1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET

149 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo TR ờNG ĐạI Học BáCH KHOA Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học nén ảnh động dùng wavelet Ngành: Điện tử viễn thông Nguyễn Hữu phát Ng ời h ớng dẫn khoa học: PGS TS. Hồ Anh Tuý Hà nội 2005 0 Mục lục Trang Lời nói đầu 4 Ch ơng 1 TổNG QUAN Về NéN ảNH Video THEO CHUẩN MPEG 6 1.1. Khái niệm về Video và ph ơng pháp nén Video 5 1.1.1. Khái niệm Video 5 1.1.1.1. Không gian mầu (Color Space) 5 1.1.1.2. Các cơ cấu số hoá tín hiệu Video 6 1.1.2. Các ph ơng pháp nén Video 8 1.1.2.1. Giảm tốc độ dòng bit 9 1.1.2.2. Nén dòng tín hiệu Video số theo không gian 10 1.1.2.3. Nén dòng tín hiệu theo thời gian 11 1.1.2.4. Nén hỗn hợp sử dụng tổ hợp các phơng pháp trên 11 1.1.3. Tham số nén Video. 11 1.2. Giới thiệu chung về chuẩn MPEG 12 1.3. Các khái niệm cơ bản trong nén Video theo chuẩn MPEG 14 1.3.1. Cấu trúc phân cấp Video theo chuẩn MPEG 14 1.3.2. Phân loại frame Video 17 1.3.3. Nhóm ảnh (GOP: Group Of Picture) 19 1.4. Ph ơng pháp nén ảnh Video theo chuẩn MPEG. 21 1.4.1. Mô hình tổng quát bộ mã hoá Video theo chuẩn MPEG 21 1.4.2. Lấy mẫu thông tin về màu 22 1.4.3. Lợng tử hoá 23 1.4.4. Nội suy ảnh 23 1.4.5. Dự đoán bù chuyển động 24 1.4.5.1. Đánh giá chuyển động (motion estimation) 24 1.4.5.2. Bù chuyển động (Motion Compensation) 24 1.4.6. Biến đổi Cosine rời rạc 26 1.4.7. Mã VLC 27 1.5. Quá trình nén Video theo chuẩn MPEG-1. 27 1.5.1. Tham số đặc trng 27 1.5.2. Quá trình mã hoá. 28 1.5.3.Quá trình giải mã. 32 1.6. Quá trình nén Video theo chuẩn MPEG-2. 33 2 1.6.1. Tham số đặc tr ng 36 1.6.2. Mô hình mã hoá Non-scalable theo MPEG-2. 37 1.6.3. Mô hình mã hoá scalable theo MPEG-2 38 Ch ơng 2 M hoá SCALABLE VIDEO 42 2.1. Băng lọc 1/2 pixel biến đổi ng ợc theo thời gian - tính toán bù chuyển động 42 2.1.1. Giới thiệu 44 2.1.2. Thuật toán 46 2.1.2.1 Mô hình Video phổ biến 46 2.1.2.2. Quét luỹ tiến Video với véctơ chuyển động chính xác 1/2 điểm ảnh . 49 2.1.2.3. Di chuyển cục bộ mở rộng 51 2.1.3. Ba tham số mã hoá băng con sử dụng IMCTF 54 2.1.4. Kết quả thực nghiệm 55 2.1.5. Tóm tắt và kết luận 59 2.2. Mã hoá scalable video 61 2.2.1. Khái quát 62 2.2.1.1. Mã hoá lai truyền thống 63 2.2.1.1.1.hoá Scalable SNR 63 2.2.1.1.2 Phân giải mã Scalable 66 2.2.1.2. Embedded Coding and Fine Granularity Scalability 66 2.2.1.3.Mã hoá sử dụng băng con 3 chiều và mã hoá Wavelet 69 2.2.2. Hệ thống tổng quan 70 2.2.3. Băng con mã hoá 3 chiều 71 2.2.4. Tỷ lệ dòng bít mã hoá 74 2.2.4.1.thống dòng bít 74 2.2.4.2. Lựa chọn dòng bít mã hoá và truyền dẫn 78 2.2.5. Kết quả thực nghiệm 81 2.2.5.1. So sánh với mã hoá Nonscalable 81 2.2.5.2. So sánh mã hoá LZC và 3D-SPIHT 83 2.2.5.3.Mã hoá tốc độ đa phân giải 86 2.2.6. Tóm tắt và kết luận 91 Ch ơng 3 Đối t ợng-cơ sở m hoá SCALABLE 95 3.1. Đối tợng cơ bản - Cơ sở mã hoá 97 3.1.1 Mặt phẳng đối tợng Video 97 3.1.2. Công cụ mã hoá cho đối tợng Video 98 3.1.2.1. Định dạng mã hoá 98 3.1.2.2. Cấu trúc mã hoá 99 3 3.2. Đối tợng-Cơ sở mã hoá sử dụng EZBC 100 3.2.1. Tổng quan 101 3.2.2. Miền Cơ sở biến đổi Wavelet rời rạc 102 3.2.3. Đối tợng-Cơ sở mã hoá mặt phẳng bít EZBC 103 3.3. Kết quả thực nghiệm 104 3.4. Tóm tắt và kết luận 106 Ch ơng 4: Ch ơng trìnhthửnghiệmvàđánhgiákếtquả 111 4.1. Xây dựng ch ơng trình 111 4.1.1. Khái quát chung 111 4.1.2. Cấu trúc chơng trình 111 4.2. Đánh giá kết quả thử nghiệm 112 4.2.1 Dữ liệu thử nghiệm 112 4.2.2. Kết quả thử nghiệm 112 4.2.3. Nhận xét về tỷ số nén,chất lợng nén 115 Kết luận 118 1. ứng dụng luận văn 118 2. Hớng phát triển cho tơng lai 119 TàILIệUTHAMKHảO 120 PHụ LụC 122 THUậT NGữ tiếng anh 122 4 Lời nói đầu Trong những năm gần đây do sự phát triển mạnh mẽ của Internet nên vấn đề truyền dữ liệu trên mạng đặc biệt là truyền ảnh và âm thanh đợc quan tâm. Do đó việc nén dữ liệu đặc biệt dữ liệu phim ảnh là cần thiết hơn bao giờ hết. Trong phạm vi luận văn này tôi tập trung vào việc nén dữ liệu video. Đối với nén ảnh động, chuẩn MPEG(Moving Photographic Experts Group) đã đợc xác lập bởi ISO và IEC. Đây là một kỹ thuật nén ảnh động đã mang lại nhiều thành công. Nó có thể đạt tỷ lệ nén khá cao 10:1 mà mắt thờng khó phân biệt đợc. Tuy nhiên đây vẫn cha phải là tỷ lệ cao tối u. Sự ra đời của Wavelet đã mở ra một công nghệ mới. Đó là chuẩn MJPEG2000. Sự ra đời của MJPEG2000 mở ra một tơng lai mới cho kỹ thuật nén ảnh với những tính năng cao. Kỹ thuật Wavelet cũng đợc nghiên cứu trong nhiều phần mềm nh Matlap Mục đích của luận văn này nhằm nghiên cứu một số phơng pháp nén ảnh động đang đợc quan tâm. Luận văn này đợc trình bày thành bốn chơng và một phụ lục. Chơng Một là tổng quan về nén ảnh động. Chơng này giới thiệu một số chuẩn nén ảnh động là MPEG1,MPEG2,MPEG4 và MPEG7. Đồng thời cũng trình bày cấu trúc của video. Chơng Hai trình bày phơng pháp nén Scalable video. Chơng này đề cập đến thuật toán LZC và 3D-SPIHT. Chơng Ba đi sâu vào nghiên cứu đối tợng mã hoá của video dựa trên biến đổi Wavelet. Chơng Bốn nêu khái quát cách thiết kế và cài đặt chơng trình. Chơng này mang tính chất minh hoạ cho những gì đã đợc trình bày ở các chơng trớc. Phần phụ lục nêu một số chơng trình nguồn thông dụng viết trên Visual C + + 6. 0. Do thời gian có hạn nên tôi chỉ mới nghiên cứu đợc phần nào trong kỹ thuật nén ảnh động do vậy chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và hiệu quả của PGS TS Hồ Anh Tuý đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Hà nội ngày 20/10/2005 Ch ơng 1 TổNG QUAN Về NéN ảNH Video THEO CHUẩN MPEG 1.1. Khái niệm về Video và ph ơng pháp nén Video 1.1.1. Khái niệm Video Video là sự biểu diễn điện tử của một chuỗi các ảnh liên tiếp. Những ảnh này là những ảnh tĩnh và đợc gọi là các frame. Chuỗi các frame xuất hiện với tốc độ rất nhanh sẽ cho ta cảm giác chuyển động liên tục (tối thiểu là 25frame/giây). Mặc dù mỗi frame có sự khác nhau, cần thiết phải có tốc độ frame cao để đạt đợc cảm giác chuyển động thực sự. Tốc độ frame và độ phân giải của mỗi frame là các nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng Video. Trong truyền hình, độ phân giải của truyền hình là 720x576 và tốc độ frame là 25 hoặc 30 Hz. 1.1.1.1. Không gian mầu (Color Space) Dựa theo lý thuyết về ảnh màu, cảm thụ về màu của mắt trên cơ sở 3 màu cơ bản: màu đỏ (Red), màu lục (Green) và màu lam (Blue). Trong hệ màu RGB, các màu có thể đợc mô tả là các điểm bên trong hình lập phơng đơn vị, với gốc toạ độ (0, 0, 0) là màu đen; 3 thành phần R (đỏ), G (lục), B (lam) biểu diễn cho 3 trục. Một hệ thống biểu diễn màu khác đợc sử dụng chính trong lĩnh vực truyền hình nhằm giúp việc số hóa đợc thuận lợi hơn là hệ màu YUV, miêu tả mỗi ảnh trong Video gồm các thành phần độ chói (Y) và sắc màu (UV). Hệ màu này nhằm đạt đợc hiệu suất truyền cao hơn, và giữ nguyên tính tơng thích với hệ số truyền hình màu đen trắng. Thành phần chói (luminance) cung cấp giá trị mức xám của ảnh, hai thành phần còn lại mang thông tin về màu sắc (chrominance) để chuyển đổi từ ảnh xám sang ảnh màu. Đồ án cao học ĐTVT 6 Nguyễn Hữu sau: Chuyển đổi RGB sang YUV đợc thực hiện theo chuẩn CCIR 601 nh Y = 0.299R + 0.587G + 0.114B U = 0.493 (B - Y) V = 0.877 (R - Y) trong đó: Y là thành phần chói và U, V là hai thành phần màu. Đặc biệt: khi R = G = B thì Y = R = G = B và U = V = 0. Một định dạng màu khác là, tơng tự YUV là Y, C B , C R với Y tơng tự nh trên và hai thành phần nh sau: C B = U/2 + 0.5 C R = V/1.6 + 0.5 Do đó, màu C B , C R luôn nằm trong khoảng [0, 1]. Với u điểm trên hệ YC B C R đợc áp dụng rộng rãi trong việc số hoá Video. 1.1.1.2. Các cơ cấu số hoá tín hiệu Video Hình 1.1. Cấu trúc lấy mẫu Trong truyền hình, các frame trong chuỗi Video có độ phân giải là 720 x 576 điểm và có tốc độ frame là 25 hoặc 30Hz. Mỗi ảnh trong chuỗi Video đợc lấy số hoá nh hình 1.1. Cấu trúc 4: 2: 2 Giả sử một dòng ngang của TV gồm 720 điểm ảnh. Hình 1.2. Cấu trúc lấy mẫu 4: 2: 2 Việc lấy mẫu sẽ tuần tự diễn ra nh sau: - Điểm đầu lấy mẫu tín hiệu chói (Y) và lấy mẫu 2 màu (C B , C R ). - Điểm tiếp theo chỉ lấy mẫu tín hiệu chói (Y) và không lấy mẫu 2 tín hiệu. Khi giải mã, màu suy ra từ điểm ảnh trớc. Tuần tự nh vậy, cứ 4 lần lấy mẫu Y, có 2 lần lấy mẫu C R , 2 lần lấy mẫu C B . Cấu trúc 4: 1: 1 Hình 1.3. Cấu trúc lấy mẫu 4: 1: 1 Điểm ảnh đầu tiên lấy mẫu đủ Y, C R , C B , 3 điểm kế tiếp chỉ lấy mẫu Y, không lấy mẫu tín hiệu màu. Khi giải mã, mầu của 3 điểm ảnh phải suy ra từ điểm ảnh đầu. Tuần tự nh vậy, cứ 4 lần lấy mẫu Y, có 1 lần lấy mẫu C R , 1 lần lấy mẫu C B . Cấu trúc lấy mẫu 4: 2: 0 Lấy mẫu tín hiệu Y tại tất cả các điểm ảnh của dòng, còn tín hiệu màu thì cứ 4 Y, có 2 màu C R và C B cách nhau theo từng hàng. Hình 1.4. Cấu trúc lấy mẫu 4: 2: 0 Cấu trúc lấy mẫu 4: 4: 4 Lấy mẫu tín hiệu Y, C R , C B tại tất cả các điểm ảnh của dòng. Hình 1.5. Cấu trúc lấy mẫu 4: 4: 4 1.1.2. Các ph ơng pháp nén Video Mục tiêu chính của việc nén tín hiệu Video là biểu diễn một nguồn tín hiệu Video bằng một số bit ít nhất có thể đợc mà vẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng cảm thụ. Với tín hiệu Video, giới hạn dải thông của tín hiệu tơng tự khoảng 6MHz, trong khi tín hiệu Video số hoá theo tiểu chuẩn CCIR 601 với tốc độ bit là 270Mbit/s chiếm dải thông không dới 189MHz, tức là lớn hơn 31,5 lần so với dải thông của tín hiệu tơng tự. Chính vì vậy, giảm dải thông là vấn đề quan trọng với công nghệ Video số. Về cơ bản giảm dải thông đợc thực hiện bằng 4 cách: - Giảm tốc độ dòng bit (bit Rate Reduction - BRR). - Nén dòng tín hiệu Video số theo không gian, tức giảm độ d thừa trong một số frame (spatial redundancy). - Nén dòng tín hiệu theo thời gian, tức giảm độ d thừa theo thời gian (temporal redundancy). - Nén hỗn hợp sử dụng tổ hợp các phơng pháp trên. 1.1.2.1. Giảm tốc độ dòng bit. Có hai ph ơng pháp giảm tốc độ dòng bit. Cách thứ nhất dựa trên đặc điểm sinh lý của mắt ngời. Mắt ngời không nhạy cảm với các tín hiệu màu nên trong phơng pháp này, ngời ta giảm bớt độ phân giải các tín hiệu màu. Cách thứ hai dựa trên ý nghĩa của các bit lợng tử hoá các điểm ảnh. Với 8 bit lợng tử hoá, các bit của byte này đợc chia làm hai nhóm: nhóm có ý nghĩa hơn (MMB-More Meaning Bit) và nhóm ít ý nghĩa hơn (LMB-Less Meaning Bit). Việc ta cắt giảm các bit của nhóm LMB sẽ không ảnh hởng nhiều tới chất lợng của ảnh. Tuy nhiên, phơng pháp này không đợc chấp nhận trong các giải pháp giảm dải thông hiện tại, nên cũng sẽ không đợc đề cập đến. Phần lớn các định dạng số thành phần hiện nay đều sử dụng tần số lấy mẫu 13.5MHz đối với tín hiệu chói. Theo chuẩn CCIR 601, nếu 2 tín hiệu màu đợc lấy màu đợc lấy mẫu với tần số nh tín hiệu chói, chúng ta sẽ có định dạng 4: 4: 4.Định dạng này đợc sử dụng trong các thiết bị dựng phim phi tuyến và trong đồ hoạ vi tính liên quan đến phim nhựa. Tốc độ bit của định dạng này cho hệ PAL là: Với lợng tử hoá 8 bit: (720 + 720 +720) x 576 x 8 x 25 = 249 Mbit/s Với lợng tử hóa 10 bit: (720 + 720 +720) x 576 x 10 x 25 = 311 Mbit/s. Trong đó: 720 x 576 là độ phân giải màn hình (576 là số dòng /frame). 25 là tốc độ chuyển ảnh (25 frames/s). [...]... sử dụng bù chuyển động từ ảnh I hoặc ảnh P trớc hoặc sau đó (theo thứ tự hiển thị) Dự đoán đợc gọi là thuận nếu ảnh tham chiếu (ảnh I hoặc ảnh P) là ảnh trớc ảnh đang xét; và đợc gọi là ngợc nếu ảnh tham chiếu là ảnh sau đang xét (theo thứ tự hiển thị) Ví dụ trong hình 1.11 ảnh B2 dùng bù chuyển động thuận từ ảnh I1 và bù chuyển động ngợc từ ảnh P4 .Do đó, ảnh B2 dùng bù chuyển động hai chiều và kết... chuyển động cộng với sai số dự đoán Khi mã hoá thay vì phải mã hoá toàn bộ ảnh ngời ta chỉ cần mã hoá véctơ chuyển động và ảnh sai số dự đoán ảnh sai số dự đoán có kích cỡ nhỏ hơn rất nhiều so với toàn bộ ảnh vì phần ảnh giống nhau sẽ bị triệt tiêu (có giá trị bằng 0) khi xác định ảnh sai số dự đoán, do đó việc mã hoá sẽ đòi hỏi ít byte hơn Quá trình khôi phục một ảnh bằng cách dùng các phần ảnh từ ảnh. .. chuyển động (véctơ chuyển động) nh ở trên gọi là bù chuyển động (Motion Compensation) Trong nhóm ảnh trên (hình 1.11), ảnh I1 đợc giải mã mà không cần xét đến véctơ chuyển động, nhng ảnh P4 đợc giải mã phải sử dụng véctơ chuyển động từ ảnh I1 Bù chuyển động này gọi là bù chuyển động thuận vì xuôi theo trình tự thời gian Các ảnh P luôn dùng bù chuyển động thuận từ ảnh I hoặc P đợc truyền trớc đó Các ảnh. .. làm cho ảnh sau khi xây dựng lại sẽ bị lệch đi một góc nào đó (lệch hình) Để khắc phục tình trạng đó ngời ta đa vào khái niệm ảnh lỗi dự đoán ảnh sai số dự đoán là phần khác nhau nhỏ nhất giữa ảnh hiện tại đợc truyền và ảnh dự đoán tốt nhất có thể đạt đợc ảnh đó đợc xác định bằng cách lấy ảnh hiện tại trừ đi đi ảnh sau khi dự đoán Quá trình xây dựng lại ảnh đợc thực hiện bằng cách lấy ảnh dự đoán thông... pháp nén ảnh có thể chia làm 2 loại: Nén không tổn hao (lossless compression): là phơng pháp nén mà tín hiệu gốc đối chiếu với tín hiệu đợc nén (mã hoá), sau đó giải nén (giải mã) thì không có sự phân biệt Nén có tổn hao (lossy compression): là phơng pháp nén mà tín hiệu gốc có sự khác biệt với tín hiệu đợc khôi phục sau khi nén và giải nén Chất lợng hình ảnh của các thiết bị dùng phơng pháp nén. .. một phơng pháp nén tổ hợp của các phơng pháp trên 1.1.3 Tham số nén Video Tham số nén Video đợc đề cập đến ở đây là định dạng ảnh và tỉ số nén, tỉ số nén cho phép đánh giá hiệu quả của hệ thống nén Khi so sánh tỉ số nén của các hệ thống nén khác nhau, thì định dạng ảnh của các hệ thống nén trên phải giống nhau Định dạng bao gồm: Số dòng /ảnh và số pixel/dòng Số frame/s Và cấu trúc lấy mẫu bao gồm:... Nội suy ảnh Bộ giải mã có thể khôi phục ảnh hiện tại từ ảnh trớc và ảnh sau, thì kỹ thuật khôi phục đó gọi là kỹ thuật nội suy ảnh Các khối trong ảnh hiện tại có thể đợc dự đoán thuận hoặc ngợc và đợc dịch theo các véctơ chuyển động Bộ giải mã có thể tái tạo các giá trị điểm ảnh theo một khối cho trớc là trung bình của các giá trị của khối trớc và khối sau 1.4.5 Dự đoán bù chuyển động 1.4.5.1 Đánh giá... dự đoán từ các điểm ảnh trong ảnh lân cận Kỹ thuật này xuất phát từ mối tơng quan thời gian giữa các điểm ảnh trong các ảnh lân cận Phơng pháp để giảm độ d thừa thời gian là kỹ thuật mã hoá DPCM dựa trên dự đoán bù chuyển động giữa các frame Trong mô hình nén Video theo chuẩn MPEG, để đạt đợc hiệu quả nén cao cần kết hợp cả hai kỹ thuật nén ở trên để giảm d thừa không gian và thời gian Mô hình nén. .. chỉnh ảnh P và B cần có dữ liệu từ các ảnh lân cận, chính vì vậy đối với MPEG có một khái niêm là GOP (nhóm ảnh) Mỗi nhóm phải bắt đầu bằng một ảnh hoàn chỉnh I và tiếp theo là một loạt các ảnh B, P Có hai loại nhóm là mở và đóng Nhóm mở bắt đầu bằng một ảnh I và kết thúc bằng một ảnh I, việc dự đoán ảnh phụ thuộc cả vào thông tin của các GOP khác Nhóm đóng có cấu trúc khép kín, việc dự đoán ảnh không... tổn hao là rất tốt, có thể so sánh đợc với chất lợng ảnh không nén Tuy nhiên, tỉ số nén của phơng pháp này rất thấp Chính vì vậy, các u điểm của việc nén tín hiệu không đợc phát huy một cách tối đa, giá thành thiết bị vẫn còn rất cao Để nâng tỉ số nén, phát huy tối đa u điểm của việc nén tín hiệu, phơng pháp nén có tổn hao đợc sử dụng trong hầu hết các thiết bị hiện nay Có hai định dạng nén đợc áp dụng . Tham số nén Video. Tham số nén Video đ ợc đề cập đến ở đây là định dạng ảnh và tỉ số nén, tỉ số nén cho phép đánh giá hiệu quả của hệ thống nén. Khi so sánh tỉ số nén của các hệ thống nén khác. phơng pháp nén ảnh động đang đợc quan tâm. Luận văn này đợc trình bày thành bốn chơng và một phụ lục. Chơng Một là tổng quan về nén ảnh động. Chơng này giới thiệu một số chuẩn nén ảnh động là. pháp nén mà tín hiệu gốc có sự khác biệt với tín hiệu đợc khôi phục sau khi nén và giải nén. Chất lợng hình ảnh của các thiết bị dùng phơng pháp nén không tổn hao là rất tốt, có thể so sánh

Ngày đăng: 15/08/2014, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] M. R. Aaron, “The digital (r)evolution, ” IEEE Commu. Mag., pp.21–22, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The digital (r)evolution, ” "IEEE Commu. Mag., "pp".2
[2] J. M. Shapiro, “Embedded image coding using zerotrees of wavelet coefficients, ” IEEE Trans. on Signal Processing, vol.41, pp.3445–3462, Dec.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embedded image coding using zerotrees of "wavelet "coefficients, ” "IEEE Trans. on Signal Processing", vol".4"1, pp".3"445–3462, Dec".1
[3] G. K. Wallace, “The JPEG still picture compression standard, ”Communications of the ACM, vol.34, pp.30–44, April 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The JPEG still picture compression standard, ”"Communications of the ACM", vol".3"4, pp".3
[4] W. P. Pennebaker and J. L. Mitchell, JPEG Still Image Data Compression Standard. New York: Van Nostrand Reinhold, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JPEG Still Image Data Compression Standard
[5] ISO/IEC, Information Technology — Lossless and Near-Lossless Compression of Continuous-Tone Still Images. ISO/IEC 14495-1, ITU Recommend. T.87, Dec.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Technology " —" Lossless and Near-Lossless Compression of Continuous-Tone Still Images". ISO/IEC 14495-1, ITU Recommend. T".8"7, Dec".1
[6] M. J. Weinberger, G. Seroussi, and G. Sapiro, “The LOCO-I lossless image compression algorithm: principles and standardization into JPEG-LS, ” IEEE Trans. Image Processing, vol.9, pp.1309–1324, Aug.2000. [Online].Available: http: //www. hpl. hp. com/loco Sách, tạp chí
Tiêu đề: The LOCO-I lossless image compression algorithm: principles and standardization into JPEG-LS, ” "IEEE Trans. Image Processing", vol".9", pp".1"309–1324, Aug".2
[7] ISO/IEC, Information Technology — Coding of Moving Pictures and Associated Audio for Digital Storage Media at up to 1.5 Mbps. ISO/IEC 11172-2, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Technology "—" Coding of Moving Pictures and Associated Audio for Digital Storage Media at up to 1.5 Mbps
[8] ISO/IEC, Information Technology — Generic Coding of Moving Pictures and Associated Audio Informations: Video. ISO/IEC 13818-2, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Technology "—" Generic Coding of Moving Pictures and Associated Audio Informations: Video
[9] ISO/IEC, Information Technology — Coding of Audio-Visual Objects — Part 2: Visual. ISO/IEC 14496-2, Dec.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Technology "—" Coding of Audio-Visual Objects "—" Part 2: Visual". ISO/IEC 14496-2, Dec".1
[10] ITU Telecommunication Standardization Sector of ITU, Video Codec for Audiovisual Services at p × 64 kbits/sec. ITU-T Recommendation H.261, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Video Codec for Audiovisual Services at p × 64 kbits/sec". ITU-T Recommendation H".2
[11] ITU Telecommunication Standardization Sector of ITU, Video Coding for Low Bitrate Communication. ITU-T Recommendation H.263, Mar.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Video Coding for Low Bitrate Communication". ITU-T Recommendation H".2"63, Mar".1
[12] ITU Telecommunication Standardization Sector of ITU, Video Coding for Low Bitrate Communication. ITU-T Recommendation H.263 Version 2, Jan.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Video Coding for Low Bitrate Communication". ITU-T Recommendation H".2"63 Version 2, Jan".1
[13] Digital Imaging Group, Inc, Flashpix Format Specification, version 1.0.2, July 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flashpix Format Specification, version 1.0.2
[14] D. Taubman, “High performance scalable image compression with EBCOT, ”IEEE Trans. Image Processing, vol.9, pp.1158 –1170, July 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High performance "scalable "image compression with EBCOT, ”"IEEE Trans. Image Processing", vol".9", pp".1
[15] ISO/IEC, ISO/IEC FCD 15444-1: Information Technology — JPEG 2000 image coding system: Core coding system. ISO/IEC JTC1/SC 29/WG N1646, Mar.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ISO/IEC FCD 15444-1: Information Technology "—" JPEG 2000 image coding system: Core coding system". ISO/IEC JTC1/SC 29/WG N1646, Mar".2
[16] W. Li, “Overview of fine granularity scalability in MPEG-4 Video standard” IEEE Trans. Circuits and Syst. for Video Technol., vol.11, pp.301– 317, Mar.2001.Speical Issue on Streaming Video Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of fine granularity "scalability " in MPEG-4 "Video "standard” "IEEE Trans. Circuits and Syst. for Video Technol., " vol".1"1, pp".3"01– 317, Mar".2"001.Speical Issue on Streaming
[17] S. -T. Hsiang and J. W. Woods, “Embedded image coding using zeroblocks of subband/wavelet coefficients and context modeling, ” in Proc.of IEEE In tSymp. on Circuits and Systems, vol.3, (Geneva), pp.662–665, May 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embedded image coding using zeroblocks of subband/"wavelet "coefficients and context modeling, ” in "Proc. "of IEEE In tSymp. on Circuits and Systems", vol".3", (Geneva), pp".6
[18] S. -T. Hsiang and J. W. Woods, “Embedded Video coding using motion compensated 3-D subband/wavelet filter bank, ” in Packet Video Workshop, (Sardinia, Italy), May 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embedded "Video "coding using motion compensated 3-D subband/"wavelet "filter bank, ” in "Packet Video Workshop
[19] S.-T. Hsiang, “Embedded image coding using zeroblocks of subband/wavelet coefficients and context modeling, ” in Proc.2001 IEEE Data Compression Conference, (Snowbird, Utah), Mar.2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embedded image coding using zeroblocks of subband/"wavelet "coefficients and context modeling, ” in "Proc.2001 IEEE Data Compression Conference", (Snowbird, Utah), Mar".2

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.8. Cấu trúc dòng dữ liệu MPEG - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 1.8. Cấu trúc dòng dữ liệu MPEG (Trang 19)
Hình 1.12. Nguyên lý mã hoá Hybrid DCT/DPCM - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 1.12. Nguyên lý mã hoá Hybrid DCT/DPCM (Trang 25)
Hình 1.13. Xác định vectơ chuyển động mv (motion vector) - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 1.13. Xác định vectơ chuyển động mv (motion vector) (Trang 27)
Hình 1.14 minh hoạ quá trình khôi phục frame. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 1.14 minh hoạ quá trình khôi phục frame (Trang 30)
Hình 1.15. Sơ đồ khối bộ mã hoá video theo chuẩn MPEG-1 - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 1.15. Sơ đồ khối bộ mã hoá video theo chuẩn MPEG-1 (Trang 32)
Bảng 1.1. Các thuật toán và các tính năng hỗ trợ với mỗi Profile - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Bảng 1.1. Các thuật toán và các tính năng hỗ trợ với mỗi Profile (Trang 40)
Bảng 1.2. Các giới hạn trên của các tham số tại mỗi Level của một Profile. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Bảng 1.2. Các giới hạn trên của các tham số tại mỗi Level của một Profile (Trang 41)
Hình 1.21. Bộ mã hoá hai lớp cho mã hoá SNR scalable của video - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 1.21. Bộ mã hoá hai lớp cho mã hoá SNR scalable của video (Trang 46)
Hình 2.3. L ợc −  đồ phân tích bù chuyển động với điểm ảnh chính xác. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.3. L ợc − đồ phân tích bù chuyển động với điểm ảnh chính xác (Trang 51)
Hình 2.8. Ví dụ về l ợc −  đồ chuyển động của khối ảnh theo thời gian. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.8. Ví dụ về l ợc − đồ chuyển động của khối ảnh theo thời gian (Trang 64)
Hình 2.9. Nhóm 8 trên cơ sở phân tích 5 băng con theo thời gian - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.9. Nhóm 8 trên cơ sở phân tích 5 băng con theo thời gian (Trang 67)
Hình 2.11. Đánh giá khung Y-PSNR cho cấu trúc liên tiếp - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.11. Đánh giá khung Y-PSNR cho cấu trúc liên tiếp (Trang 70)
Bảng 2.4. So sánh giá trị trung bình PSNR - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Bảng 2.4. So sánh giá trị trung bình PSNR (Trang 72)
Hình 2.15. L ợc −  đồ khối chung cho hệ thống mã hoá lai Video SNR  sử dụng nhiều mạch vòng dự đoán - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.15. L ợc − đồ khối chung cho hệ thống mã hoá lai Video SNR sử dụng nhiều mạch vòng dự đoán (Trang 80)
Hình 2.20. Lớp hệ thống file luồng bit phát sinh trong hệ thống - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.20. Lớp hệ thống file luồng bit phát sinh trong hệ thống (Trang 98)
Hình 2.21. Minh hoạ việc tiếp cận đa truyền thanh đa lớp trong Video - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.21. Minh hoạ việc tiếp cận đa truyền thanh đa lớp trong Video (Trang 101)
Hình 2.22. Minh hoạ scalable Video cho đa truyền thanh - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.22. Minh hoạ scalable Video cho đa truyền thanh (Trang 102)
Hình 2.22. So sánh Y-PSNR t ơng −  ứng với phạm vi bit, Mobile Calendar. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.22. So sánh Y-PSNR t ơng − ứng với phạm vi bit, Mobile Calendar (Trang 104)
Hình 2.23. So sánh thành phần chói của ảnh từ khung 001 của bộ giải mã liên - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.23. So sánh thành phần chói của ảnh từ khung 001 của bộ giải mã liên (Trang 105)
Bảng 2.6: So sánh PSNR cho 3 bộ mã hoá LZC, 3DSPIHT, - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Bảng 2.6 So sánh PSNR cho 3 bộ mã hoá LZC, 3DSPIHT, (Trang 106)
Hình 2.25: So sánh PSNR cho mức xám của Flower Garden - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.25 So sánh PSNR cho mức xám của Flower Garden (Trang 107)
Hình 2.26. So sánh ảnh cấu trúc bởi 3 bộ mã hoá 3D-EZBC, LZC và SPIHT, - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.26. So sánh ảnh cấu trúc bởi 3 bộ mã hoá 3D-EZBC, LZC và SPIHT, (Trang 108)
Hình 2.30. Khung đầu tiên từ chuỗi ảnh khôi phục Flower Garden - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.30. Khung đầu tiên từ chuỗi ảnh khôi phục Flower Garden (Trang 113)
Hình 2.31. Khung đầu tiên từ chuỗi ảnh khôi phục Flower Garden - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.31. Khung đầu tiên từ chuỗi ảnh khôi phục Flower Garden (Trang 114)
Hình 2.32. Khung đầu tiên từ chuỗi mã hoá FlowerGarden - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 2.32. Khung đầu tiên từ chuỗi mã hoá FlowerGarden (Trang 115)
Hình 3.1: Sơ đồ khối chung của hệ thống mã hoá đối t ợng −  Video - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 3.1 Sơ đồ khối chung của hệ thống mã hoá đối t ợng − Video (Trang 118)
Hình 3.4. Sơ đồ khối của đối t ợng −  cơ sở của hệ thống mã hoá ảnh  EZBC. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 3.4. Sơ đồ khối của đối t ợng − cơ sở của hệ thống mã hoá ảnh EZBC (Trang 126)
Hình 3.6. So sánh kết quả của EZBC và OB-EZBC. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 3.6. So sánh kết quả của EZBC và OB-EZBC (Trang 132)
Hình 3.7. Khung khôi phục 000 của FOREMAN - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 3.7. Khung khôi phục 000 của FOREMAN (Trang 133)
Hình 3.8. MISS AMERICA mã hoá tại 0.05 bpp. - Đồ án tốt nghiệp nén ẢNH ĐỘNG DÙNG WAVELET
Hình 3.8. MISS AMERICA mã hoá tại 0.05 bpp (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w