ước lượng của các chuyên gia Worid Bank "Vietnam - Transition to the Market An Economic Report", Washington D.C., USA, 9/1993

Phuong phap tiép can:

- Chúng tôi sẽ tính toán những thống kê đơn giản như giá trị tối đa, tối thiểu, giá trị trung bình, độ lệch trung bình, hệ số dao động để có bức tranh chung về một nền kinh tế như lạm phát và tăng trưởng cao hay thấp, nền kinh tế có ổn định hay không (dao động xung quanh mức trung bình ít hay nhiều) cột

Trang 8

- Chúng tôi cũng tính ma trận các hệ số tương quan giữa các đại lượng (với cơ cấu trễ) để có thể phán đoán sơ bộ về mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát và đưa

ra những nhận định sơ bộ về nguyên nhân của lạm phát (lạm phát cơ cấu, lạm phát do

kinh tế thiếu hụt )

: - Cuối cùng, chúng tôi thực hiện những phân tích kinh trắc (Econometric Analysis) để lượng hoá phần nào mối quan hệ phức tạp giữa tăng trưởng và lạm phát Chúng tôi thực hiện phép hồi qui để tìm ra phương trình mô tả mối quan hệ giữa chỉ số tặng trưởng và chỉ số lạm phát (với cơ cấu trễ - lag structure) Phương trình tổng quát là: $(L}T-truong(Ð + @(L)L-phat(t)+constant=O, trong đó ¿(L), ọ(L) là các toán tử trễ,

t- thời gian (Ví dụ: nếu $(L)=l+0.5L+1.2L2+02L7 thì $(L)T-ruong@)=T-

truong(+0.5*T-truong(t-1)+1.2*T-truong(f-2)+0.2*T-truong(t-3)) Trên thực tế, toán

tử trễ có bậc không lớn hơn 2 (tức là $(L)=œe+œ *L +œa* L7}

Những thống kê trên đây cho thấy:

- Nhật bản là nước có lạm phát không cao lắm, chỉ số lạm phát trung bình chỉ có 2.56%%/năm và có năm chỉ số lạm phát chỉ ở mức O.1% (năm 1987) Mức độ tăng trưởng trung bình ở Nhật bản trong giai đoạn này là 3,85%/năm và do đó cao hơn chỉ số lạm phát Điều này được thể hiện rõ trong đồ thị.la, mức tăng trưởng cao hơn mức lạm phát trong tuyệt đại bộ phận các năm

- Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát trong 2 năm liên tiếp là cao và dương (bằng 0.79) Điều này cho thấy là quán tính của lạm phát là tương đối lớn (nói theo ngôn ngữ kinh trắc, chỉ số lạm phát là chuối thời gian có trí nhớ tương đối dài- quite long memory) Hay nói một cách khác, một đột biến nào gây ra lạm phát thì ảnh hưởng còn kếo dài đến tận những năm sau và tình hình lạm phát năm hiện tại có giá trị cao trong việc dự đoán lạm phát của năm sau và có thể một vài năm sau nữa Hệ số tương

_—

Trang 9

quan giữa chỉ số tăng trưởng của 2 năm liên tiếp cũng dương và đáng kể (bằng 0,40) Mối tương quan giữa chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong cùng 1 năm là không

- chặt (Hệ số tương quan nhỏ, chỉ bằng 0.059) Hệ số tương quan giữa chỉ số tăng trưởng và chỉ số lạm phát của năm trước đó là số âm có giá trị

tuyệt đối cao hơn mối tương quan trong cùng năm rõ rệt ( bằng -O.32) và do đó

có thể nhận định việc chống lạm phát

thành công trong năm nay sẽ tạo điều

kiện thuận lợi cho tăng trưởng của năm sau" Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát năm hiện tại và chỉ số tăng trưởng của năm trước là dương (bằng O.21) cho thấy rằng mức tăng trưởng trong năm sẽ

có khả năng làm tăng chỉ số lạm phát của năm sau

(1.1.1) R7=0.63; DW statistic =1.16; Durbin’s h-statistic=1.66°

Phân tích ý nghĩa kinh tế của phương trình (I.1.1): chỉ số lạm phat 4 Nhat chi phụ thuộc vào chính'chỉ số lạm phát của trước đó một năm, và những biến động của lạm phát năm trước (xung quanh mức trung bình) giải thích được 63% (R?=0.63) biến

Như đã nói ở trên, chỉ số

* Day 1 mot biểu hiện điển hình của lạm phát cơ cấu, hay còn được gọi là lạm phát nóng ở các nước phát triển, lạm phát nóng thường gắn với tăng trưởng cao quá khả nang cung ứng của lao động gây sức ép tăng lương và do đó gây ra lạm phát

' Các kiểm nghiệm chẩn doán (Diagnostic Tests) khác được dưa ra trong phần Phụ lục

” Có thể chúng tôi dùng thuật ngữ không chuẩn, xong mức lạm phát bên vững (persistent

inflation) có thế được hiểu như là mức trụ lại của lạm phát nếu như không có sốc về cung và sốc vẻ cầu hoặc sau khi ảnh hưởng của sốc đã hoàn toàn tan biến -_— - - Le

Trang 10

điều đó như sau: Giả sử vào năm thứ (t-1) có một cú sốc (đột biến) đến cung hoặc đến cầu hoặc với cả hai làm cho chỉ số lạm phát lên đến 4%, cao hơn so với mức bình thường (mức bền vững 1.54%) Giả sử đến năm t và về sau, nền kinh tế không bị cú sốc nào, xong do quán tính, lạm phát ở năm t vẫn chưa trở lại mức bình thường mà bằng 0.77+0.5*4=2.77% Sang năm (t+1) lạm phát bằng 0.77+0.5*2.77=2.16% Đến năm

- Œ†+2), lạm phát bằng 1.85%, năm (t+3), lạm phát bằng 1.70%, năm (t+4), lạm phát bằng 1.62%, nam (trS): 1.59% Như vậy, ảnh hưởng của sốc kếo dài 6-8 năm, sau đố lạm phát mới trở lại mức bình thường (mức bền vững)

2 Mỹ:

Tăng trưởng và lạm phát ở Mỹ (1931-1990) Năm 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 1938 1939 1940 Tăng trưởng -774 -1483 -185 903 985 13.87 5.28 -5.06 8.55 849 Lạm phát -91 -:102 -2.3 7.4 1 04 41 -13 -1.6 1.5 Năm 1941 1942 1943 1944: 1945 1946 1947 1948 1949 1950 Tăng trưởng Lạm phát 7.6 6.07 12.93 13.19 718 123 7.2 2.3 -1.69 -11.99 -0.86 3.94 003 2.6 11.8 12.7 7 0.5 854 2 Năm 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 Tăng tưởng 1034 3.90 401 -1.33 5.56 2.05 167 -0:77 5.84 2.22 Lam phat 14.8 1.5 1.6 1.6 3.2 3.4 3.6 2.1 2.6 1.7 Nam 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 Tang truong 2.6 ' 531 Lam phat 1 2.2 4.11 1.4 5.33 1.6 580 2.6 5.79 3.5 2.85 2.8 4.15 5 5.4 2.43 5.7 -0.29 Nam 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 Tang trugng 2.84 4.98 5.19 -0.54 -1.26 4.89 467 5.29 248 -0, 16 Lam phat 5.6 4.8 6.5 8.9 9.9 6.3 6.7 7.3 8.8 9.1 Năm 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Tăng trưởng - 193 -2.55 3.57 6.78 320 289 3.42 4.47 2.52 0.92 Lam phat 9.6 6.4 3.9 3.7 3 2.5 3.2 3.3 4.1 4.1

Nguồn: - Robert Hall va John Taylor “MacroSolve”, 1992

Trang 11

Ma trận hệ số tương quan giữa các biến số

T-My(l) .50307 10784 1.0000 25333

L-My(-1) .12674 67380 25333 1.0000

Những thống kê trên đây cho thấy:

-Mỹ là nước có lạm phát không cao lắm, chỉ số lạm phát trung bình chỉ có 3.82%/năm, đồng thời chỉ số tăng trưởng khá cao, bình quân 3,37%/năm (nếu tính rằng giai đoạn được xem xét rất dài, tới 52 năm) Chỉ số lạm phát bình quân cao hơn chỉ số tăng trưởng bình quân, ‘

: - Mối tương quan giữa chỉ số lạm phát của 2 năm liên tiếp là cao và dương (bằng 0,67) Cũng giống như trong trường hợp của Nhật bản, điều này cho thấy là quán tính của lạm phát là tương đối lớn Mối tương quan giữa chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong cùng Í năm và tăng trưởng của năm trước đó là không chặt (Hệ số tương quan nhỏ, tương ứng chỉ bằng 0,16 và 0,10) Điều này sơ bộ cho thấy, khó thể có một

mối quan hệ trực tiếp đáng kể nào giữa tăng trưởng và lạm phát

trắc: Chúng tôi tiến hành phân tích kinh trắc cho 2 giai đoạn: 1931-1990 và 1950-1990 Việc chúng tôi phân tích thêm giai đoạn 1950-1985 (với Kiểm

+ 1931-1990: L-My(t) = 1.70 + 0.62*L-My(t-1)

(T-ratio) (3.35) (6.88) R?=0.45; DW statistic =1.65; Durbin’s h-statistic=1.85°

Phân tích ý nghĩa kinh tế của (I.1.2a) : Việc phân tích ý nghĩa của các hệ số hoàn toàn tương tự như đối với trường hợp của Nhật Chỉ số lạm phát bề vững là: L- My(daihan)=1.70/(1-0.62)=4.47% (cao hơn ở Nhật) (Đường nằm ngang trong Hình 2b)

+ 1950-1985: L-My(t) = 0.97 + 0.80*L-My(t-1) (1.1.2b)

(1.1.2a)

(T-ratio) (2.10) (8.81) R’=0.70; DW 6 statistic =1.71; Durbin’s h-statistic=1.03; Predictive Failure: x’ (5)=0.52, F(S,34)=0.10; Chow Test: x? (2)=0.02; F(2,37)=0.01°

° Các kiểm nghiệm chẩn đoán khác được đưa ra trong phần Phụ lục

Trang 12

(IL.1.2a') có dạng tương tự với (1.1.2a), xong có hệ số của biến trễ lớn hơn và điều này cho thấy, trong giai đoạn 19501-1985, tác động của lạm phát kéo dài hơn so với ¡giai đoạn trước Mức lạm phát bền vững là:

L-My(venvung)=0.97/(1 -0.80)=4.85%, cao hơn một chút so với giai đoạn trước

lạm phát tương đối cao, chỉ số

đặc biệt cao 9,1%/năm và do đó

còn cao hơn chỉ số lạm phát Điều này được thể hiện rõ trong đồ thi -

3, mức tăng trưởng cao hơn mức lạm phát trong tuyệt đại bộ phận các năm

- Mối tương quan giữa chỉ số lạm phát trong 2 năm liên tiếp là dương song không cao như ở Nhật bản (chỉ bằng 0.35) Điều này cho thấy đột biến gây ra lạm phát còn đọng lại đến tận năm sau song sẽ không kéo dài như ở Nhật bản Mối tương quan giữa chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong cùng 1 năm là không chặt (Hệ số tương quan nhỏ, chỉ bằng 0.28) Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa chỉ số tăng trưởng và chỉ

số lạm phát của năm trước đó là số âm có giá trị tuyệt đối khá cao (bằng -0.59) và hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng của năm trước đó là dương và có giá trị rất lớn (bằng 0.65)

? Các kiếm nghiệm Predictive Failure và Chow Test đều cho kết quả khả quan chứng tỏ rằng phương trình trên mô tả khá thành công quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Mỹ và cho thấy rằng không có những bằng chứng (evidence) nào về sự không ổn định của các thống số ước lượng Các kiểm nghiệm chẩn đoán khác được đưa ra trong phần Phụ lục

10

Trang 13

- Phân tích kinh trắc:

L.TQ(0 = -11.12 + 0.88*L-TQ(t-1) + 1.34*T-TQ(t) (I.1.3a) (T-rato) (-1.71) (2.86) (2.70)

R’=0.49; DW statistic =2.48; F(2,10)=4.86'°

Như vậy lạm phát ở Trung quốc tỉ lệ thuận với cả mức lạm phát của năm trước

đó và mức tăng trưởng của cùng năm Phân tích tương quan và phân tích kinh trắc cho phép sơ bộ phỏng đoán rằng ở Trung quốc, lạm phát cơ cấu chiếm ưu thế rõ rệt (biểu hiện là tăng trưởng cao sẽ gây ra lạm phát), tức là tăng trưởng quá nhanh là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát, và hậu quả lạm phát của nền kinh tế bị hâm nóng thể 'hiện ngay trong cùng năm Nguyên nhân dẫn đến lạm phát cơ cấu!" ở Trung quốc có thể là hạ tầng cơ sở không đáp ứng nổi hoạt động kinh tế gia tăng quá mức, vì rõ ràng lao động (thiếu lao động) không phải là điểm nóng ở Trung quếc

Mối quan hệ bền vững giữa lạm phát và tăng trưởng ở Trung quốc là:

L-TQ(benvung) = -92.67+11.17*T-TQ(benvung) (I.1.3b) (.1.3b) cho thấy, nếu mức tăng trưởng bền vững ở Trung quốc là 9.1% (tức là bằng mức trung bình) thì lạm phát có xu hướng dao động quanh mức 8.98%, tức là cao hơn một chút so với mức lạm phát trung bình

Ma trận hệ số tương quan giữa các biến số

T-Sin L-Sin T-Sin(-1) L-Sin(-1)

T-Sin 1.0000 44947 32201 018153

L-Sin 44947 1.0000 64328 76182

T-Sin(-1) 32201 64328 1.0000 48739

L-Sin(-1) 018153 76182 48739 1.0000

Những thống kê trên đây cho thấy:

- Singapore là nước có lạm phát thấp, chỉ số lạm phát trung bình chỉ có 2.84%/măm và có năm (1986) chỉ số lạm phát là âm -1.4% Mức độ tăng trưởng trung bình ở Singapore trong giai đoạn này rất cao (7,25Ø/năm), tức là cao hơn nhiều so với chỉ số lạm phát Điều này được thể hiện rõ trong đồ thị 4, mức tăng trưởng cao hơn mức lạm phát một cách đáng kể trong tuyệt đại bộ phân các năm, trừ năm 1985 là năm suy thoái ở Singapore

- Mối tương quan giữa chỉ số lạm phát trong 2 năm liên tiếp là cao và dương (bang 0.76) Diéu nay cho thấy là quán tính của lạm phát là tương đối lớn Trong khi

đó, mối tương quan giữa chỉ số tăng trưởng trong 2 năm liên tiếp thấp hơn một cách

1? Các kiểm nghiệm chẩn đoán khác được đưa ra trong phần Phụ lục

'' Vấn để lạm phát cơ cấu (còn được gọi là lạm phát do nên kinh tế bị hâm nóng sẽ được xem xét

Trang 14

đáng kể, chỉ bằng O,32., hay Hình 4 Tăng trưởng và lạm phát ở nói cách khác, quán tính của tăng

Singapore trưởng là nhỏ hơn so với quán tính

‘ của lạm phát Mối tương quan giữa

chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong cùng 1 năm là tương đối chặt

R?=0.77; DW staiistic =1 85; Durbin's h-statistic = 0.29, F(2,10)=16.76'?

Như vậy, quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Singapore hoàn toàn tương tự với trường hợp của Trung quốc, chỉ có các hệ số tương ứng ở Singapore là nhỏ hơn nói lên rằng quán tính lạm phát ở Singapore nhỏ hơn và hậu quả của lạm phát cơ cấu ở Singapore là ít nghiêm trọng hơn so với Trung quốc

Đồng thời, khác với Trung quốc, điểm nóng của Singapore nhiều khả năng là lao động vì trong một giai đoạn dài, tăng trưởng cao và chính sách không nhập khẩu lao động (Chính phủ Singapore kiên quyết không chịu mở cửa cho nhập khẩu lao động để gây sức ép bắt các công ty đầu tư công nghệ thay thế lao động) đã gây sức ép lên thị trường lao động (do đó gây sức ép đến lương và từ đó đến lạm phát),

Mối quan hệ bền vững giữa tăng trưởng và lạm phát:

L-Sin(benvung) = -1.38 +0.60*L-Sin(benvung) + 0.28*T-Sin(benvung) hay: L-Sin(benvung)= -3.45 + 0.70*T-Sin(benvung) (1.1.4b)

Trang 15

Ma trận hệ số tương quan giữa các biến số T-Mai L-Mal T-Mal(-1) L-Mal(-l) T-Mal 1.0000 43005 52137 041353

L-Mal ` „43005 1.0000 44419 68388

T-Mal(-1) 52137 44419 1.0000 43633

L-Mal(-1) 041353 68388 43633 1.0000

Những thống kê trên đây cho thấy:

- Malaysia là nước có lạm phát thấp, chỉ số lạm phát trung bình chỉ có 3.72%/năm và năm cao nhất (1981) chỉ số lạm phát vẫn chỉ là ! con số 9,7% Mức độ tăng trưởng trung bình ở Malaysia trong giai đoạn này cao (6,52%/năm), tức là cao hơn nhiều so với chỉ số lạm phát Điều này được thể hiện rõ trong đồ thị 5, mức tăng trưởng cao hơn mức lạm phát một cách đáng kể trong tuyệt đại bộ phận các năm Những năm có tốc độ tăng trưởng rất thấp hay suy thoái cũng là những năm có lạm phát không đáng kể

- Hệ số tương quan giữa chỉ số Hình § Tăng trưởng và lạm phát ở lạm phát trong 2 năm liên tiếp là cao và

Malaysia dương (bằng 0.68) Đối với chỉ số tăng

trưởng, hệ số này cũng cao và dương, bằng 0,52 Điều này cho thấy quán tính của lạm phát và tăng trưởng ở

260 81 82 83 84 & 86 87 88 89 90 91 92 93 | trị trong việc dự báo (Forecast) cdc chi

ở số tương lai Mối tương quan giữa chỉ

—®—-Tr —W—LP ' | số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong

tương quan bằng 0.43) và tương quan giữa chỉ số tăng trưởng của năm hiện tại với chỉ

số lạm phát của năm trước

đó rất nhỏ, hệ số chỉ bằng 0.04 Hệ Hình §b Lạm phát ở Malaysia số tương quan giữa chỉ số lạm phát

trưởng của năm trước đó là đương

và khá lớn Điều này cho phép - “| phống đoán rằng, nguyên nhân của

` — " lạm phát ở Malaysia (tuy lạm phát

80 81 82 83 84 86 86 87 38 89 90 91 92 93 | bị hâm nóng, tức là kinh tế tăng

LP LPbenvung trưởng ở mức độ cao hơn mức mà

công suất sản xuất cho phép

- Phan tich kinh trac: /

L-Mal(t) = 1.07 + 0.64*L-Mal(t-1) (I.1.Sa)

(T-ratio) (1.14) (3.11) R”=0.47; DW statistic =1.80; Durbin’s h-statistic = 0.53"

'S Các kiếm nghiệm chẩn đoán khác được đưa ra trong phần Phụ lục

Trang 16

Như vậy lạm phát ở Malaysia có nhiều điểm tương đồng với lạm phát ở Nhật và

Mỹ Mức lạm phát bền vững ở Malaysia là: L-Mal(benvung) = 2,97% (Đường nằm ngang trong Hình 5b)

6 Nam Triều Tiên:

Những thống kê trên đây cho thấy: {

- Nam Triều Tiên là nước có lạm phát không cao, chỉ số lạm phát trung bình là 8,31%/năm va nim cao nhất (1980) chỉ số lạm phát lên đến 28,7% Sau 2 năm 1980,

1981 lạm phát cao ở mức 2 con số, lạm phát đã giám xuống mức 1 con số Mức độ tăng trưởng trung bình ở Nam Triểu Tiên trong giai

đoạn này rất cao (8,0322/năm), thấp

- Hệ số tương quan giữa chỉ

số lạm phát trong 2 năm liên tiếp là rất cao và dương (bằng 0.83) Đối với chỉ số tăng trưởng, hệ số này dương xong thấp (chi bang 0,30) Điều này cho thấy quán tính của lạm phát ở Nam Triều Tiên là rất lớn

và cho phép suy đoán rằng những thông tín quá khứ về những chỉ số này rất có giá trị trong việc dự báo (Forecast) các chỉ số tương lai Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong cùng 1 năm

là âm xong không lớn (Hệ số tương quan bằng -O,30) và tương quan giữa chỉ số tăng trưởng của năm hiện tại với chỉ số lạm phát của năm trước đó cũng là số âm xong có giá trị tuyệt

đối lớn hơn nhiều (bằng -0,42) Hệ số

tương quan giữa chỉ số lạm phát của năm hiện tại với chỉ số tăng trưởng của năm trước đó là âm xong có giá trị tuyệt đối

14

Trang 17

khá lớn Hệ số tương quan giữa lạm phát của 2 năm liền nhau là rất lớn (0.83), nghĩa là quán tính của lạm phát rất lớn

- Phân tích kinh trắc:

L-NTT()= 2.1+ 0.53 * L-NTT(t-1) (1.1.6) (T-ratio) (1.72) (4.88)

:Ma trận hệ số tương quan giữa các biến số

chỉ có 1,73%/năm và thấp hơn nhiều so với chỉ số lạm phát Một đặc điểm đáng lưu ý là những năm có tăng trưởng thấp thì đồng thời lạm phát lại cao Điều này được thể hiện rõ trong đồ thị 7

- Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát trong 2 năm liên tiếp là dương và thấp (bằng O.16) Điều này cho thấy là quán tính của lạm phát là nhỏ, và do đó thông tin của lạm phát trong những năm trước có giá trị nhỏ trong việc dự đoán lạm phát trong năm

'* Tuy nhiên, những phán đoán này vẻ Nam Triều Tiên chỉ có giá trị cho giai đoạn xem xét (1980-

1993) vì trước đó theo chúng tôi được biết, lạm phát ở Nam Triều Tiên là khá cao và năm 1981 có thể là một thời điểm ngoặt xét về khía cạnh chống lạm phát ở Nam Triều Tiên

Trang 18

hiện tại Trong khi đó, mối tương quan giữa chỉ số tăng trưởng trong 2 năm liên tiếp tương đối cao (bằng 0,49) Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong cùng l năm là âm và có giá trị tuyệt đối lớn (bằng -O,78) và có giá trị tuyệt đối lớn hơn hệ số tương quan giữa chỉ số tăng truởng của năm hiện tại với chỉ số lạm phát của năm trước đó (bằng -O.61) Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát của năm hiện tại với _ chỉ số tăng trưởng của năm trước đó là dương xong rất nhỏ (chỉ bằng 0,018) Điều này cho phép phỏng đoán rằng, nguyên nhân của lạm phát ở Philippines có thể là do các yếu tố bất lợi về cung gây ra (Đường cung dịch chuyển sẽ dẫn đến động thái ngược chiều giữa giá và lượng, đường cầu dịch chuyển sẽ dẫn đến sự vận động cùng chiều giữa giá và lượng)

- Phân tích kinh trắc:

T-Phi(Ð = 4.56 +'0.49*T-Phi(t-L) -0.28*L-Phi(Ð) (H.1.7a)Š

(T-ratio) :(5.98) (4.44) _(-6.96) (R?=0 87, F(2,10)=33.52, D.W.=2.56, Durbin’s h statistic = -1.09)

(HHI.1.7a) cho thấy, tăng trưởng có quần tính rõ rệt, đồng thời tỉ lệ nghịch với lạm phát trong cùng năm

Mối quan hệ bền vũng giữa tăng trưởng và lạm phát:

T-Phi(benvung) = 4.56 +0.49*T-Phi(benvung) - 0.28*L-Phi(benvung) hay: L-Phi(benvung) = 16.29 -1.82*T-Phi (HI.1.7b) (HI.1.7b) cho thấy, nếu chỉ số tăng trưởng tăng lên thì chỉ số lạm phát giảm đi Như vậy mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát ở Philippines khác hẳn với trường hợp của Singapore và Trung quốc Có thể phán đoán rằng, những đột biến (tiêu cực) về cung là nguyên nhân gây ra lạm phát ở Philippines chứ không phải lạm phát cơ cấu (lam phat nóng)

Trang 19

7 Những thống

Hình 8 Đồ thị (Lögarit) chỉ số tăng kê trên đây cho thấy:

trưởng và lạm phát ở Việt nam - Viét nam

trước) là nước có lạm phát rất cao, có năm (1986), lạm phát lên đến 487% Tang trưởng trong giai đoạn

80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 96 | này đạt ở mức khá

xong do đặc điểm của

nhiều khi không phản ánh được đúng hiệu quả của nền kinh tế ở Việt nam, do chỉ số lạm phát rất cao nên phải dùng đến hàm logarit (cơ số e) để cho chỉ số tăng trưởng thể hiện được trên cùng một đồ thị

- Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phất trong 2 năm liên tiếp là dương và tương đối cao (bằng 0.55) Điều này cho thấy là quán tính của lạm phát là khá lớn Điều này cũng đúng đối với hệ số tăng trưởng Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng trong cùng 1 năm là âm Hệ số tương quan giữa chỉ số lạm phát của năm hiện tại với chỉ số tăng trưởng của năm trước đó là âm và có giá trị tuyệt đối nhỏ Những điều này chơ phép phỏng đoán rằng, nguyên nhân chủ yếu của lạm phát ở Việt nam là do các yếu tố bất lợi về cung gây ra, tương tự như trường hợp của Philippines

- Phan tich kinh trac: '

log(L-Viet(t)) = 61.55 + 0.50*log(L-Viet(-1)) -12.62*log(T-Viet(t)) —_(1.1.8a)

(R?=0.68, F(2,12)=12.82, D.W.=2.30, Durbin’s h statistic = -0.79)

Điều cần chú ý rằng, ở đây chỉ số lạm phát được biểu diễn hơi khác so với các trường hợp trên: thay vì nói lạm phát 8% thì nói chỉ số lạm phát là 108% Chỉ số tăng trưởng GDP cũng được biểu điễn theo cách đó

Như vậy lạm phát tăng cùng chiều với lạm phát của năm trước đó và ngược chiều với tăng trưởng cùng năm (lạm phát cao thì tăng trưởng trong cùng năm thấp và ngược lại)

Mối quan hệ bền vững giữa tăng trưởng và lạm phát:

Trang 20

Bảng 2 Quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng ở một số nước chọn lọc

phát trưởng |LP-TT”” | tang trưởng và | quan hệ giữa lạm phát vi

CLP) | (TT) -| lam phat tăng trưởng

Trung quốc | TB Cao <0 Rõ nét Lam phát cơ cấu Š

Singapore Thấp Cao <0 Rõ nét Lam phat cơ cấu

Philippines | Cao Thấp |>0 Rõ nét Lạm phát thiếu hụt

Việt nam Rat cao + TB >0 Rõ nét Lam phat thiéu hut

1.2 Lam phát và tăng trưởng: So sánh giữa các nước

Từ Bảng 2 chúng ta thấy, chỉ với 8 nước được phân tích đã có thể phân thành 3 nhóm nước: lạm phát và tăng trưởng không có quan hệ (4 nước), lạm phát cơ cấu (lạm phát và tăng trưởng vận động cùng chiều, tức là giá tăng thì lượng tăng) và lạm phát thiếu hụt (lạm phát và tăng trưởng vận động ngược chiều, tức là lượng tăng thì giá giảm) Từ đó cho phép phỏng đoán rằng không có qui luật chung nào về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng

Để khẳng định thêm phán đoán đó, chúng tôi thực hiện phân tích liên nước (cross-country analysis) Cách tiếp cận thứ nhất là đổ tất cả số liệu lạm phát và tăng trưởng của các nước vào một chuỗi và tiến hành phân tích kinh trắc Theo cách đó, chúng tôi đã không tìm thấy một mối liên hệ đáng kể nào ( hệ số của tăng trưởng trong phương trình hồi qui lạm phát không khác O và các kiểm nghiệm chẩn đoán khác đều không đạt yêu cầu)

Một cách tiếp cận thống kê khác đến mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng

là phân tích so sánh chỉ số lạm phát và tăng trưởng giữa các nước Phân tích này được thực hiện cho cùng một giai đoạn 1980-1993 trên cơ sở so sánh các chỉ số lạm phất và tăng trưởng trung bình, cũng như các phương sai tương ứng, giữa các nước kể trên So ' sánh giữa các nước cho thấy theo phương pháp này cũng cho thấy không có một mối liên hệ đáng kể nào giữa các chỉ số tăng trưởng và lạm phát

'! Đây là thuật ngữ do chúng tôi tự sáng tác để mô tả trạng thái mà tăng trưởng và lạm phát vận động ngược chiêu (Tăng trưởng cao đi đôi với lạm phát thấp và ngược lại), và lạm phát thường ở mức tương đối cao cho đến cao và rất cao Trong trường hợp này, những đao động của tổng cung chiếm ưu thế so với những dao động của tổng cầu Những xáo động về chính trị ở Philippines

những năm 80, những thay đổi trong sản xuất và năng suất lao động ở Việt nam (đặc biệt là trong nông nghiệp) có thể là những lý giải về sự dịch chuyển của đường tổng cung Ở những nước này

DQ ee

Trang 21

-Bảng 3 Chỉ số trung bình về lạm phát và tăng trưởng

Tăng Lam T-Mean | Hệ số Phương sai | Phương trưởng | phát - tương quan | tăng sai lạm

bình bình Mean Corr(T,L) (T-Var) (L-Var) LVar/TVar

Nam T.T 7.85 8.06 -0.21 -0.30 13.8384 58.6756 4.240057 Phiippmes | 1.75 1427 |-12.52 | -0.78 18.6624 142.0864 | 7.613512 Viét nam 6.19 116.4 | -109.8 | -0.3 6.6 19678.47 | 2981.59 Thai lan 8.2 4.2 4.0

và giá trị tuyệt đối của hiệu số này cũng rất khác nhau Điều này cũng thể hiện rõ nét trong đồ thị ˆ 9: không có bất cứ một dấu hiệu nào về sự cùng tăng hoặc cùng giảm của chỉ số tăng trưởng trung bình và chỉ số lạm phát trung bình Nếu lấy thương số của các chỉ số lạm phát và tăng trưởng trung bình thì cũng không cho thấy một qui luật chung nào, không giống như nhận xét của một số nhà kinh

tế là chí số lạm phát thường bằng 1,5-1,8 lần chỉ số tăng trưởng”? (vì nếu như vậy thì 2 đường chỉ số lạm phát và chỉ số tăng trưởng phải song song (một cách tương đối) với nhau, song 2 đường này trên đồ thị chỉ biểu diễn cho có 7 nước mà cắt nhau 3 lần Hệ

số tương quan giữa tăng trưởng và lạm phát cũng rất khác nhau giữa các nước kể cả về dấu (âm hay dương) cũng như về giá trị tuyệt đối

?9 Cạo Sĩ Kiêm “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát trong nền kinh tế thị trường và kinh nghiệm rút ra trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt nam” trong Hội thảo khoa học lần thứ 4 “Hoàn thiện chính sách và cơ chế

1995, trang 8

19 quản lý kinh tế trong giai đoạn mới”, Hà nội, 7-

Trang 22

Hình 10 Tỉ lệ phương sai của lạm phát Một tín hiệu

phương sai của các chỉ số này: Nếu thực

sự giữa chỉ số tăng trưởng và chỉ số lạm phát có một quan hệ nào đó thì những biến động đối với lạm phát (so vdi mức trung bình) sẽ phải gây ra

tăng trưởng (cũng so với mức trung bình) và ngược lại Do đó, nếu lạm phát biến động nhiều thì tăng trưởng cũng phải biến động nhiều, hay nói cách khác, tỉ lệ phương sai lạm phát và phương sai tăng trưởng (thương số L-Var/T-Var) cần phải xấp xỉ như nhau giữa các nước Xong nếu xem cột 7, và xem đồ thị thì ta thấy tỉ lệ này khác nhau rất lớn giữa các nước, chênh nhau hơn chục lần (nếu tính cả Việt nam thì chênh lệch lên đến hàng nghìn lần) giữa tỉ lệ lớn nhất và tỉ lệ nhỏ nhất, đồng thời tỉ lệ đó lại khác nhau khá lớn nếu so sánh từng cặp nước khác nhau (chỉ có Mỹ, Singapore và Malaysia có một tỉ

lệ xấp xỉ nhau) Trong hình 10, chỉ có 4 nước là Nhật, Mỹ, Singapore và Malaysia là ở trên 1 đường thẳng nằm ngang (xấp xỉ), 3 nước còn lại (Trung quốc, Nam Triều Tiên và Philippines nằm ngoài đường đó một cách rõ rệt Ngoài ra, tỉ lệ L-Var/T-Var còn là một còn là một trong những tín hiệu về hiệu quả của chính sách tiền tệ Nếu ti lệ này nhỏ thì chính sách tiền tệ tổ ra có hiệu quả trong việc thúc đẩy tăng trưởng trong giai đoạn ngắn hạn: chỉ cần một biến động nhỏ về lạm phát là có thể tạo ra một biến động lớn về tăng trưởng trong giai đoạn ngắn hạn Điều này chúng ta sẽ thấy khi xem xét lý thuyết về quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phat trong giai đoạn ngắn hạn ở chương II

a) Không có một qui luật chung về quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng

b) ở một số nước có hiện tượng lạm phát cơ cấu (lạm phát nóng), ở một số nước khác, lạm phát thiếu hụt khá rõ rệt

c©) Tuy việc phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng khá bổ ích vì cho một bức tranh chung về mối liên hệ giữa 2 đại lượng kinh tế vĩ mô này, xong nó không có ý nghĩa lớn lắm trong việc hoạch địch chính sách vì cả lạm phát lẫn tăng trưởng đều là kết quả của chính sách chứ không phải là thông số điều khiển của chính sách Để thực sự có ích cho việc hoạch định chính sách, cần phải nghiên cứu những yếu tố tạo ra tăng trưởng và những tác nhân gây ra lạm phát và tác động tương tác giữa

2 nhóm yếu tố đó Trên cơ sở đó tìm ra chính sách, giải pháp tối ưu cho giải quyết vấn

đề tăng trưởng và lạm phát Đó là nội dung chính của chương 2

Trang 23

Chương II Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát:

Những phân tích thống kê ở chương ï cho thấy sự cần thiết phải có một cơ sở lý thuyết vững chắc thiết lập mối quan hệ nhân quả và tác động tương hỗ giữa các yếu tố

tạo ra tăng trưởng và các tác nhân gây ra lạm phát để có thể hiểu được tại sao biểu hiện

của mối quan hệ này ở những nước khác nhau và trong các giai đoạn khác nhau lại khác nhau Đồng thời, lý thuyết sẽ cho phép chúng ta hiểu rõ hơn khả năng và hạn chế của các công cụ chính sách để trên cơ sở đó xây dựng các chính sách kinh tế hợp lý và tối ưu

Trước hết, cần nhận xét rằng thời gian là một yếu tố cực kỳ quan trọng cần phải tính đến khi phân tích động thái kinh tế Hành vi của hệ thống kinh tế rất khác nhau tuỳ theo giai đoạn phân tích dài hay ngắn Tuy không có một định nghĩa cụ thể giai đoạn bao nhiêu năm là ngắn hạn và giai đoạn bao nhiêu năm là dài hạn, xong sự khác biệt chủ yếu là ở chỗ, trong tương lai ngắn hạn, năng lực sản xuất (đặc biệt là vốn cố định)

là cố định, đồng thời giá cả cũng như tiền lương thường bị kết đính (sticky), trong khi

đó ở tương lai dài hạn, những đại lượng đó là thay đổi (variable): năng lực sản xuất thay

đổi, giá cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt để cân bằng cung cầu Nằm giữa 2 khái

niệm đó là giai đoạn trung hạn: các yếu tố linh hoạt hơn so với giai đoạn ngắn hạn xong cứng nhắc hơn so với giai đoạn đài hạn Với những tiêu thức đó, khi xây dựng mô hình tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà áp dụng mô hình dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn cho giai đoạn được xem xét Và chúng ta sẽ thấy rằng tác động của các công cụ chính sách quan trọng của Chính phủ là chính sách tài chính ngân sách (Fiscal Policy) và chính sách tiền

tệ (Monetary Policy) đối với tăng trưởng và lạm phát khác nhau một cách căn bản tuỳ theo giai đoạn được xem xét là ngắn hạn hay dài hạn

Trong chương này, trước tiên chúng tôi sẽ xem xét mô hình dài hạn vì nó chò phép nghiên cứu khuynh hướng (Trend) của tăng trưởng và lạm phát và do đó cớ thể được sử dụng lăm chuẩn (benchmark) cho những dao động ngắn hạn xung quanh khuynh hướng số này Mô hình đài hạn sẽ xem xét sự vận động của các yếu tố chính của tăng trưởng là lao động và vốn, đồng thời xem xét Lý thuyết lượng về tiền tệ (Quantity Theory of Money) để trên cơ sở đó đưa ra những hệ quả chính sách (Policy Implications) của lý thuyết này Sau đó chúng tôi sẽ xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát trong tương lai ngắn hạn và trên cơ sở đó xem xét khả năng và hạn chế của các chính sách trong việc chống đột biến (mà chúng tôi sẽ gọi là sốc) về cung

và cầu, tạo ra sự ổn định kinh tế

XI.1 Tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn dài hạn

II.1.1 Thất nghiệp tự nhiên và GDP tiểm năng:

Mô hình tăng trưởng dài hạn mô tả nền kinh tế trong trạng thái mà cung

và cầu trên thị trường hàng hoá và thị trường lao động cân bằng nhau Giá cả và tiền

lương hoàn toàn linh hoạt để cân bằng cung cầu trên các thị trường này

Lý thuyết đã xác lập 3 nhân tố chính quyết định sự vận động của sản phẩm xã hội trong giai đoạn dài hạn: Lao động, vốn và công nghệ Chúng tôi xin nhắc lại một cách ngắn gọn một số khái niệm mà có thể tìm thấy ở trong bất cứ một cuốn sách giáo khoa kinh tế vĩ mô nào :

- Lao động: Sự tăng trưởng của lực lượng lao động là nguồn gốc quan trọng của tăng trưởng GDP (và GNP) Lực lượng lao động này có thể tăng nhanh hơn

21

Trang 24

hay tăng chậm hơn dân số nếu như tỉ lệ tham gia lao động (phần trăm tham gia lao động trong tổng số những người trong tuổi lao động) tăng hay giảm

Một khái niệm quan trọng là tỉ lệ Øiất nghiệp tự nhiên được định nghĩa như là tỉ

lệ thất nghiệp khi thị trường lao động ở trang thái cân bằng, tức là cung và cầu đối với lao động bằng nhau Một phần của tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp do "mài xát" (Frictional Unemployment) gay ra béi sy thay déi nghé nghiép của một bộ phận lực lượng lao động và do đó bộ phận này không làm việc trong thời gian đi kiếm việc khác Thời gian này càng lâu thì tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên càng lớn Các yếu tố tác động đến tỉ

lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ được nói kỹ hơn ở phần tới Cần phải nói rằng, thất nghiệp tự nhiên, khác với thất nghiệp thực tế, là đại lượng không đo được mà phải ước lượng Một cách đứớc lượng đơn giản là lấy tỉ lệ thất nghiệp trung bình cho một giai đoạn dài ở Mỹ, người ta ước lượng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là 5,5-5,6% trên cơ sở lấy giá trị thất nghiệp trung bình của giai đoạn từ năm 1950 trở lại đây

- Vốn vật chất (Physical Capital): Máy móc, thiết bị, cơ sở hạ tầng tạo ra năng lực sản xuất của đất nước Vốn sản xuất được tích luỹ từ đầu tư được tiến hành trong nhiều năm

- Cong nghệ: Theo nghĩa hẹp, công nghệ được hiểu là kiến thức sử dụng vốn và lao động để sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ Theo nghĩa rộng, công nghệ là tổng hợp của tất cả các yếu tố còn lại (ngoài vốn và lao động) đóng góp cho việc tăng thêm

ra sản phẩm Do vậy yếu tố tổng hợp này, ngoài công nghệ hiểu theo nghĩa thông thường, còn bao gồm cả tăng cường chuyên môn hoá, mở rộng thị trường và giảm bớt những hạn chế trong sản xuất và lưu thông

GDP tiền năng (Potential GDP) là khá niệm then chốt của lý thuyết tang trưởng Đại lượng này được xác định như sau:

và tiền lương thực tế phù hợp với trình độ chuyên môn ,

K - Vốn thực (tức là giá trị của vốn đã loại trừ yếu tố lạm phát)

GDP tiềm năng hoàn toàn được quyết định bởi L* và K và là đối tượng nghiên cứu của các mô hình tăng trưởng dài hạn Trong tương lai ngắn hạn, do chịu tác động của nhũng đột biến (Shocks) về cầu và về cung, GDP thực tế (Actual GDP) dao động xung quanh GDP tiềm năng

(11.1.1) cho thấy, để nghiên cứu sự động thái của GDP tiêm năng, chúng ta phải tìm hiểu động thái của L* và K Xong L*=L-U* (L: tổng lực lượng lao động, U*: lượng thất nghiệp tự nhiên) Do vậy chúng ta có thể nghiên cứu động thái của L và U* thay vì L* L thường được coi là tăng cùng tốc độ với tăng dân số và thực tế cho thấy đây là một phép ước lượng khá hợp lý Việc nghiên cứu tốc độ tăng dân số là một vấn

dé hết sức phức tạp không chỉ thuần tuý kinh tế mà còn có những góc độ xã hội, văn hoá, truyền thống dân tộc và do đó không phải là đối tượng xem xét trong nghiên cứu này ở đây, chúng ta coi đố là đại lượng ngoại sinh (Exogenous) Do vậy trọng tâm được tập trung vào các yếu tố xác định mức độ và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và động thái của vốn (Dynamics of Capital) Chúng ta sẽ xem-xét các vấn đề này theo thứ tự

220

Trang 25

Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên:

Sau đây là tóm tắt mô hình động thái của lực lượng lao động cho phép chỉ ra những nhân tố xác định lượng và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.?!

Trong đó: L¬ lực lượng lao động

B- số lượng người có việc làm U- Số lượng người thất nghiệp (H12) cho thấy, lực lượng lao động là tổng số của những người có việc và những người không có việc

Tỉ lệ thất nghiệp là Ư/L

Gọi s là tỉ lệ những người có việc làm bị mất việc mỗi tháng và f là tỉ lệ những người mất việc tìm được việc hàng tháng Lượng và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là các đại lượng bền vững và do đó, ở trạng thái thát nghiệp tự nhiên, số người tìm được việc và số người mất việc trong từng tháng là bằng nhau để giữ lượng thất nghiệp không thay đồi, tức là: fU=sE=s(L-U) Chia cả 2 vế cho L và sắp xếp lại ta có:

(dU/d s) = f(s+fy” >0_ (Đạo hàm của U theo s >0) (I.1.3.a)

(dU/d Ð= -s(s+f)? <0 (Đạo hàm của U theo f <0) (H.1.3b)

Như vậy tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ tỉ lệ thuận với tỉ lệ mất việc s va ti lệ nghịch với tỉ lệ tìm được việc f Như vậy, để giảm được tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên cần phải làm giảm tỉ lệ bị mất việc và làm tăng tỉ lệ kiếm được việc hàng tháng

Có 2 yếu tố tác động đến s và f và thông qua đó đến tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Thứ nhất, thất nghiệp "mài xát” (Frictional Unemployment) gắn với những thay đổi cơ cấu của nền kinh tế (dẫn đến một số lao động phải chuyển từ ngành này sang ngành khác, phải qua huấn luyện và đào tạo lại và phải có thời gian tìm việc nén tất yếu sẽ không làm việc trong một thời gian) và những thay đổi lớn về dân số và lực lượng lao động Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn xảy ra, và phải có thời gian để cho công nhân tìm việc hợp với chuyên môn và năng lực và có mức lương thuực tế thoả đáng với chuyên môn và năng lực đó nên thất nghiệp “mài xát” là không tránh khỏi Do „

đó mới có tên gọi là thất nghiệp tự nhiên để nói lên đó là loại thất nghiệp tất yếu không thể tránh khỏi Vấn đề chỉ là mức độ và tỉ lệ của thất nghiệp tự nhiên là cao hay là thấp

và điều này phụ thuộc vào môi trường thuận lợi hay bất lợi tác động lên s và f và thông qua đó đến thất nghiệp tự nhiên

Loại yếu tố thứ hai có liên quan đến sự kết dính hay kém linh hoạt của tiền lương thực tế (Real Wage Rigidity) dẫn đến thất nghiệp chờ đợi (Wait Unemployment) Một số nguyên nhân như luật về tiền lương tối thiểu, sức mạnh của các tổ chức công - đoàn và hành vi của các công ty nhằm tránh công nhân lười biếng trong lao động đã dẫn đến việc tiền lương không xuống thấp đến mức cần thiết để cân bằng cung cầu trên thị trường lao động và do đó mức thất nghiệp có thể bị nâng cao một cách giả tạo

Một trong những chính sách kích thích tăng trưởng tự nhiên (là mức tăng trưởng phi lạm phát), hay nói cách khác, tăng GDP tiểm năng, chính là làm giảm thất nghiệp

tự nhiên Chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề này ở phần II.1.3

?! Mô hình này được Robcrt E Hall xây dựng trong “A Theory of the Natural Rate of

Unemployment and the Duration of Unemployment”, Journal of Monetary Economics 5, thang +-

1979

Trang 26

II.12 Động thái của vốn và GDP (Capital Accumulation and Dynamics of

Giả định là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên U, */L, =u* là cố dinh va do dé L, */L,

=(L, -U, “YL, =1-U*/L, =1-u* cfing 1A c6 dinh Gia dinh 1a dan s6 va luc luong lao động L tăng đều với tốc độ n: (dL./dÐ/Lu=n Lúc đó L, * cũng phải tăng với tốc độ n để giữ cho L: */L; cố định, tức là (dL*/dt/L*¿=n Tăng trưởng GDP lúc đó còn phụ thuộc vào động thái của K; (vốn) Do L, */L, cố dịnh nên từ đây về sau, để tiện theo dõi, ta có thể dùng L, thay cho L*, mà các kết quả không bị thay đổi Tương tự như vậy, Y, được dùng thay cho Y*%,

Một trong những vấn đề then chốt của kinh tế vĩ mô là phần tích tác động qua lại của tích luỹ với tăng trưởng trong giai đoạn trung hạn và dài bạn Công cụ tốt nhất giúp cho chúng ta hiểu được quá trình này là sử dụng các mô hình tăng trưởng Lý thuyết về tăng trưởng được phát triển mạnh mẽ trong mấy chục năm qua và trong gần một chục năm lại đây lại là một trong những vấn đề trung tâm của kinh tế vĩ mô

Các mô hình tăng trưởng đã được xây dựng trên cơ sở những hiện tượng thực tế quan sát được ở các nước phát triển:

~- Quan sát thực tế thứ nhất: Thu nhập bình quân đầu người và vốn tính trên đầu người tăng với một tốc độ đều đều trong một thời gian dài, xong tỈ lệ vốn/GDP tương

II.1.2.a Những điểm chính của mô hình tăng trưởng Solow với thay

Giả định rằng, tỉ lệ tiết kiệm (s), tỉ lệ khấu hao (ð) và ti lệ GDP chỉ cho tiêu dùng phi sản xuất của Chính phủ (t) là không thay đổi theo thời gian

Ta có: (dK , /dt) =s(1- t)Y, - 8 K, (Tăng vốn cố định = đầu tư mới - khấu hao, và Đầu tư mới = Tiết kiệm = s(1- t)Y,) :

Ký hiệu k, = K, /L(, y; = Yt /L (vốn và thu nhập trên đầu người)và do hàm F(.) được giả định là hàm thuần nhất (Homogenuous) bậc nhất nên y, = Y, /L, = F(K, /L,,1)

?# Với giá định là sản xuất của toàn bộ nên kinh tế quốc đân có hiệu quả không thay đổi theo qui m6: Y=F(K,L) va XY=F(AK, AL) (A>0) thi theo dinh ly Ole, Y=( 0 F(K,L)/ 0 K)*K + (0 F(K,L) 0 L)*L Trong ly thuyét, (2 F(K.LY 9 K)*K/Y va

(9 FŒ,LJ/ ở L)*L/Y tương ứng được gọi là tỉ lệ đóng góp của vốn và lao động trong GDP

-24

Trang 27

Do F(k, ;1) được giả định là hàm lõm (concave function) đối với k, nên dễ thấy k* là điểm ổn định tổng thể (Globally Stable), tức là nếu k, >k* thì dk, <O va ngược lại, nếu k, <k* thì dk, >0 / :

ở trên tỉ lệ tiết kiệm (tích luỹ) s được coi là cho trước và ững với tỉ lệ này sẽ có một mức thu nhập đầu người và vốn trang bị cho một ngưới ở trạng thái tăng trưởng đều đều tương ứng (theo tỉ lệ thuận, tức là s càng lớn thì y* và k* sẽ càng lớn) Tuy nhiên,

mô hình Solow cho thấy, không phải tiết kiệm càng nhiều càng tốt, mà có một.mức tiết kiệm tối ưu (và do đó, có một mức k* tối ưu), tức là tại đó tiêu dùng trên đầu người ở trạng thái tăng trưởng đều đều sẽ đạt được giá trị tối đa Mức tiết kiệm (tích luỹ) tối ưu được tính như sau: :

Tiêu dùng trên đầu người ở trang thái tăng trưởng đều đều sẽ là:

c* = (1-s)* (1- +*F(k*:; 1)

Do đó: (dc*/ds) = -(1- z)*F(k*,1) + (1-s)* (1- ®)*(dF(k*,1)/dk)*(dk*/ds) =O (*)

(Điều kiện đạo hàm bậc nhất)

Dễ dàng kiểm tra điều kiện đạo hàm bậc 2: d”c*/ds” <0

Lay dao ham (11.1.4) =>

(1- 1)*F(k*,1)¥*ds = [(n + 8) - s* (1- 1)*(dF(k*, 1 )/dk*)]*dk* (*#*)

Thay thé (** ) vao (*) tacé:

(1- t)*(dF(k*,1)/dk*)] =n +6

(T.1.5) chính là phương trình của qui tắc vàng

Vế trái của (II.1.5) là sản phẩm lề ròng sau thuế (Post-Tax Net Marginal Product) của vốn và vế bên phải là tốc độ fang dân số và ở trạng thái tăng trưởng đều đềư

2 đại lượng này bằng nhau Từ đó suy ra k* và tương ứng là hệ số tích luỹ tối ưu s%,

Hình 11 Tăng trưởng đều déu (Steady State)

và qui tắc vàng Theo qui tác

vàng, điểm vốn cố

„định ở trạng thái

phải có tiếp tuyến của hàm sản xuất song song với

Trang 28

25-Do tỉ Jệ vốn/lao động sẽ tiến tới giá trị cố định: k=K/L> k*, mô hình Solow và phù hợp với các quan sát thực tế thứ hai và thứ ba, tức là tỉ lệ đóng góp của lao động trong GDP và hiệu quả của vốn là tương đối ổn định và thu nhập đầu người và tốc độ tăng trưởng của thu nhập đầu người khác nhau một cách đáng kể giữa các nước do tỉ lệ tiết kiệm giữa các nước là khác nhau Tuy nhiên, các mô hình này không phù hợp với quan sát thứ nhất Để giải thích được quan sát thứ nhất, trong các mô hình này cần phải đưa thêm yếu tố tăng trưởng năng suất lao động ngoại sinh Để phù hợp thực tế về sự bền vững dài hạn của k=K/L và dF(K,LJ/⁄dK, Selow đã đưa vào khái niệm "lao động thêm gia tố" (Labour-Augmenting), tức là thay đổi công nghệ làm tăng thêm năng suất của lao động và khi đó hàm sản xuất sẽ được biểu diễn dưới dạng:

Y.=F(K, A,L)= A* F(K/ ALL) = Ay* FRY NLL) I.1.6)

với N,= A,L, và giả định là công nghệ tăng đều hàng năm với hệ số a, hay nói cách khác, A, = Aa*exp(at) Suy rộng hơn, A; đại diện cho năng suất lao động tổng hợp (Total factor productivity), tức là các yếu tố đóng góp cho tăng trưởng còn lại ngoài vốn

và lao động ra Trong trường hợp này, mọi lập luận và biến đổi toán học vẫn như cũ, chỉ

có kết quả cuối cùng thay đổi là ở trạng thái tăng trưởng đều đều, GDP trên đầu người y* và vốn trên đầu người k* tăng trưởng với tốc độ của thay đổi công nghệ là a, còn GDP và vốn cố định K* thay đổi với tốc độ là (n+a) Như vậy ở trạng thái tăng đều đều, yếu tố duy nhất tạo ra tăng trưởng của thu nhập quốc dân trên đầu người là tiến bộ kỹ thuật và là yếu tố ngoại sinh đối với những mô hình loại này (đó là nguồn gốc tên gọi những mô hình đó) Y, K và y,k sẽ tăng với tốc độ còn nhanh hơn khi nền kinh tế còn đang trên quĩ đạo vận động đến trạng thái tăng trưởng đều đều

Với giả định về hiệu quả không đổi theo qui mô (Constant Return to Scale), từ (11.1.6) suy ra:

(đY/Y, ) = [Fe (K,I.)*(dK/dĐ + Fụ Œ„L)*[A,* (đ L, /đĐ + L, *(dA/491)/ Y,

hay:

(dY/Y,)= S,*I(dK, /dt)/K,) + Sy*[(dL, /dt)/L,] + Sy*{(d A, /dt)/ A, } (11.1.7)

trong dé S, = K* Fx / Y: phan đóng góp của vốn vào GDP,

Sn = (A*L)* Fy / Y: phdn đóng góp của lao động vào GDP, (11.1.7) chinh 14 cong thite "hach toan tang truéng" (Growth Accounting) vi

nó cho phép, với giả định về giả định về hiệu qua không đổi so với qui mô, xác định -_ phần đóng góp của các yếu tố vốn, lao động và tiến bộ kỹ thuật vào tăng trưởng GDP

TI.1.2.b Những điểm chính của các mô hình tăng trưởng nội sinh:

Những mô hình dựa vào yếu tố tăng trưởng ngoại sinh như nói ở trên có 2 nhược điểm chính:

1 Đối với nhiều nước, đồng góp của các yếu tố còn lại (ngoài vốn và lao động) chiếm một tỉ trọng lớn trong GDP và do đó, một phần lớn tăng trưởng của GDP không được giải thích

2 Suy diễn cơ bản của những mô hình như vậy là, những nước có thu nhập quốc dân trên đầu người và vốn trên đầu người thấp sẽ phát triển nhanh hơn và cuối cùng sẽ

có một sự hội tụ (Convergence) của các nước về thu nhập đầu người và vẻ tốc độ tăng trưởng Bởi vì, theo kết quả của các mô hình này, GDP ở trạng thái tăng trưởng đều đều

26

Trang 29

sẽ tăng với tốc độ bằng (nta) và không có sự khác biệt quá lớn giữa các nước về n (tốc

độ tăng dân số), a (công nghệ và các yếu tố còn lại Xong trong một thời gian rất dài, điều này đã không xảy ra trong thực tế kinh tế thế giới Ngược lại, nhiều nước có thu nhập- đầu người thấp vẫn tăng trưởng với tốc độ thấp và nhiều nước có thu nhập đầu _ người cao vẫn tăng trưởng với tốc độ cao Xem Hình 12)

độ tăng trưởng (nếu có thì các điểm chấm sẽ phải dao động quanh đường thẳng đi

từ phía trên bên trái xuống

một vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng

Với những lý do đó, trong những năm gần đây,

có những cách tiếp cận mới đến vấn đề tăng trưởng, đó là việc đưa vào các giả định về những tác động ngoại vi tích

cực (Positive Externalities) của vốn (Capital Stock) dẫn đến hiệu quả tăng theo qui mô (Increasing Return to Scale) & t@m kinh tế quốc dân (vẫn giữ nguyên hiệu quả không thay đổi theo qui mô ở tầm công ty và do đó sẽ không dẫn đến độc quyền ở tất cả các ngành), tích luỹ vốn con người như là nguồn gốc tăng trưởng

trong đó K, là giá trị vốn trung bình của một công ty trong nền kinh tế quốc dân

và mỗi công ty đều coi A, là biến ngoại sinh vì giá trị này hoàn toàn phụ thuộc vào các

De vậy sản phdm 1é c4 thé (Private Marginal Product)”* cia ting công ty sẽ là:

E 2) = (1-0 )*K,"* * (K *L) "= (1-0 )* L,*

(K, = K, do ở trạng thái cạnh tranh cân bằng, các công ty được giả định là tương

tự nhau sẽ có vốn bằng nhau và bằng mức vốn trung bình của nên kinh tế)

Do đó, tốc độ tăng trưởng sẽ là:

” Mô hình Solow về sau ít được sử dụng vì những người tiêu dùng trong đó có tính chất là thiển cận và thực hiện tiêu dùng và tích luỹ một cách mò mẫm (Rule of Thưmb) Các mô hình Ramsey- Cass và “Nhiều thế hệ cùng sống” (Overlapping Generations Model) tổng quát hoá hơn nhiều,

* Một số người gọi Marginal Product là sản phẩm biên

Trang 30

8 = (d c,./dt)/ c, = [(1- t)* (1- a )* L, % (6+0+n)I/o, *

trong đó: g, - tốc độ tăng trưởng, 9 - hệ số chiết khấu thời gian (discount factor);

Ø, = -[u””(e, )* cị /a”(c, )]; u(c¿) - hàm lợi ích với đối số là mức tiêu dùng cụ

Như vậy, chỉ số tăng trưởng sẽ tăng không ngừng cùng với sự gia tăng của lực lượng lao động ˆ

Xong trong nên kinh tế thị trường cạnh tranh này, tốc độ tăng trưởng sẽ thấp hon so với mức tăng trưởng hợp lý do các công (y vì những quyền lợi cục bộ của mình đã không tính đến ảnh hưởng ngoại vì tích cực của đầu tư (và cũng có thể đây

là một dạng khuyết tật của kinh tế thị trường) Thật vậy, giá trị sản phẩm lề xã hội (Social Marginal Product) sé bang (thay K, = K, trước khi tính giá trị của sản phẩm lề):

Fy (K,L) = 2, *

va do dé: g, = [(1- t)* L,"—( +0+n)]/ 6, > g, (11.1.9)

Mô hình Barro có tính đến sản phẩm công cé ich (Useful Public Goods): Giả định then chốt của mô hình này là không phải mọi chỉ tiêu của Chính phủ đều đi vào chỉ tiêu tiêu dùng mà một tỉ lệ nhất định của chỉ tiêu Chính phủ là đi vào đầu

tư phát triển và do đó gớp phần tạo ra tăng trưởng Để cho đơn giản hoá, giả định là lực lượng lao động không đổi và được tiêu chuẩn hoá bằng 1

Cũng như với mô hình Romer, mô Hình Barro cũng liên kết mô hình Ramsey- Cass với một dạng hàm sản xuất đặc biệt có tính đến tác động của chỉ Chính phủ cho

đầu tư phát triển đối với tăng trưởng Hàm sản xuất dạng Cobb - Douglas sẽ có dạng:

trong đó G, là chỉ Chính phủ và y là tỉ lệ của chi Chính phủ dành cho đầu tư phát triển (xây dựng hạ tầng cơ sảo vật chất và xã hội)

Khi đó, sản phẩm lề trước thuế của vốn sẽ là (1- œ)* y* *A*(G/K,) 5

Với giả định là chí Chính phủ bằng với thu Chính phủ, thuế suất sẽ bằng:

Và từ (II.1.11) dễ thấy, thuế tối ưu sẽ là điểm œ= œ (thuế suất bình quân + phải

bằng phần đóng góp của đầu tư phát triển vào tăng trưởng kinh tế œ)

Tuy nhiên, khuyết tật của thị trường lại một lần nữa bộc lộ: trong kinh tế thị trường cạnh tranh, đầu tư cho phát triển (vào các cơ sở hạ tầng) sẽ thấp hơn so với mức tối đa hiệu quả xã hội Nguyên nhân là các công ty cạnh tranh không tính đến hiệu quả

xã hội của thuế mà họ đóng góp

Thật vậy, (2.1.5) có thể viết dưới dạng sau:

Trang 31

bộ kỹ thuật

Những bước phát triển mới nhất của lý thuyết về tăng trưởng: Cần đây nhất, các nhà kinh tế đi theo hướng tiếp tục mở rộng mô hình bằng cách đưa và kiểm nghiệm

tất cả những yếu tố có thể có ảnh hưởng đến tăng trưởng như tỉ trọng xuất khẩu trong

GDP (thước đo độ "mở"”-và Hên kết của nền kinh tế với kinh tế thế giới), thâm hụt ngân sách, sự ổn định chính trị (bao gồm cả những thước đo khá "ngộ nghĩnh" như kiểu số vụ

ám sát chính trị, đảo chính ) Trên cơ sở đi từ "chung đến riêng" (from general to particular), từ to đến nhỏ như vậy, các nhà kinh tế cố gắng tiếp tục phát triển lý thuyết

về tăng trưởng

TỊ.1.3 Quan hệ của lạm phát và tăng trưởng trong giai đoạn dài hạn: Một số

hệ quả chính sách

Phần II.1.2 đã đưa ra các mô hình cho phép nghiên cứu tác động của các yếu tố

đến GDP và do đó, đến tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn dài hạn Để hiểu được quan

hệ giữa tăng trưởng và lạm phát, ta phải hiểu được vế thứ hai của vấn đề: lạm phát

Lạm phát được biểu hiện thông qua sự gia tăng của chỉ số giá chung của nền kinh tế (General Price Index) Trong tương lai dài hạn, nguyên nhân dẫn đến lạm phát

là sự gia tăng thái quá của lượng tiền cung ứng Để thấy rõ điều này, xin nhấc lại phương trình cơ bản của Lý thuyết lượng của tiền tệ: (Quantity Theory of Money)

M -lượng tiền cung ứng, thường được hiểu là M; (tổng của tiền mặt, tiền

ở trong tài khoản vãng lai (checking deposits )) hoặc M¿ ( Tổng của M, và các khoản tiền tiết kiệm có kỳ hạn ngắn )

V - Tốc độ quay vòng của tiền tệ

P - Chỉ số giá ( thường dùng chỉ số giảm phát GDP )

(1.1.13) ( hoặc (II.1.13”) biểu diễn mối quan hệ giữa 4 đại lượng: tăng trưởng

của tiền cung ững, thay đổi tốc độ quay vòng của tiền tệ, tốc độ lạm phát và tốc độ tăng

(11.1.13) c6 thể viết đưới dạng:

?S Thực ra nếu viết một cách chặt chẽ hơn thì (III.1.13) sẽ có dạng là:

AM/M + AV/V = AP/P + AY/VY, tức là M,V,P,Y có thể là các biến rời rạc không có đạo

hàm.Song để thuận tiện, chúng ta giả định-là các biến đó đều có đạo hàm, ít nhất là bậc 1.

Trang 32

dP/P = dM/M + dV/V - đY/VY (I.1.14)

ý nghĩa kinh tế của (II.1.14) là: chỉ số lạm phát tỉ lệ thuận với chỉ số gia tăng tiền

tệ và tốc độ quay vòng của tiên tệ và tỉ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng GDP thực (tăng trưởng kinh tế) Và nếu giả định là GDP và vòng quay của tiền tệ là không đổi, (II.1.14) cho thấy, nếu tăng cung ứng tiền tệ lên 19% thì giá cả cũng sẽ tăng lên 1% Do đây là phương trình của giai đoạn dài hạn nên thời gian thực hiện hết sự gia tăng 1% này có thể kéo dài hàng năm

(H.1.14) cho thấy, trong giai đoạn đài hạn, để không có lạm phát (dP/P=O), tốc

độ tăng của tiền tệ phải bằng với tốc độ tăng trưởng của kinh tế, tức là dM/M=dY/Y (vì

thực tế cho thấy, khi giá cả ổn định thì sẽ không có sự thay đổi đáng kể nào của tốc độ

quay vòng của tiền tệ, tức là dV/V =0 và do đó dP/P = dM/M-dY/Y = 0)

(IH.1.14) thể hiện một mặt của mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát, đó là tác động của các chỉ số gia tăng tiền tệ, quay vòng của tiền tệ và chỉ số tăng trưởng lên chỉ số lạm phát Đồng thời, điều này cũng cho thấy, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trong giai đoạn dai hạn không phải mối quan hệ tay đôi mà là mối quan hệ tay bốn: lạm phát không chỉ phụ thuộc vào tăng trưởng mà còn phụ thuộc vào lượng tiền cung ững và tốc độ quay vòng của tiền tệ (về phần mình, tốc độ quay vòng của tiền tệ lại phụ thuộc vào lạm phát, và khi lạm phát không lớn, đại lượng này nói chung không thay đổi đáng kể tức là dV/Vz 0 và do đó có thể bỏ qua) Thực tế nhiều nước cho thấy, trong một giai đoạn dài, chỉ số tăng trưởng thường không quá 10%/năm và chủ yếu là ở mức 4-5% Trong khi đó chỉ số gia tăng tiền tệ và chỉ số lạm phát có thể rất lớn, nhiều khi lên đến 3 chữ số (trên 100%) Do đó tốc độ gia tăng của tiên tệ là tác nhân chính gáy ra lạm phát trong giai đoạn dài hạn NMIặt khác, sự gia tăng của tiền tệ không trực tiếp tạo ra tăng trưởng, mà chỉ có thể gián tiếp tác động đến tăng trưởng thông qua tác động lên sự vận động của các yếu tố tăng trưởng là lao động, vốn và công nghệ Điều

đó lý giải tại sao khi ta xem xét mối quan hệ tay trực tiếp tay đôi giữa tăng trưởng và lạm phát, về cơ bản mối tương quan này là không chặt với hệ số tương quan thấp

Một câu hỏi khác cũng rất quan trọng là liệu có thể viết lại (II.1.13) thành:

ra được tăng trưởng kinh tế Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu bằng một suy luận thông thường giản đơn: nếu gia tăng tiền tệ mà tạo ra được (tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn đài hạn thì mọi việc sẽ hết sức đơn giản: để có được tăng trưởng kinh tế, Nhà nước thông qua Ngân hàng trung ương chỉ việc in thêm thật nhiều tiền mà thôi Điều này là

Như vậy trong giai đoạn dài hạn, chính sách tiền tệ không trực tiếp tạo ra tăng trưởng: mọi sự tăng hay giảm trong cung ứng tiền tệ đều chuyển hết thành sự tăng hay giảm giá Nói theo ngôn ngữ của kinh tế học, trong giai đoạn dài hạn, đường tổng cung

là thẳng đứng và sự dịch chuyển sang trái hay phải của đường tổng cung (đẫn đến sự

tăng hay giảm của GDP) được quyết định bởi sự thay đổi của các yếu tố như đã phân tích trong các mô hình tăng trưởng ở trên: vốn, lao động và công nghệ (hiểu theo ngHĩa |

30

Trang 33

rộng) Tuy nhiên, chính sách tiền tệ có tác động gián tiếp lên tăng trưởng thông qua tác động của chúng đến môi trường đầu tư và phát triển công nghệ: một nền kinh tế càng

ốn định thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và phất triển công nghệ Đây là những vấn đề được kinh tế học vi mô (Microeconomics) xác nhận: trong những môi trường ổn định, lạm phát thấp và do đó độ không xác định (Uncertainty) va rủi ro (Risk)` thấp, đầu tư có điều kiện được thúc đẩy mạnh mẽ Điều này đã được thực tế xác nhận: không một nền kinh tế nào có thể phát triển mạnh trong giai đoạn dài nếu như có lạm phát cao và kéo dài Trong hình 9, những nước có tăng trưởng cao trong một thời gian dài đều có lạm phát trung bình ở mức 1 con số ở góc độ đó, quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát chắc chắn là không phải cùng chiều (tức là không phải lạm phát cao

mà dẫn đến tăng trưởng cao) Ngược lại, lạm phát thấp và ổn định là điều kiện tiên quyết để tao ra tăng trưởng cao và bền vững (Sustainable Growth)

ở trên, trong phương trình (II.1.14), chúng ta nhấn mạnh vào mối liên hệ giữa chính sách tiền tệ và lạm phát trong tương lai dài Còn chính sách tài chính, đặc biệt là thâm hụt ngân sách, liệu có ảnh hưởng đến lạm phát không? Có 2 yếu tố cần xem xét khi nói dến mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát: nguồn trang trải và mức

độ của thâm hụt ngân sách Nếu Chính phủ trang trải thâm hụt ngân sách bang in tién thì vấn đề lại chuyển thành chinh sách tiền tệ và tốc độ tăng tiền Do vậy mà nhà kinh tế

Mỹ Milton Friedman (được giải thưởng Nôben về kinh tế năm 1976) đã cho rằng "lạm phát luôn là hiện tượng của tiền tệ" ("Inflation is always and everywhere a monetary

phenomenon") va do đó kiểm soát lạm phát chính là kiểm soát tiền tệ Xong Friedman

không hoàn toàn đúng Trong bài báo nổi tiếng viết năm 198177 nhân sự kiện lên cầm

quyền của Ronald Reagan ở Mỹ với chính sách thắt chặt tiền tệ và mở rộng thâm hụt ngân sách (chính sách tiền tệ chặt và chính sách tài chính ngân sách lỏng)? , Sargent và Wallace da chi ra rang, trong tưởng lai dài hạn, chính sách tiền t@ (Monetary Policy) và chính sách tài chính ngân sách (Fiscal Policy) cuối cùng vẫn gắn chặt với nhan thông qua giới hạn của ngân sách cho dù Chính phủ có dùng chính sách vay nợ (chứ không in tiền) dé trang trải thâm hụt ngân sách Và đặc biệt là với giả định về "kỳ vọng hợp ly” (Rational Expectations) trên thị trường tài chính, thâm thủng lớn trong ngân sách sẽ gây ra lạm phát ngay cho dù Chính phủ có trang trải thâm hụt đó bằng cách bán trái phiếu cho công chúng Lý do rất đơn giản: nếu thâm hụt ngân sách không được kiểm soát chặt chế trong tương lai dài hạn, cho dù Chính phủ có phát hành trái phiếu (Vay nợ công chúng) để trang trải thì đến một ngày nào đó Chính phủ sẽ không có khả năng trả

nợ và đo đồ sẽ phải in rất nhiều tiền để trả những khoản nợ lớn tích luỹ trong nhiều năm

và do đó sẽ gây ra lạm phát lớn Xong thị trường tài chính có "kỳ vọng hợp lý” nhìn thấy trước được ngày đó nên sẽ tăng giá trước khi ngày đó xảy ra và nếu qui nạp lùi theo thời gian, giá sẽ tăng ngay từ thời điểm mà thị trường tài chính bắt đầu thấy thâm hụt ngân sách đã ở mức báo động và không có dấu hiệu kiểm soát chặt chẽ chính sách tài chính ngân sách từ phía Chính phử Do vậy, lạm phát không chỉ là hiện tượng của

những ưu tiên của chính quyền Reagan Mặt khác, Reagan quyết định bước vào một cuộc chạy đua

vũ trang lớn nhất trong lịch sử với mưu đồ làm kiệt quệ Liên xô về mặt kinh tế Đó là bối cảnh ra đời của Reaganomics (ngân sách lỏng, tiên tệ chat)

Trang 34

tiễn tệ mà cồn là hiện tượng của thâm hụt ngân sách và do đó kiểm soát tiền tệ là cần

thiết xong chưa đủ mà còn phai kiểm soát thâm hụt ngân sách một cách chặt chẽ

Trong phẩn tới, khi xem xét giai đoạn ngắn hạn và trung hạn, lạm phát không những chỉ là hiện tượng của tiền tệ, ngân sách mà còn là hiện tượng của cơ cấu, hay còn gọi là lạm phát nóng với nguyên nhân chính là cơ sở hạ tầng không theo kịp với tăng trưởng tạo ra các điểm nóng gây nên lạm phát

Phần nghiên cứu lý thuyết trên về tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn dài hạn cho phép đưa ra các hệ quả chính sách (Policy Implications) như sau:

Các hệ quả chính sách về tạo ra một sự tăng trưởng bên vũng:

1 Trong giai đoạn dài hạn, các chính sách của Chính phủ cần hướng tới việc tạo

ra môi trường kinh tế thuận lợi với lạm phát thấp, đặc biệt là không được có những biến động lớn Điều này đạt được thông qua việc kiểm soát chặt chẽ chính sách tiền tệ

và chính sách tài chính ngân sách Trong giai đoạn dài hạn, chính sách tiên tệ và chính sách tài chính ngân sách lỏng lẻo không tạo ra tăng trưởng mà chỉ dẫn đến lạm phát và thông qua lạm phát sẽ làm kìm hãm tăng trưởng do môi trường vĩ mô không ổn định sẽ không khuyến khích đầu tư (nhất là đầu tư dài hạn), đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho công nhân và phát triển công nghệ

2 Như đã chỉ ra trong phần II.1.1, một trong những phương pháp để đạt mức tăng trưởng cao và bền vững là phải giảm mức thất nghiệp tự nhiên Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến thất nghiệp tự nhiên: trình độ và tay nghề của những người không

có việc làm là quá thấp không đáp ứng được đòi hỏi của các công ty và thứ 2 là cần phải có một thời gian nhất định để những người chưa có việc làm và những công ty có nhu cầu tìm được nhau Do đó, mọi chính sách và đầu tư nhằm nâng cao dân trí và đầu

tư về con người như giáo dục phổ cập, mở rộng các trường dạy nghề đều góp phần giảm bớt thất nghiệp tự nhiên và nâng cao GDP tiểm năng thông qua khắc phục nhóm nguyên nhân thứ nhất Đối với nhóm nguyên nhân thứ 2, (H.1.3), (H.1.3a), (I1.1.3b) cho thấy, muốn làm giảm bớt thời gian người thất nghiệp tạm thời và các công ty có nhu cầu lao động tìm kiếm nhau, mợi chính sách giảm s và nâng cao f như mở rộng và phát triển

- các trung tâm giới thiệu và tìm kiếm việc làm, phát triển hệ thống thông tin về cung và câu lao động đầu góp phần làm giảm bớt thất nghiệp tự nhiên và tăng GDP tiềm năng

và do đó thúc đẩy mức tăng trưởng tự nhiên (hay đôi khi còn được hiểu là mức tăng trưởng phi lạm phát tức là không gây ra lạm phát do không chịu ảnh hưởng trực tiếp của các chính sách tiền tệ và do đó mới có tên gọi "tăng trưởng tự nhiên")

: Bên cạnh các biện pháp tác động đến lao động kể trên, các mô hình tăng trưởng đều cho thấy, yếu tố quyết định đến GDP tiểm năng và tăng trưởng tự nhiên là vốn, bao gồm cả vốn vật chất (Physical Capital) và vốn con người (Human Capital)

Để phát triển vốn con người, ngoài những chính sách như đã nói ở phần trên, tức

là chính sách về con người với những đầu tư của Nhà nước, Chính phủ cũng nên có những chính sách trực tiếp hay gián tiếp khuyến khích các công ty đầu tư vào công nhân của họ

3 Những công trình nghiên cứu mới nhất về lý thuyết tăng trưởng cho thấy, những mô hình tăng trưởng nội sinh (tức là tốc độ tăng trưởng ở trạng thái tăng đêu đều phụ thuộc vào lượng vốn vật chất được tích luỹ trong nên kinh tế) có sức thuyết phục lớn Và hệ quả của những mô hình này là, trong những quyết định đâu tư, thị trường cạnh tranh có một số khiếm khuyết nhất định: hiệu quả xã hội của đầu tư của một công ty lớn hơn (đôi khi là lớn hơn nhiều) hiệu quả mang lại cho riêng công ty đó Thực

32

Trang 35

tiễn trên thế giới của một số nước có tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư cao, đôi khi là do bắt buộc (Forced Savings) nhu ở Singapore, Nhật bản, Trung quốc ủng hộ giả định này và nếu như những nước này tiếp tục giữ tốc độ tăng trưởng cao trong vòng 1 thập kỷ tới thì giả định này có thể được nâng lên thành qui luật lý thuyết Tuy nhiên, cho đến nay đã có đủ

- 1ý do để tin vào giả định về tăng trưởng nội sinh thông qua ảnh hưởng ngoại vi tích cực của tích luỹ vốn đối với năng suất lao động Điều đó đưa đến một hệ quả chính sách hết Sức quan trọng: với một nước, dù ở bất cứ trạng thái nào, đã đạt được trạng thái tăng trưởng đều đều hay còn trong giai đoạn vận động đến trạng thái đó, tích luỹ và đầu tư càng nhiều thì điều kiện để tăng trưởng phi lạm phát càng lớn Do có khiếm khuyết của thị trường trong vấn để tích luỹ, Nhà nước phải can thiệp tích cực vào quá trình này thông qua những đâu tư tích cực của mình vào hạ tầng cơ sở (với chính sách thuế và đầu tư tối ưu như xác định bởi t= œ trong (IL.1.1 1)) và thông qua các chính sách ưu đãi đối với đầu tư của khu vực tư nhân và thậm chí có thể bù lỗ với nghiên cứu và phát triển R&D (Research and Development) Song song với khuyến khích đầu tư (tạo ra cầu đối với vốn), những chính sách khuyến khích tiết kiệm (tạo ra cung về vốn), kể cả "cưỡng ép" tiết kiệm, đều hết sức quan trọng

4 Trong cả 2 loại mô hình tăng trưởng nội sinh và tăng trưởng ngoại sinh, có một phần của tăng trưởng không giải thích được bằng tăng trưởng về vốn và lao động (yếu tố A này lớn hơn trong các mô hình ngoại sinh và nhỏ hơn trong các mô hình nội sinh) và do đó được gọi là yếu tố năng suất tổng hợp (Total Factor Productivity), tức

là đại diện cho tất cả các yếu tố còn lại Yếu tố này cũng hết sức quan trọng đối với tăng

+ Cải cách doanh nghiệp Nhà nước

Tóm lại, từ cơ sở lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng, chúng ta có thể thiết.lập được một cách thuyết phục những hệ quả chính sách để tạo ra một sự tăng trưởng bền vững và phi lạm phát / :

11.2 2.Tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn ngắn hạn

Lý thuyết về tăng trưởng và lạm phát n được mô tả ở trên đã chỉ ra rằng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trong giai đoạn dài hạn (nếu có) sẽ là: giá cả ổn định, lạm phát thấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển củà các yếu tố tạo ra tầng trưởng là lao động, vốn, công nghệ và do đó thúc đẩy tăng trưởng Và nếu như ngân hàng trung ương giữ tốc độ tăng tiền tệ ổn định cẳng với tốc độ tăng trưởng kinh

tế (tốc độ này lại do tăng trưởng về đầu tư, lao động và công nghệ quyết định), thì theo (IH.1.14), lạm phát sẽ duy trì được một mức ổn định (nhìn chung là bằng O) và đó là

trạng thái lý tưởng Và thực hiện điều này dường như không khó lắm”” Song lịch sử

?° Milton Friedman da dua ra một đề nghị khá độc đáo: giải tần Ngân hàng trung ương và thay vào đó là một chiếc máy tính điện tử có nhiệm vụ giữ cho tốc độ gia tăng của-tiên tệ ổn định, theo

Trang 36

¬.——— -`

của tất cả các nước trên thế giới đều cho thấy, diễn biến tăng trưởng và lạm phát khác rất xa so với trạng thái lý tưởng đó Điều đó cho thấy có những khác biệt đáng kể của vận động lạm phát và tăng trưởng trong giai đoạn ngắn hạn và trong giai đoạn dài hạn Như đã đề cập ở chương trước, yếu tố quyết định đến sự khác nhau đó là trong giai đoạn ngắn hạn, năng lực sẵn xuất, vốn là hầu như cố định và giá thì "kết dính" (Sticky)

Sự khác nhau đó về phần mình sẽ dẫn đến sự khác nhau quan trọng về hành vi của cung ứng trong giai đoạn đài hạn và giai đoạn ngắn hạn: đường cung trong giai

đoạn đài hạn là thẳng đứng trên trục (giá,lượng) xong lại không thẳng đứng ở giai đoạn

ngắn hạn Do vậy những tác động ảnh hưởng đến cầu trong giai đoạn đài hạn chỉ dẫn đến tăng giá, còn trong giai đoạn ngắn hạn, nếu một số điều kiện nhất định được thoả mãn, những chính sách kích cầu làm tăng giá cũng làm cho lượng tăng lên và đo đó có một mối Hiên quan nhất định giữa lạm phát và tăng trưởng trong giai đoạn ngắn hạn Thêm vào đó, những giới hạn về năng lực sẵn xưất trong giai đoạn ngắn hạn (và cả tung hạn nữa, tay mức độ có khác nhau) nhiều khi sẽ dẫn đến lạm phat co cat, hay thường được giới báo chí gọi là nền kinh tế bị hâm nóng Và những đột biến về cung cũng như những tác động bên ngoài như đột biến giá thế giới, những thay đổi đột ngột

và tạm thời về điều kiện thương mại quốc tế cũng dẫn đến một sự vấn động có tương quan nhất định giữa lạm phát và tăng trưởng Trọng tâm của phần này là tìm hiểu bản chất của những dao động ngắn hạn của lạm phát và tăng trưởng xung quanh mức bền vững đài hạn và trên cơ sở đó đưa ra những hệ quả chính sách tương ứng

II.2.1 Hành vỉ của tổng cung trong giai đoạn ngắn han:

Như đã nói, trong giai đoạn đài hạn, đường tổng cung trong trục biểu diễn giá - lượng là thẳng đứng, chỉ dịch chuyển khi có những thay đổi về lao động, vốn và công

nghệ Do đó, những thay đổi về cầu chỉ dẫn đến tăng giá (lạm phát) mà không tạo ra tăng trưởng, hay nói cách khác, không có mối liên hệ nào giữa tăng trưởng và lạm phái

Để giữa lạm phát và tăng trưởng có một mối quan hệ nào đó thì đường cung nhất thiết phải không thẳng đứng Đây là mấu chốt của vấn đề

C6 4 mô hình chính (mô hình của Keynes, mé hinh của Friedman, mô hình của Lueas, và mô hình của nhóm Keynes mới””) giải thích tại sao đường cung ứng lại không thẳng đứng trong giai đoạn ngắn hạn và các mô hình này đều dựa trên cơ sở phân tích những sự không hoàn hảo trên thị trường hàng hoá và lao động Do có những sự tương đồng nhất định giữa mô hình của Friedman và Lucas, giữa Keynes và Keynes mới, chúng tôi chỉ trình bày ngắn gọn 2 mô hình chính: của Lucas và của nhóm Keynes

9 New Keynesian Economics: bao gồm một số nhà kinh tế như Mankiw, D.Romer, Yellen, Akerlof,,,, di lién kết ý tưởng về thị trường không cân bàng của Keyenes với kỳ vọng hợp lý của Muth va Lucas dé xay dựng những mô hình kinh tế vĩ mô của mình

° Dạng toán học của mô hình này được đưa ra ở trong phần Phụ lục, "Mô hình các hòn đảo của Lucas"

34

Trang 37

mô hình giả định về hành vi cung ứng của công ty trong điều kiện thông tin kém hoàn

ý tưởng của mô hình như sau: Mỗi công ty chỉ sản xuất một (hoặc vài) hàng hoá trong hàng triệu sản phẩm của nền kinh tế Do vậy công ty có hiểu biết rất tốt về sự vận động hàng hoá do công ty sản xuất, xong không có thông tin đầy đủ về giá cả của các san phẩth còn lại Công ty sẽ tăng cường cung ứng nếu như giá tương đối (giá sản phẩm

do công ty sản xuất chịa cho chỉ số lạm phát) tăng và ngược lại

Khi công ty đưa ra quyết định sản xuất, công ty chỉ biết giá danh nghĩa sản phẩm của mình mà không biết tất cả các giá của nền kinh tế và do đó công ty phải tự ước lượng giá tương đối sản phẩm của mình Khi giá sản phẩm của công ty lên giá, công ty không biết nguyên nhân là de giá tương đối tăng lên hay do mức giá chung của nền kinh tế tăng Do vậy công tý phải phải giải quyết vấn để “bóc tách tín hiệu” (Signal Extraction Model) Nếu nguyên nhân đó là do mức giá chung tăng (do lạm phát) và công ty đánh giá đúng được điều đó (tức là P= P°), thì công ty không thay đổi lượng cung ứng của mình Xong nếu công ty đánh giá sai điều đó ( tức là P> P° ) thì công ty

sẽ tăng lượng cung ứng và do đó (II.2.1) được thiết lập, tức là:

Y, = Y, + a*(P, - P) + &, (12.1)

trong đó Y, là mức GDP tiểm năng ở thời điểm t, bu là đột biến về cung ứng Tất cả cdc dai luong Y,, Y, PP, đêu ở dưới dạng lôgarlt cơ số e

(11.2.1) cho thấy, nếu giá thực tế cao hơn mức giá mà mọi người kỳ vọng thì GDP

sẽ cao hơn mức GDP tiềm năng và ngược lại

1I.2.1.b Mô hình giá kết dinh (Sticky Price Model)

Điểm khác biệt chủ yếu của mô hình này so với mô hình thông tin không hoàn hảo

là ở đây giá giả định là bị “kết dính”, tức là không linh hoạt thay đổi để cân bằng cung cầu trên thị trường hàng hoá

Mô hình này giả định rằng trong nền kinh tế còn có nhiều sự không hoàn thiện.của thị trường, đặc biệt là dạng độc quyền nhóm (OHgopoly) là phổ biến nhất Trong điều

kiện đó, mỗi công ty có một sức mạnh thị trường nhất định đối với giá cả sẩn phẩm mà

công ty đó sản xuất ra Giả định tiếp theo là trong nền kinh tế có 2 loại công ty cùng sản xuất một ldại sản phẩm (và là sản phẩm duy nhất của nền kinh tế): loại thứ nhất có giá linh hoạt, thay đổi tuỳ theo tình hình cung cầu trên thị trường Loại thứ hai có giá © kết dính, tức là giá được đặt ra trên cơ sở kỳ vọng của các công ty loại này về điều kiện

kinh tế và sau khi được định sẽ thay đổi chậm hơn nhiều so với thay đổi của tình hình

(Tất cả các đại lượng trong mô hình này cũng đêu ở dưới dạng lô garif cơ số e) Các công ty thứ hai sẽ công bố giá trước dựa vào những kỳ vọng của họ về các điều kiện của thị trường và do đó giá P; mà họ đặt ra sẽ có công thức sau:

Pị = P* + a#(Y¥°-Y°) G=N+1,N+2, M) (**)

Trang 38

Đặt s=N/M ( trọng các công ty có giá linh hoạt) và do đó (1-s)=(M-N)/M là tỉ trọng các công ty có giá kết dính Lấy bình quân gia quyền của (*) và (**) ta sẽ có mức giá chung của nên kinh tế:

P=s#P° + (1-s)*[P + a#(Y-Y)]

và do đó: P= PỶ + [(1-s)*a/s]*( Y-Y)

đồng thời ta sẽ có công thức tương tự (I.2.1):

(với œ =s/[(1 -s)*a] và đột biến được đưa vào phương trình)

Như vậy œ tỉ lệ thuận đối với s: tỉ trọng các công ty có giá kết dính càng lớn thì sản lượng sẽ biến đổi càng lớn một khi có sự biến đổi về giá

Những kết quả của mô hình giá kết dính cũng áp dụng được cho trường hợp lương kết dính và khi đó hàm cunig ứng cũng có dạng tương tự như (I1.2.2)

Tuy nhiên, tính đúng đắn của mô hình (H.2.2) phụ thuộc vào giả định về sự kết dính (Stickiness) của giá và lương Do đó nên lý giải tại sao lại có sự kết dính đó là rất quan trọng

Kết dính về giá và về lương: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kết dính

về giá là việc thay đối giá thường xuyên cũng gây ra những tổn thất nhất định đối với công ty, ví dụ như việc phải in ấn thay đổi thường xuyên bảng giá và gửi đến cho các khách hàng của công ty, và đồng thời sẽ gây ra những khó chịu với bạn hàng nếu như giá cả thay đối nhiều Trong khi đó, mối lợi do việc thay đổi giá này mang lại cho nền kinh tế lại khác với mối lợi mang lại cho công ty Do đó, mặc dù ở giác độ toàn bộ nền kinh tế, việc giữ giá kết dính là có hại nhiều hơn có lợi, công ty vẫn không thay đổi giá thường xuyên vì giá két dính có lợi nhiều hơn hại ở giác độ quyền lợi của công ty Những lý giải cho sự kết dính về lương cũng tương tự: công ty và công nhân sẽ thiệt nhiều hơn lợi nếu như thường xuyên phải đàm phán và thay đổi lương.Đây là một trong những sự kém hoàn thiện của thị trường (hàng hoá và lao động) Một nguyên nhân khác là trong nền kinh tế, các công ty không điều chỉnh lại giá

và lương đồng thời mà việc đó được tiến hành đan chen nhau về thời gian giữa các công ty Điều đó dẫn đến sự thay đổi giá diễn ra chậm chạp, vì khi tăng giá, các công ty

có xu hướng tăng từ từ để làm sao cho giá của mình không quá cao so với giá của những công ty chưa đến hạn thay đổi, nếu không sẽ bị mất dần khách hàng trong cuộc : cạnh tranh trên các thị trường độc quyền nhóm Tình hình tương tự cũng xảy ra với tiền lương

Và điểu đó dẫn đến là trong toàn bộ nền kinh tế, giá và lương được điều chỉnh chậm chạp, trong khi giá và luơng ở từng công ty thay đổi thuờng xuyên

Tuy có dạng giống nhau, (1.2.1) và (I.2.2) có một điểm khác nhau rất cơ bản, đó là: mô hình (11.2.1) của Lucas cho là, GDP thực tế chỉ có thể khác mức GDP tiềm năng nếu như giá kỳ vọng (expected price) của các công ty khác với mức giá thực tế do các công ty không có đủ thông tin để bóc tách tín hiệu gia tăng giá hàng hoá do công ty sản xuất Hệ quả chính sách của mô hình Lucas là, chính sách tiền tệ chỉ có thể cớ tác dụng trong việc tạo ra tăng trưởng nếu như trong chính sách đó có những phần tử mà thị trường không đoán được (I.2.2) có một diễn giải khác: do trong nền kinh tế luôn có một tỈ trọng nhất định các công ty có giá bị “kết đính”, mọi chính sách tiền tệ đều tạo ra tăng trưởng và hiệu quả của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào tỉ trọng đó (tỉ trọng này sẽ quyết định đến độ dốc của đường cung)

Trang 39

11.2.2 Tăng trưởng và lạm phát trong giai đoạn ngắn hạn: Các hệ quả chính

Két qua của cả 2 loại mô hình trên (các phương trinh (II.2.1), (11.2.2) cho phép xây dựng mối quan hệ giữa GDP và lạm phát trong giai đoạn ngắn hạn thông qua phương trình biểu diễn đường cong Philips nổi tiếng: ,

= PL= Pi + (1/o )*C¥, - Xi) - A/a )* &

= PoP = Pro -Pu + C/o tC XY - Xi) +e ( = - (1/œ )* &,)

= Hat + (1/a)* (¥,-Y)+&

Trong đó: , = P,-P,¡ chính là chi sé lam phat? va o=1/a

Kết hợp với qui luật Okun (Okun”s Law) về mối quan hệ giữa sản lượng (GDP) và

thất nghiệp”: (Y( - Y4) = - œ *@*(u-u”) (trong đó u,u" tương ứng là lượng thất nghiệp

và thất nghiệp tự nhiên), ta sẽ nhận được phương trình của đường cong Philips “bồi bổ” (Augmented ee Curve) là:

trong đóc é, ại đột biến (sốc) về cung ứng dẫn đến đột biến về giá

Những kết quả lý thuyết về hành vị của tổng cung trong giai đoạn ngắn hạn trên đây (H.2.1), (1.2.2), (2.3) có một số hệ quả chính sách quan trọng như sau (Hình:

13):

~- Khác căn bản với giai đoạn dài hạn, trong giai đoạn ngắn hạn, đường tổng cung không nằm thẳng đứng trong không gian (giá,luợng) và do đó các chính sách tác động đến tổng cầu như tài chính ngân sách (TCNS) và chính sách tiền tệ (CSTT) sẽ tạo ra

được tăng trưởng và do đó

Hình 13 Quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát trong| làm giảm bớt nạn thất

giai đoạn ngắn hạn nghiệp (Hình 13) Như vậy,

trong giai đoạn ngắn hạn, có

một sự lựa chọn được mất

„ giữa lạm phát với tăng TƯỜNG án nn se đầy trưởng và công ăn việc làm

: đường tổng cầu | Tuy nhiên, mức tăng của

° oN cất đường tổng | dốc của đường cung, tức là

điểm PY) phụ thuộc vào a Lucas 34

tứ là giá tăng | đã kiểm nghiệm số liệu của

(P,> Pp) và 18 nước, giai đoạn 1952- GDP cũng tăng | 1967 và đã cho kết quả là ở

(Y1 > Yo) những nước có lạm phát cao

xỉ một đại lượng cố định), tức là người sản xuất thường không có phản ứng với những

*® Các đại lượng đều biểu diễn dưới dạng lôgarit và nếu viết một cách rõ rệt thì 7t, = log(P/Pei ) (chữ p nhỏ để biểu hiện mức giá ở dạng nguyên thể)

Trang 40

thay đổi về cầu (mà tự điều chỉnh mức giá P/ ) và ngược lại Nói một cách khác, trong những nên kinh tế có lạm phát cao, những chính sách tài chính và tiền tệ có hiệu quả thấp trong việc tạo ra tăng trưởng và giảm thất nghiệp, hay nói một cách khác, cái giá phải trả cho tăng trưởng và công ăn việc làm sẽ rất cao ($ cao và do

-đó giá sẽ phải tăng nhiều để giảm 1 lượng thất nghiệp nhất định)

- Một hệ quả quan trọng khác của (H.2.1), (1.2.2) và đường cong Philips (II.2.3)

là tuy trong tương lai ngắn hạn, các chính sách TCNS và CSTT có thể tác động tạo ra tăng trưởng với giá phải trả là lạm phát, hiệu quả của các chính sách này đối với tăng

trưởng chỉ là tạm thời, còn hậu quả để lại đối với mức giá là vĩnh viễn Cụ thể hơn,

chính sách tài chính ngân sách và chính sách tiền tệ có thể tác động đẩy tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng tự nhiên (và GDP thực tế cao hơn GDP tiểm năng) một cách tạm thời Sau một thời gian, thị trường sẽ nhận biết được sự kích cầu đó và sẽ tăng giá kỳ vọng P°, đường cung sẽ bị đẩy lên trên tương ứng (hay nói cách khác, cung ứng sẽ giảm), các đường cong cung cầu sẽ cắt nhau tại điểm mới với GDP bằng với GDP tiểm năng xong giá sẽ cao hơn mức giá cân bằng ban đầu (Hình 14)

Hiệu quả tăng trưởng của chính sách tài chính ngân sách và chính sách tiền tệ đối

với GDP chỉ là tạm thời, chỉ có

THình 14 Phản ứng của thị trường với các chính | ay quả lạm phát là để lại lâu

sách kích câu của Chính phú dài (giá sẽ tăng và giữ ở mức LAS Đường LRS là đường ho đến khi có ác đ

? cung đài hạn (nằm cao cho đến khi ce một tác động

thẳng đứng), còn mới làm giảm tổng cầu) Tăng SRS là cung ngắn ẻ i có n vững ở

P han, AD - đường trưởng chỉ có thể bền vững ở tốc

4 cầu Nếu AD dịch độ tăng trưởng tự nhiên với GDP

chuyển (hanh AD), | ở mức tiểm năng và thất nghiệp

| sau một thời gian, + s4 :

P, [thị trường đi êu chỉ nh ở mức tự nhiên - ` -

Sp’ [at giá kỳ vọng P° và Chính vì vậy, về nguyên

HN aug pen an ạn ch thì tắc, Chính phủ không bao giờ x a

SÀS' cắt đường cầu được dat ra muc tiêu tăng tại điểm GDP cũ, trưởng cao hơn so vời mức tăng

Đà với giá cao hơn| q ưởng tự nhiên (tức là mức do

kinh tế là vốn, lao động, công nghệ và các yếu tố tổng hợp khác như đã nói ở phần trước, tạo ray’

- Chính sách của Chính phủ, đặc biệt là TCNS va CSTT trong việc chống

“đột biến tiêu cực" (Negative Shocks) và bình ổn kinh tế trong giai đoạn ngắn hạn:

Do trong giai đoạn ngắn hạn, các chính sách TCNS và CSTT có tác động lên lạm phát và tác động nhất định lên GDP (thông qua tác động lên tổng cầu) nên một vấn đề đặt ra là liệu có thể dùng các chính sách này để bình ổn nền kinh tế được hay không Hay nói cách khác, Chính phủ có thể sử dụng các chính sách TCNS và CSTT để che

3 Đây là kết quả của việc đưa “kỳ vọng hợp lý” vào phân tích kinh tế (do Muth lần đầu tiên áp dụng vào năm 1961 và do Lucas, Sargent, Barro phát triển) và đã thực sự làm một cuộc “cách mang kỳ vọng hợp lý” trong kinh tế vĩ mô (như David Begg gọi và đặt tên cho cuốn sách của ông

“Rational Expectation Revolution in Macroeconomics”) Kết quả này đã chôn vùi những giáo điều

đã thống trị trong kinh tế học trong nhiều năm của Keynes về “nhu cầu tích cực” và khả năng sử - dụng nó để đẩy tăng trưởng lên mức mới bên vững và cao hơn mức tăng trưởng tự nhiên

38

Ngày đăng: 23/08/2014, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w