công ty cổ phần thép việt ý báo cáo thường niên 2011

28 340 0
công ty cổ phần thép việt ý báo cáo thường niên 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT-Ý CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  Số:… /TCKT/CV  Hưng Yên, ngày 17 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2011 A. TỔ CHỨC NIÊM YẾT: - Tên tổ chức niêm yết: Công ty cổ phần thép Việt – Ý - Mã chứng khoán: VIS - Địa chỉ: Khu công nghiệp Phố Nối A – Huyện Yên Mỹ - Tỉnh Hưng Yên - Điện thoại: 0321 3942 427 Fax: 0321 3942 226 - Vốn điều lệ: 300.000.000.000 đồng B. BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN I. Lịch sử hoạt động của Công ty 1. Những sự kiện quan trọng: Công ty cổ phần thép Việt Ý (VISCO) được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước là Nhà máy Thép Việt – Ý thuộc Công ty cổ phần Sông Đà 12 – Tổng công ty Sông Đà (nay là Tập đoàn Sông Đà) theo Quyết định số 1748/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng ngày 26/12/2003. Ngày 11/2/2004 Công ty tiến hành Đại hội đồng cổ đông lần đầu. Ngày 20/2/2004 Công ty đã được sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0503000036 và chính thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Thực hiện chủ trương đưa cổ phiếu của Công ty lên giao dịch trên thị trường chứng khoán. Ngày 7/12/2006 Công ty đã được Uỷ ban chứng khoán chấp thuận cho phép niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh theo quyết định số 103/UBCK-GPNY và cổ phiếu Công ty chính thức giao dịch vào ngày 25/12/2006. Từ khi thành lập đến nay, VISCO đã tăng vốn điều lệ 4 lần, từ 30 tỷ đồng đến 75 tỷ đồng, từ 75 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng, từ 100 tỷ đồng lên 150 tỷ đồng. Ngày 3/2/2010 Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã ban hành quyết định số 59/UBCK/GCN cho phép Công ty phát hành và chào bán ra công chúng thêm 150 tỷ đồng vốn điều lệ. Hiện nay vốn điều lệ của Công ty là 300 tỷ đồng. 2. Quá trình phát triển: Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép có thương hiệu thép Việt - Ý (VIS); Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép; Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá. Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty CP Thép Việt - Ý đã và đang lớn mạnh không ngừng và khẳng định được vị thế của nhà sản xuất thép xây dựng hàng đầu tại Việt Nam. Công ty đã giành được rất nhiều giải thưởng giá trị như: Cờ thi đua, bằng khen của Thủ tướng chính phủ, TOP 10 Sao Vàng Đất Việt, Top 20 Thương hiệu Chứng Khoán uy tín, Cúp vàng thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam, Cúp vàng hội nhập kinh tế quốc tế và các huy chương vàng tại các kỳ hội chợ triển lãm có uy tín tại Việt Nam (Export, Vietbuild, Vinconstruct, v.v…). Sản phẩm thép Việt Ý tự hào đã có mặt tại hầu hết các công trình trọng điểm quốc gia và các công trình của nước ngoài, từ các công trình dân dụng, công trình công nghiệp đến các công trình giao thông như: Thuỷ điện Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Sekaman 3, Nhà quốc hội, toà tháp 72 tầng Keangnam, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Trung tâm Thương mại Dầu Khí, cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì, KĐT Trung Hoà Nhân Chính, KĐTM Ciputra, toà nhà The Manor,Royal City v.v…. Đặc biệt, tại công trình thuỷ điện Sơn La và Thuỷ điện Lai Châu - công trình thế kỷ của Việt Nam, Công ty Thép Việt - Ý đã được chọn làm nhà cung cấp thép chính của công trình. Hiện tại, Công ty Cổ phần Thép Việt - Ý đã thiết lập được một mạng lưới phân phối rộng khắp với Văn Phòng đại diện tại Hà Nội; 2 chi nhánh tại Miền Bắc, Miền Trung; 50 Nhà phân phối lớn và hơn 500 cửa hàng đại lý ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của Khách hàng. 3. Định hướng phát triển: Để thoả mãn nhu cầu của thị trường mà phần chính là thị trường dự án, mở rộng thị phần trong nước và xuất khẩu sang các nước trong khu vực ASEAN, trong 5 năm tới định hướng kinh doanh của Thép Việt Ý là: + Giữ vững vị thế TOP 10 công ty sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam; + Xây dựng và đưa thương hiệu Thép Việt Ý trở thành thương hiệu thép số 1 tại Việt Nam và dần phát triển sang khu vực và trên thế giới; + Giữ vững vị thế số 1 trong thị trường Dự án, đầu tư và phát triển mảng thị trường dân dụng hơn nữa, đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước trong khu vực ASEAN; + Đổi mới, tái cấu trúc lại doanh nghiệp, thực hiện sáp nhập Công ty cổ phần Luyện thép Sông Đà vào Công ty cổ phần Thép Việt Ý; + Nâng cao năng lực sản xuất, đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng thêm một dây chuyền cán thép đồng bộ, hiện đại, nâng công suất Nhà máy sản xuất lên 450.000 tấn/năm; + Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. * Các mục tiêu chủ yếu trong năm 2012 của Công ty:  Tổng giá trị SXCN : 3.822 tỷ đồng  Doanh thu : 3.475 tỷ đồng  Giá trị đầu tư : 24,30 tỷ đồng  Lợi nhuận : 105,59 tỷ đồng  Tiền lương bình quân : 6.133.333 đồng/người/tháng  Tổng sản lượng SX và tiêu thụ : 230.000 tấn - Dự kiến cổ tức : 15%/năm II. BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ. A. Kết quả hoạt động trong năm 2011 Năm 2011 được xem là một năm rất khó khăn đối với ngành thép khi phải đối mặt với những khó khăn từ lạm phát, lãi suất và tỷ giá. Thêm vào đó, chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt, thị trường bất động sản đóng băng đã dẫn tới sự sụt giảm của xây dựng công nghiệp và dân dụng - chiếm khoảng 34% tổng nhu cầu của ngành thép. Vì vậy, toàn ngành thép tăng trưởng âm khoảng 4%, riêng thép xây dựng có tăng trưởng chút ít ở mức không đáng kể 0,57%, lượng tồn kho vượt quá mức cho phép và kéo dài nhiều tháng khiến các doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, chỉ khoảng 40 – 50% công suất. Không giống như các năm trước, thị trường thép trong nước năm 2011 bị ảnh hưởng rất ít từ thị trường thế giới mà chịu tác động nặng nề từ những bất ổn trong nội tại của nền kinh tế Việt Nam, trong đó có 4 nhân tố chủ yếu sau: Thứ nhất, cắt giảm đầu tư công và kiểm soát chặt thị trường bất động sản đã làm ảnh hưởng xấu tới ngành xây dựng và tạo ra những áp lực không nhỏ đối với nhu cầu thép. Lĩnh vực xây dựng chỉ đạt khoảng 4,9% trong năm 2011, thấp hơn nhiều so với mức 10 – 11% của năm 2009 và 2010. Nhu cầu thấp khiến hiệu suất hoạt động của nhiều nhà máy thép giảm mạnh, làm tăng chi phí. Thứ hai, lãi suất cho vay quá cao: Với lãi suất ngân hàng cho vay khoảng 20%-22%, chi phí vốn cho mỗi tấn thép khoảng hơn 300.000 đồng/tháng cộng thêm lượng tồn kho lớn khiến nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận bán với giá thấp hơn giá thành để thu hồi vốn, trả lãi vay ngân hàng. Bên cạnh đó, việc tiếp cận nguồn vốn chính thống không dễ dàng khiến hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ và gặp nhiều rủi ro. Thứ ba, VNĐ mất giá: Tỷ giá VNĐ/USD điều chỉnh tăng 9,3% đã thu hẹp chênh lệch tỷ giá giữa ngân hàng và thị trường tự do và giảm chi phí vốn của các doanh nghiệp nhưng chưa giải quyết triệt để được tình trạng hai tỷ giá cũng như khan hiếm USD. Vì vậy các doanh nghiệp vẫn phải chấp nhận trả thêm chi phí chênh lệch so với tỷ giá niêm yết để có ngoại tệ mua phôi thép. Ngoài ra, sự giảm giá của VND cũng tác động mạnh đến lợi nhuận, khi phần lớn khoản nợ của các công ty thép được tài trợ bằng ngoại tệ. Thứ tư, lạm phát cao khiến chi phí đầu vào liên tục tăng: Trong năm 2011, giá phôi thế giới có xu hướng tăng nhẹ với biên độ nhỏ nhưng giá điện, giá than, giá xăng dầu và nhân công tăng liên tục, tạo ra chi phí đẩy khiến cho một loạt chi phí đầu vào khác tăng cao, giá thành sản xuất cũng tăng theo nhưng giá bán thép thực tế lại giảm. Đây là một nghịch lý đã diễn ra trên thị trường thép năm 2011. Mặc dù ngành thép trong nước khó khăn chồng chất như vậy nhưng thị trường thép cũng ghi nhận một số điểm sáng như vẫn đảm bảo cung cấp và cạnh tranh được với thép ngoại nhập khẩu để giữ vững thị trường, giá thép bình quân trong năm ổn định ở mức thấp, có lợi cho người tiêu dùng. Đặc biệt, xuất khẩu thép xây dựng năm 2011 tăng gần 47% so với năm 2010. Đó là nhờ nỗ lực của các công ty thép trong việc tìm kiếm cơ hội xuất khẩu mới khi nguồn cung vượt quá nhu cầu trong nước. * Kết quả hoạt động SXKD năm 2011 của Công ty. Thép Việt Ý cũng phải chịu những tác động xấu không nhỏ trước những áp lực của thị trường thép và sự bất ổn của nền kinh tế. Tuy nhiên, đánh giá được những khó khăn, nắm bắt được những cơ hội kinh doanh và phát huy tối đa sức mạnh nội lực, kết quả hoạt động SXKD của thép Việt - Ý trong năm 2011 đạt được khá tốt. Trong khi nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng hoặc đóng cửa nhà máy thì thép Việt Ý vẫn duy trì hoạt động hiệu quả. Kết quả cụ thể như sau: - Giá trị SXCN : 4.318 tỷ đồng vượt 36% so với KH năm. - Doanh thu : 3.915 tỷ đồng vượt 36% so với KH năm - Lợi nhuận : 35,34 tỷ đồng đạt 37% so với KH năm Trong đó: + Lợi nhuận từ SXKD thép : 145,72 tỷ đồng, vượt 53% KH năm + Trích lập quỹ dự phòng tài chính : - 110,36 tỷ đồng - Khối lượng sản xuất : 259.555 tấn, vượt 14% so với KH năm, tăng 2% so với năm 2010 - Khối lượng tiêu thụ : 259.315 tấn, vượt 16% so với KH năm, tăng 4% so với năm 2010 - Thu nhập bình quân: 9,4 triệu đồng/người/tháng. - Đầu tư : 59,64 tỷ đồng bằng 20% so với KH. B: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2012 Tình hình kinh tế thế giới và trong nước được dự báo vẫn còn đầy rẫy khó khăn, thách thức khó lường trong năm 2012. Theo dự báo của Hiệp hội thép Việt Nam, trong năm 2012, thị trường thép sẽ tăng trưởng khoảng 4%, thấp hơn nhiều so với các năm trước đây. Với năng lực sản xuất dư thừa và mức tăng trưởng thấp, lượng tồn kho lớn, chi phí vốn quá cao, giá cả đầu vào liên tục tăng trong khi chính sách cắt giảm đầu tư công và thắt chặt tiền tệ vẫn tiếp tục được duy trì thì tiêu thụ thép sẽ còn nan giải và việc trả nợ vốn vay đầu tư sẽ tiếp tục là bài toán khó đối với các doanh nghiệp thép. Bên cạnh đó, thép nhập khẩu với ưu thế giá rẻ sẽ càng tạo thêm áp lực cạnh tranh. Vì vậy khả năng hồi phục của thị trường thép vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Về giá, theo nhận định của một số chuyên gia, giá thép thế giới trong năm 2012 khó có khả năng tăng mạnh với nhu cầu yếu từ các nền kinh tế chủ chốt. Một số tính toán ước lượng rằng, giá thép thế giới năm 2012 sẽ dao động trong khoảng từ giảm 15% đến tăng trưởng 5%. Đối với thị trường trong nước, giá thép sẽ giảm không đáng kể ngay khi giá phôi thép giảm vì lượng tồn kho giá cao đang còn rất lớn. Nếu giá nguyên liệu tiếp tục giảm thì giá thép trong nước sẽ dao động trong khoảng 14,5 - 17 triệu đồng/tấn. Mặc dù những thách thức về nhu cầu thấp và chi phí sản xuất cao mà các công ty thép nội địa phải đối mặt trong năm 2012 nhưng những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng như dự án giao thông, khu công nghiệp yêu cầu các loại thép mác cao, chất lượng tốt mà thép Việt - Ý có lợi thế, vẫn tiếp tục được thực hiện để phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, thép Việt Ý cũng nhận thấy những triển vọng lạc quan trong trung và dài hạn khi khủng hoảng chính là cơ hội cho những doanh nghiệp có thực lực phát triển theo chiều sâu và đào thải những doanh nghiệp yếu kém, cạnh tranh thiếu lành mạnh. Nhận thức được những khó khăn cũng như những cơ hội, thép Việt - Ý đã chủ động xây dựng kế hoạch SXKD năm 2012 trên cơ sở nội lực của công ty. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu như sau:  Tổng giá trị SXCN : 3.822 tỷ đồng  Doanh thu : 3.475 tỷ đồng  Giá trị đầu tư : 24,30 tỷ đồng  Lợi nhuận : 105,59 tỷ đồng  Cổ tức : 15%/vốn điều lệ  Tiền lương bình quân :6.133.333 đồng/người/tháng  Tổng sản lượng SX và tiêu thụ: 230.000 tấn Để hoàn thành được kế hoạch SXKD năm 2012, thép Việt - Ý sẽ tổ chức thực hiện đồng bộ các công việc sau: 1. Công tác quản trị điều hành - Xây dựng phương án tái cấu trúc toàn bộ hệ thống công ty trên cơ sở tái cấu trúc lại doanh nghiệp sau khi sáp nhập Công ty cổ phần luyện thép Sông Đà (SDS), sắp xếp và cơ cấu lại ngành nghề của Công ty, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển trung và dài hạn. - Kiện toàn lại bộ máy tổ chức tổ chức và hoạt động của toàn Công ty theo hướng tinh giản. Đối với các đơn vị trực thuộc, xây dựng mô hình, cơ cấu tổ chức và biên chế cho phù hợp, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ nhưng đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ. - Phát huy tối đa sức mạnh của hệ thống lãnh đạo cấp cao trong Công ty để hoàn thành trách nhiệm đối với cổ đông, người lao động và nhà nước. Nâng cao hiệu quả của việc phân cấp, ủy quyền các lĩnh vực, công việc cụ thể cho một số vị trí, đơn vị. - Xây dựng lại toàn bộ các quy chế, quy định của toàn Công ty, đảm bảo công tác điều hành, quản lý SXKD theo phương pháp quản lý, điều hành tiên tiến, phân cấp triệt để, tạo ra cơ chế quản lý thông thoáng cho các đơn vị, đáp ứng cho quy mô lớn, phát triển ổn định. - Tổ chức xây dựng lại thương hiệu phôi thép lấy chất lượng sản phẩm làm cơ sở nòng cốt. - Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng của công tác lập kế hoạch, kiểm soát, giám sát việc thực hiện kế hoạch, kế hoạch hóa tối đa các hoạt động SXKD. - Tiếp tục tăng cường công tác quản trị rủi ro để giữ cho hoạt động kinh doanh, tài chính lành mạnh và và quản trị chi phí tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. 2. Công tác quản trị tổ chức – nhân sự - Xây dựng nguồn lực của Công ty gồm những cán bộ chuyên môn giỏi, cán bộ quản lý chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật lành nghề, có khả năng làm chủ công nghệ hiện đại, góp phần xây dựng Công ty ngày càng phát triển, sẵn sàng hội nhập. - Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung để ban hành cơ chế thu hút, giữ gìn và phát triển đội ngũ CBCNV có năng lực tốt và trình độ chuyên môn cao. - Tích cực quan tâm hơn nữa đến đời sống mọi mặt của CBCNV, tạo điều kiện cho người lao động công tác, xây dựng văn hóa Công ty lành mạnh. 3. Công tác quản trị sản xuất - Nghiên cứu tổ chức lại sản xuất tại nhà máy sản xuất phôi thép để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sau khi hoàn thành việc sáp nhập. - Tổ chức nghiên cứu, đổi mới kỹ thuật công nghệ, theo kịp tiến độ khoa học kỹ thuật và yêu cầu của thị trường. Giám sát và có biện pháp xử lý ngay các sự cố tại từng công đoạn sản xuất. - Thường xuyên đánh giá tình hình thiết bị để chỉnh sửa, bổ sung các quy chế, quy định về quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng, quản lý vận hành các thiết bị của Công ty. - Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra sản xuất, đánh giá công tác vận hành thiết bị, công tác bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, nâng cao tuổi thọ của thiết bị. Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phân tích kết quả từng đợt sản xuất, từng lô phôi để điều chỉnh hợp lý. - Nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm. Kiểm soát chặt chẽ chất lượng phế liệu, phôi thép trước khi sản xuất, kiểm soát đơn trọng sản phẩm. Tiếp tục duy trì và nâng cao năng suất sản xuất các sản phẩm thép mác cao đang là lợi thế cạnh tranh của thép VIS. - Tiếp tục duy trì tốt hoạt động kiểm tra, giám sát công tác an toàn và BHLĐ, việc thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp, nội quy, quy trình quy phạm về công tác an toàn lao động ở các bộ phận. 4. Công tác quản trị Marketing và bán hàng  Kế hoạch tiêu thụ được định lượng rõ ràng cho từng khu vực thị trường và từng đơn vị trong Công ty: - Thị trường dự án tiếp tục đóng vai trò chủ đạo (khoảng 80%), thép Việt – Ý sẽ tập trung đẩy mạnh công tác tiêu thụ vào các dự án xây dựng hạ tầng, đặc biệt các công trình giao thông, công trình giao thông ngầm, đường trên cao. Đối với thị trường dân dụng, phấn đấu tăng tỷ trọng tiêu thụ lên 20%. - Sản lượng tiêu thụ được giao chi tiết cho từng đơn vị bán hàng, gắn trách nhiệm và quyền lợi của đơn vị với sản lượng được giao.  Thường xuyên cập nhật thông tin về thị trường (nhu cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh…) để đánh giá, phân tích đưa ra kế hoạch và giải pháp tiêu thụ đúng hướng và có hiệu quả.  Xây dựng các biện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch tiêu thụ: - Khai thác triệt để lợi thế về sản phẩm thép mác cao, sản phẩm mới SD490. RB500 để tiếp thị vào các công trình. Quyết tâm điều phối hàng hóa hợp lý, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. - Xây dựng chính sách giá linh hoạt, ưu tiên đối với khách hàng có tình hình công nợ tốt, thanh toán nhanh. Điều chỉnh chính sách chiết khấu hấp dẫn hơn đối với nhà phân phối ở khu vực thị trường dân dụng. - Triển khai các biện pháp duy trì và phát triển thị trường:  Tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt với các chủ đầu tư, tư vấn. Thiết lập và tăng cường mối quan hệ với các đơn vị trong Bộ Giao thông, Bộ Xây dựng và một số bộ khác để tiếp thị bán hàng vào các dự án của các Bộ này. Đặc biệt, đối với các dự án lớn, Công ty xây dựng kế hoạch tiếp thị riêng.  Tiếp tục phát triển hệ thống phân phối sản phẩm, không phát triển tràn lan theo chiều rộng mà tập trung theo chiều sâu, tránh hiện tượng cạnh tranh thiếu lành mạnh trong chính các nhà phân phối. Phấn đấu phát triển thêm 4-5 nhà phân phối mới có đủ năng lực tài chính để tiêu thụ 400 – 600 tấn/tháng.  Tích cực hỗ trợ công tác tiêu thụ. Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị, có định hướng cụ thể cho từng kế hoạch tiêu thụ, đặc biệt đối với thị trường dân dụng. 5. Công tác kinh tế - kế hoạch – tài chính – phục vụ hoạt động SXKD - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh bổ sung các quy định về quản lý kế hoạch phù hợp trên cơ sở phân tích và dự báo sát với những diễn biến của thị trường. - Theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường tài chính, tiền tệ để có giải pháp linh hoạt. Tiếp tục tăng cường công tác quản trị rủi ro để giảm thiểu tổn thất cho doanh nghiệp khi thị trường vốn đang diễn biến xấu. - Đa dạng hóa kênh huy động vốn trên cơ sở chọn lọc và phát triển mối quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng có uy tín, lãi suất hợp lý, giải ngân nhanh. Chuẩn bị đủ vốn cho hoạt động SXKD và đầu tư của Công ty. - Tng cng cụng tỏc hch toỏn kim soỏt chi phớ qun lý doanh nghip, chi phớ bỏn hng theo ỳng nh mc k hoch. III. BO CO CA BAN GIM C A. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh ti chớnh 1. Bỏo cỏc kt qun kinh doanh: Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 1 2 3 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.950.368.635.01 5 3.104.305.259.33 5 2. Các khoản giảm trừ ( 03 =(04+05+06+07) 35.736.413.445 20.142.313.948 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (01-02) 3.914.632.221.57 0 3.084.162.945.38 7 4. Giá vốn hàng bán 3.656.651.061.37 4 2.851.494.649.84 3 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10-11) 257.981.160.196 232.668.295.544 6. Doanh thu hoạt động tài chính 20.210.089.541 15.800.854.826 7. Chi phí tài chính 183.599.702.376 55.856.537.963 - Trong đó : Chi phí lãi vay 68.725.431.789 33.547.519.220 8. Chi phí bán hàng 40.452.646.022 26.828.554.702 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.236.826.854 22.688.751.074 10. Lợi nhuận từ thuần từ hoạt động kinh doanh 33.902.074.485 143.095.306.631 11. Thu nhập khác 3.588.283.381 4.701.707.382 12. Chi phí khác 2.150.246.442 2.339.094.687 13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31-32) 1.438.036.939 2.362.612.695 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế ( 50=30+40 ) 35.340.111.424 145.457.919.326 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 7.727.449.210 34.884.342.027 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 399.209.581 158.182.936 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (50-51-52) 27.213.452.633 110.415.394.363 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 907 4.005 Cỏc ch tiờu c bn: STT Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2011 Năm 2010 1 Cơ cấu tài sản - Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản % 16,77 19,45 - Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản % 83,23 80,55 2 Cơ cấu nguồn vốn - Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 60,29 64,93 - Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn % 39,71 35,07 3 Khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,94 0,44 - Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,38 1,25 4 Tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/Tổng tài sản % 2,68 8,77 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần % 0,70 3,58 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu % 5,20 18,99 B. ỏnh giỏ kt qu thc hin 1. Cụng tỏc t chc, qun tr nhõn s Cụng vic ó thc hin c - Tip tc kin ton c cu t chc, t chc kim tra, chnh sa b sung v ban hnh cỏc quy ch qun lý ni b ca Cụng ty giỳp cho mi hot ng SXKD ca Cụng ty tuõn th theo ỳng quy nh ca phỏp lut, m bo s linh hot, chớnh xỏc, kp thi trong cụng tỏc iu hnh hot ng SXKD ca Cụng ty. - Thng xuyờn nõng cao cht lng lao ng thụng qua cụng tỏc o to, bi dng chuyờn mụn, nghip v cho CBCNV trong Cụng ty. - Thc hin tt ch chớnh sỏch i vi ngi lao ng, m bo vic lm n nh cho hn 400 CBCNV vi thu nhp bỡnh quõn mc khỏ, khong 9,4 triu ng/ngi/thỏng. Thng xuyờn thc hin tt cụng tỏc hun luyn an ton lao ng v v sinh cụng nghip, cỏc thit b phũng v cỏ nhõn, thit b an ton v dng c cp cu c trang b y , thng xuyờn kim tra, mụi trng lao ng c m bo iu kin tt, trong nm 2011, khụng xy ra v tai nn lao ng no. - Triệt để thực hiện tiết kiệm, rà soát cắt giảm các khoản chi tiêu không cần thiết, phát động phong trào tiết kiệm trong cán bộ công nhân viên trước khó khăn về tài chính tiền tệ.  Một số tồn tại - Công tác đào tạo phát triển theo chiều rộng mà chưa chú ý đến chiều sâu. Việc đánh giá chất lượng đào tạo chưa được thực hiện. 2. Công tác quản trị sản xuất  Công việc đã thực hiện được Nhìn chung, công tác sản xuất năm 2011 được tổ chức khá tốt, năng suất sản xuất cao và tiết kiệm được chi phí: Tiêu hao phôi thép giảm từ 2,71% xuống còn 2,62% giúp cho Công ty tiết kiệm được 218 tấn phôi thép (trị giá khoảng hơn 3 tỷ đồng), tỷ lệ thép ngắn đã giảm 0,25% (tương đương 620 tấn) làm giảm chi phí hơn 1 tỷ đồng. Công tác vận hành của trạm khí than tốt hơn năm 2010, tiết kiệm khoảng 447 tấn phôi (trị giá khoảng hơn 6 tỷ đồng) khi tỷ lệ cháy hao kim loại tiếp tục giảm từ 1,54% (năm 2010) xuống còn 1,37% (năm 2011). - Công tác quản lý và vận hành thiết bị đúng theo các quy trình, quy phạm kỹ thuật, thiết bị hoạt động ổn định, không có sự cố lớn về thiết bị, hiệu suất sử dụng thiết bị được nâng thêm 3% đạt mức 82,37%. - Năng suất sản xuất thép VS tiếp tục được nâng cao, đạt 4.253 tấn. Do thiết bị lò có giới hạn và kế hoạch di chuyển xưởng để nâng cao năng lực sản xuất chưa thực hiện được nên sản xuất thép VS chỉ đạt 85% kế hoạch nhưng vẫn tăng trưởng tốt ở mức 28% so với năm 2010. Thép VS đã cải thiện hơn về mẫu mã, độ bóng và độ xanh của thép cao hơn, kích thước hình học và đơn trọng ổn định nên đã tiếp tục nâng cao được uy tín trên thị trường, sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó.  Một số tồn tại - Công tác sản xuất đôi khi chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chủng loại và thời gian giao hàng. - Một số sự cố nhỏ vẫn còn tiếp tục xảy ra. Chất lượng lò nung đã được cải thiện nhưng thời gian sửa chữa vẫn còn nhiều làm gián đoạn sản xuất. 3. Công tác quản trị tiêu thụ  Công việc đã thực hiện được - Tổng sản lượng tiêu thụ đạt 259.315 tấn, vượt xa kế hoạch và tăng 4,1% so với năm 2010. Đây là thành tích rất đáng khích lệ trong bối cảnh toàn thị trường tăng trưởng âm. - Công tác duy trì và phát triển thị trường được thực hiện tốt. Thị phần của thép Việt - Ý được mở rộng, tăng từ 5,03% năm 2010 lên 5,30% năm 2011. Thị trường dự án vẫn được duy trì ổn định. Do sản xuất được nhiều loại thép mác cao, chất lượng tốt nên thép Việt - Ý rất có lợi thế đối với các dự án xây dựng và dự án giao thông trọng điểm. Thị trường dân dụng từng bước được tái lập, từng bước tiếp cận tới một số vùng [...]... doanh Cụng ty sn xut hng tiờu dựng Bỡnh Tiờn - 1997 1998 Chuyờn viờn phũng kinh t k hoch - Cụng ty Sụng 12 - 1998 2002 Phũng k hoch - on qun lý ng sụng 3 - Cc ng Sụng Vit Nam - 2002 2004 Nhõn viờn phũng kinh doanh - Cụng ty CP thộp Vit í - 2004 T5/2008: Phú phũng kinh doanh Cụng ty CP thộp Vit í - T6/2008 n nay: Phú Tng giỏm c Cụng ty CP thộp Vit í - T3/2009 n nay: U viờn HQT Cụng ty c phn Thộp... phũng kinh t k hoch - Cụng ty Sụng 5 - 1999 2002 Natsteel Vina Nhõn viờn sa cha in ti Cụng ty liờn doanh cỏn thộp - 5/2002 7/2003 Cụng tỏc ti nh mỏy thộp Vit í - Cụng ty Sụng 12 - 7/2003 7/2007 Qun c xng c in Cụng ty CP thộp Vit í - 7/2007- 6/2008 Trng phũng CN NC&PT Cụng ty CP thộp Vit í - 6/2008 n nay Phú Tng giỏm c Cụng ty CP thộp Vit í Chc v ang nm gi ti Cụng ty: Phú Tng giỏm c Chc v ang... 809, 801 thuc cụng ty Sụng 8 - 3/2006 12/2006: Phú k toỏn trng Cụng ty CP u t phỏt trin Sụng - 1/2007 2/2008 : K toỏn trng cụng ty CP u t phỏt trin Sụng ti 121 K ng P9 - Qun 3 TP H Chớ Minh - 3/2008 5/2008 : Phú k toỏn trng Cụng ty CP thộp Vit í - 6/2008 n nay: K toỏn trng Cụng ty CP thộp Vit í - 24/02/2012 n nay: Thnh viờn HQT Cụng ty CP thộp Vit í Chc v ang nm gi ti Cụng ty: K toỏn trng Chc... tỏc: - 1980 1986: Cụng ty thi cụng c gii TCT Sụng - 1986 1989: Phú phũng k hoch - Cụng ty xõy dng cụng trỡnh ngm 1989 1997: Sụng 4 Trng phũng k hoch, giỏm c xớ nghip, PG Cụng ty - 1997 2003: Trng phũng th trng Tng Cụng ty Sụng - 2003 2006: G cụng ty, ch tch HQT Cụng ty Sụng 4 - 2006 - T3/2010: Trng phũng u t - TCT Sụng - T3/2010 n nay: - T9/2006 n nay: U viờn HQT Cụng ty c phn Thộp Vit í Giỏm... doanh Cụng ty TNHH SX v xut khu giy Lõm Tu 2005 2006: Qun lý bỏn hng Cụng ty Nha ụng T thỏng 3/2006 n thỏng 10/2006: Nhõn viờn phũng KHT Cụng ty c phn Thộp Vit í - T thỏng 11/2006 n thỏng 6/2007: Nhõn viờn Phũng D ỏn Cụng ty c phn Thộp Vit í - T thỏng 7/2007 n thỏng 1/2008: Nhõn viờn phũng KTKH Cụng ty TNHH MTV Luyn thộp Hi Phũng - T thỏng 7/2008 n thỏng 10/2010: Phú phũng KHT Cụng ty c phn Thộp... trong bỏo cỏo m bo tớnh chớnh xỏc hp l VI CC CễNG TY LIấN QUAN Tp on Sụng cú tr s ti To nh HH4 Khu ụ th M Trỡ M ỡnh T Liờm H Ni nm gi 15.300.000 c phn chim 51% Vn iu l cụng ty - Tớnh n ngy 31/12 /2011 tng s vn Cụng ty c phn Thộp Vit í ó gúp vn v Cụng ty c phn Luyn thộp Sụng l 199.410.000.000 ng tng ng vi 19.125.000 c phn, nm gi 43,168% vn iu l Cụng ty c phn Luyn thộp Sụng VII T CHC V NHN S - 1 S... hoạch Đầu Tư Xưởng luyện cán ban quản lý dự án Phòng quan Hệ công chúng .3 Chớnh sỏch i vi ngi lao ng: Chớnh sỏch tin lng - Trờn c s cỏc quy nh ca Chớnh ph v tin lng, Cụng ty xõy dng Quy ch tr lng vi mc ớch m bo mc thu nhp ca mi CBCNV n nh v khụng hn ch mc thu nhp hp phỏp ca ngi lao ng Nm 2011 thu nhp bỡnh quõn ca ngi lao ng trong ton cụng ty l 9,4 triu ng/ngi Cụng ty thc hin khoỏn lng theo sn phm n ngi... Nguyn Minh Phỳc c bu vo Ban kim soỏt Cụng ty ti HC thng niờn nm 2011( ngy 8/4 /2011) thay cho B Nguyn Th Bớch Hnh v B Nguyn Th Thu Hng - ễng Nguyn Vn Phỳc c bu vo Ban kim soỏt Cụng ty ti HC thng niờn nm 2012 (ngy 29/3/2012) v c bu l Trng ban kim soỏt vo ngy 3/4/2012 2 Lý lch cỏ nhõn ca thnh viờn HQT v Ban kim soỏt: 2.1 ễng Trn Vn Thnh - Ch tch Hi ng qun tr (nh S yu lý lch trong phn VII nờu trờn) 2.2 ễng... trng i hc Kinh t quc dõn 2001 2002 Trng phũng th trng Cụng ty Sụng 12 2002 2003 Hc lp ngoi ng do TCT Sụng t chc 2003 2007 Phú Tng giỏm c kinh doanh - Cụng ty CP thộp Vit í 8/2007 n nay Tng giỏm c Cụng ty CP thộp Vit í 8/2007 -3/2010 U viờn HQT Cụng ty c phn Thộp Vit í 3/2010 n nay Ch tch HQT Cụng ty c phn Thộp Vit í Chc v ang nm gi ti Cụng ty: Tng Giỏm c Chc v ang nm gi ti t chc khỏc: Khụng S c phiu... Cỏn b k thut, Trng phũng k hoch kinh doanh Nh mỏy Luyn thộp Lu Xỏ- Cụng ty Gang thộp Thỏi Nguyờn - T nm 2002 T11 /2011: Lm phú phũng sn xut, Trng phũng K hoch u t, Giỏm c Ban QLDA, Thnh viờn HQT Cụng ty c phn Thộp Vit - T T11 /2011 n nay: Phú Tng giỏm c Cụng ty CP Luyn thộp Sụng Chc v ang nm gi ti t chc khỏc: Phú Tng giỏm c Cụng ty CP luyn thộp Sụng S c phiu ang nm gi: 3.001.530 c phn Trong ú: - S . kinh doanh Công ty CP thép Việt Ý - T6/2008 đến nay: Phó Tổng giám đốc Công ty CP thép Việt Ý - T3/2009 đến nay: Uỷ viên HĐQT Công ty cổ phần Thép Việt Ý Chức vụ đang nắm giữ tại Công ty: Phó. Công ty CP thép Việt Ý - 8/2007 -3/2010 Uỷ viên HĐQT Công ty cổ phần Thép Việt Ý - 3/2010 đến nay Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Thép Việt Ý - Chức vụ đang nắm giữ tại Công ty: Tổng Giám Đốc. Nội nắm giữ 15.300.000 cổ phần chiếm 51% Vốn điều lệ công ty. - Tính đến ngày 31/12 /2011 tổng số vốn Công ty cổ phần Thép Việt Ý đã góp vốn và Công ty cổ phần Luyện thép Sông Đà là 199.410.000.000

Ngày đăng: 19/08/2014, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan