1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiêu hóa ở động vật

15 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tiêu hoá là gì?- Khái niệm: Là quá trình biến đổi các chất dinh dư ỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.. - Thức ăn được tiêu hoá nội bào trong không bào

Trang 1

Đào Thị Nga

Trường Hữu Nghị 80 Thành phố Sơn tây – Hà tây

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

1 Thế nào là hô hấp ở thực vật? Nêu vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật?

2 Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống

để hoàn chỉnh câu sau: Hô hấp hiếu khí xảy ra trong điều kiện (1) ở ti thể, gồm chu trình Crep và chuỗi truyền Electron Từ một (2) qua hô hấp hiếu khí tạo ra (3) và giải phóng (4) ATP

Trang 3

3 H« hÊp hiÕu khÝ gåm nh÷ng qu¸ tr×nh:

a Chu tr×nh Crep.

b Chuçi truyÒn Electron.

c Lªn men Lactic.

d Chu tr×nh Crep vµ chuçi truyÒn Electron.

4 Quang h« hÊp x¶y ra ë nh÷ng bµo quan:

a Lôc l¹p.

b Per«xix«m.

c Ti thÓ.

d Lôc l¹p, per«xix«m, ti thÓ.

Trang 4

Đáp án:

Câu 1. Quá trình ô xy hoá nguyên liệu hô hấp (Glucozơ, ) đến CO2,

H2O, một phần năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng

được tích luỹ trong ATP

-Vai trò:

+ Nhiệt lượng giải phóng để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt

động sống của cơ thể thực vật

+ ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây như: Vận chuyển vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa những hư hại của tế bào

+ Tạo các sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ khác trong cơ thể

Câu 2 (1): có O2, (2): phân tử glucôzơ, (3): nước và CO2, (4): 36

Câu 3. d

Câu 4. d

Trang 5

Bµi 15-TiÕt 14

Trang 6

Tiêu hoá là gì?

- Khái niệm: Là quá trình biến đổi các chất dinh dư ỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

Quá trình tiêu hoá của động vật xảy

ra ở đâu trong cơ thể?

- Quá trình tiêu hoá xảy ra:

+ ở bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào

+ Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại bào

Trang 7

Quá trình tiêu hoá thức ăn: 2→3→1 (SGK trang 62)Nhóm động vật nào chưa có cơ quan

tiêu hoá?

(Động vật đơn bào: Trùng roi, trùng giày, trùng amip)

Mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở trùng giày?

- Thức ăn được tiêu hoá nội bào (trong không bào tiêu hoá)

Tiêu hoá nội bào ở trùng

giày

Tìm câu trả lời đúng về trình tự các giai

đoạn của quá trình tiêu hoá nội bào của trùng giày?

1 Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất Riêng phần thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2 Màng tế bào lõm dần hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.

3 Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hoá Các Enzim của Lizôxôm vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tap thành các chất dinh dưỡng đơn giản

Trang 8

Quá trình tiêu hoá: Thức ăn (Rận nước) qua lỗ thông → Túi tiêu hoá Tế bào trên thành túi tiêu hoá tiết enzim vào trong túi tiêu hoá ( bên ngoài tế bào) để tiêu hoá hoá học: Chất dinh dưỡng phức tạp trong thức ăn → Chất dinh dưỡng

đơn giản hơn có kích thước nhỏ chuyển vào các tế bào trên thành túi tiêu hoá

và tiếp tục tiêu hoá nội bào → Chất dinh dưỡng đơn giản được tế bào sử dụng Các chất thải qua lỗ thông ra ngoài môi trường

Những sinh vật nào có túi tiêu hoá?

(Ruột khoang, giun dẹp)

Mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá của thuỷ tức?

Trang 9

1 Tại sao trong túi tiêu hoá thức ăn sau khi được tiêu hoá ngoại bào lại tiếp tục tiêu hoá nội bào?

Sau khi tiêu hoá ngoại bào → Các chất dinh dưỡng đơn giản hơn nhưng tế bào vẫn chưa sử dụng được Vì vậy các chất dinh dưỡng tiêu hoá dở dang tiếp tục được tiêu hoá nội bào → Các chất dinh dư ỡng đơn giản, cơ thể sử dụng được

2 ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là gì?

Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn

Trang 10

Những sinh vật nào có ống tiêu hoá?

ở nhóm động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống: Côn trùng, giun đất, chim, thú

Trang 11

TT Bộ

phận Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học

1

2

3

4

5

6

7

Kể tên các bộ phận trong ống tiêu hoá của người?

Miệng

Thực

quản

Dạ

dày

Gan

Tuỵ

Ruột

non

Ruột

già

Em hãy đánh dấu x vào các cột tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người?

Quá trình tiêu hoá thức ăn ở người

x x

x x

Trang 12

- ở nhóm động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xư

ơng sống: Côn trùng, giun đất, chim, thú

Nêu quá trình tiêu hoá thức ăn

của sinh vật có ống tiêu hoá?

- Cấu tạo của ống tiêu hoá: là

một ống dài được cấu tạo từ

nhiều bộ phận Mỗi bộ phận có

một chức năng riêng

- Quá trình tiêu hoá thức ăn:

+ Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá

+ Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá cơ học, hoá học) → Những chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ vào máu, đến các tế bào Chất không được tế bào hấp thụ theo phân thải

ra ngoài qua hậu môn

- Hiệu quả tiêu hoá rất cao

Trang 13

ống tiêu hoá của giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hoá ở người? Các bộ phận đó có chức năng gì?

Diều ở giun đất và côn trùng Diều (một phần của thực quản biến

đổi thành): làm mềm thức ăn; Mề (dạ dày cơ) ở giun đất, chim có những viên sỏi nhỏ: làm tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học (nghiền thức

ăn dạng hạt)

Trang 14

- ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá nội bào Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá thuỷ phân chất hữu cơ có trong thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

- ở động vật có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hoá nội bào.

- Động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào: Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học, hoá học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ vào máu Các chất không được tiêu hoá trong ống tiêu hoá sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài

Trang 15

-Chiều hướng tiến hoá trong hệ tiêu hoá của động vật:

+ Cấu tạo của hệ tiêu hoá ngày càng phức tạp từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hoá: Từ túi tiêu hoá

đến ống tiêu hoá

+ Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt: Sự chuyên hoá cao trong các bộ phận của ống tiêu hoá làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

+ Từ tiêu hoá nội bào (thức ăn được tiêu hoá hoá học trong không bào tiêu hoá nhờ enzim do lizoxôm cung cấp); đến tiêu hoá ngoại bào và tieu hoa noi b oà : hoá học trong túi tiêu

hoá giúp động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn

Em hãy nêu chiều hướng tiến hoá trong hệ tiêu hoá của động vật?

Ngày đăng: 17/08/2014, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w