Viêm Inflammatio_2 docx

33 133 0
Viêm Inflammatio_2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5. Các tế bào viêm 5. Các tế bào viêm Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đợc Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đợc gọi chung là các tế bào viêm, bao gồm: gọi chung là các tế bào viêm, bao gồm: a. Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil) a. Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil) Nguồn gốc từ tuỷ xơng, hình tròn, đờng kính Nguồn gốc từ tuỷ xơng, hình tròn, đờng kính 10 - 11 10 - 11 à à . Nhân phân thuỳ, bào tơng chứa . Nhân phân thuỳ, bào tơng chứa nhiều hạt trung tính. Các hạt này chứa nhiều nhiều hạt trung tính. Các hạt này chứa nhiều loại enzim. Có hơn 60 enzim. BCĐNTT di động loại enzim. Có hơn 60 enzim. BCĐNTT di động kiểu amip và có thể trờn trên các sợi tơ huyết. kiểu amip và có thể trờn trên các sợi tơ huyết. Xác của chúng là thành phần chính của mủ. Xác của chúng là thành phần chính của mủ. BCĐNTT có tính hoá ứng động dơng đối với BCĐNTT có tính hoá ứng động dơng đối với mô bào hoại tử và nhanh chóng bao vây để mô bào hoại tử và nhanh chóng bao vây để hoá lỏng và tiêu đi. hoá lỏng và tiêu đi. Chức năng chính của bạch cầu đa nhân trung tính là thực bào. Mục đích của thực bào là nuốt, trung hoà và có thể thì tiêu huỷ dị vật. Chức năng này có liên quan chặt chẽ với các enzim nội bào chứa trong các hạt của bạch cầu. Trong ổ viêm khi những bạch cầu này chết, các enzim thoát ra không những làm tiêu các dị vật xâm nhập mà còn huỷ hoại các tế bào xâm nhiễm và mô bào tại chỗ. Các proteaza kiềm có tác dụng làm tan rã các thành phần ngoại bào nh: Collagen, màng đế, tơ huyết, sợi chun v.v Do vậy chúng là thủ phạm chính trong sự phá huỷ mô bào ở những nơi chúng tập chung b. Bạch cầu a toan (Eosinophile) Là loại bạch cầu có hạt nhng khác với bạch trung tính ở chỗ hạt to hơn và bắt màu rất mạnh với phẩm nhuộm axit - eosin. Chúng đợc sinh ra từ tuỷ xơng, ở mô bào, chúng chủ yếu ở thành ruột, phổi, da và âm đạo. ở đây cần lu ý một số sản phẩm nh protein kiềm có vai trò trong việc trung hoà heparin và làm h hại giun sán, arylsulfataza B có tác dụng bất hoạt chất phản ứng chậm SRS-A (Slow reacting substance of allergy) do Mastocyte giải phóng ra. Histaminaza bất hoạt Histamin và phospholipaza D có tác dụng bất hoạt yếu tố hoạt hoá tiểu cầu PAF (Platelat activating factor). Bạch cầu a toan tăng lên và có vai trò quan trọng trong các phản ứng dị ứng và trong một số bệnh kí sinh trùng và bệnh ngoài da. Chúng xuất hiện nhiều trong phản ứng Arthus, trong một số u hạt, trong dịch rỉ viêm ở màng não lợn khi ngộ độc muối ăn, trong viêm cơ toan tính (Eosinophilic myositis) ở bò. Chúng có thể thực bào và tạo mủ nếu có số l ợng lớn. c. Bạch cầu a kiềm (basophile) và dỡng bào (mastocyte) Hai loại tế bào này rất gần gũi nhau về mặt chức năng và có nhiều đặc điểm giống nhau nh trong nguyên sinh chất chứa hạt thô bắt màu xanh đen khi nhuộm bằng phơng pháp thông thờng và có trạng thái loạn sắc (metachromatic) (chúng bắt màu đỏ hồng rồi xanh khi nhuộm Toluidin blue) vì chúng chứa nhiều sulfat mucopolysaccarit, nhất là heparin. Bạch cầu a kiềm có nguồn gốc từ tuỷ xơng, số lợng ít nhất trong các loại bạch cầu trong máu. Về kích thớc hình thái giống bạch cầu trung tính . Dìng bµo (mastocyte)   !"#$%&'()*+!%, -.(/.0#*1.0.0 *2!$34(.56 -7$.089(.5*789 7:89.5((6373;8< '.,6,.3= >6?#+@A?( 6?6**?%B* BC **C?(B+6CDE6(+66** (B+6C6(+6C !F *6?*=4.G,H%,*B/ +I6%F *-*-%2%(&(JK=6 [...]... hydrolaza tại các ổ viêm 4.1.3 ảnh hưởng của hệ liên võng đối với viêm Hệ liên võng là nơi sinh kháng thể chống lại viêm, tăng sinh đại thực bào làm nhiệm vụ dọn dẹp, làm sạch ổ viêm, làm viêm chóng thành sẹo 4.2 ảnh hưởng của viêm đối với cơ thể Viêm cũng gây nhiều ảnh hưởng xấu đối với cơ thể ảnh hưởng tại chỗ: Gây đau, tạo ra các hang hốc như viêm lao, gây khó thở như viêm phế quản, gây dính... vòng xoắn bệnh lý - Quá trình viêm còn làm thay đổi tính phản ứng của cơ thể theo hướng tăng hoặc giảm tính mẫn cảm đối với kích thích bên ngoài Ví dụ viêm màng phổi làm tăng tính mẫn cảm của cơ thể đối với mọi kích thích 4 3 ý nghĩa của phản ứng viêm Nhìn chung quá trình viêm ảnh hưởng đối với cơ thể trên nhiều khía cạnh, trước hết viêm là một phản ứng bảo vệ cơ thể, vì viêm làm tăng tuần hoàn tại... Quan hệ giữa viêm đối với cơ thể 4.1 ảnh hưởng của cơ thể đối với viêm 4.1.1 ảnh hưởng của thần kinh: Trạng thái thần kinh có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát sinh, phát triển của viêm Thực nghiệm cho thấy những con chó có thần kinh yếu (trạng thái thần kinh ức chế), các quá trình viêm kéo dài và khó lành hơn những con chó có thần kinh mạnh Trạng thái thần kinh hư ng phấn thì phản ứng viêm mạnh... tố của tuyến yên và thượng thận có ảnh hưởng rõ rệt đến phản ứng viêm, ảnh hư ởng của nội tiết có hai mặt: Loại làm tăng phản ứng viêm như: STH, aldosterol có tác dụng tăng tính thấm thành mạch Loại làm giảm phản ứng viêm Trước hết là sản phẩm của tuyến thượng thận cortison, hydrocortison; các chất này ức chế quá trình tiết dịch rỉ viêm, ức chế thoát bạch cầu, ức chế thực bào, làm chậm quá trình... thành sẹo do đó về nguyên tắc cần tôn trọng phản ứng viêm Nhưng nếu viêm nặng và kéo dài ngày sẽ gây ảnh hưởng xấu cho cơ thể Các chất mới sinh gây rối loạn chuyển hoá, tổn thương mô bào lan rộng, rối loạn nhiều chức phận của cơ thể Điều này nhắc nhở các bác sỹ thú y khi điều trị viêm cần lưu ý, không những cần tác động tiêu diệt yếu tố gây viêm mà còn phải nâng cao sức đề kháng chung của cơ thể,... Quá trình viêm ảnh hưởng có tính chất phản xạ tới toàn thân, gây rối loạn thần kinh như mỏi mệt, ủ rũ, rối loạn chức phận các cơ quan; rối loạn tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, điều hoà thân nhiệt - Rối loạn chuyển hoá và tổn thương mô bào trong viêm đã sản sinh ra các chất có hoạt tính sinh lý, các chất này ngấm vào máu làm thay đổi thành phần máu gây rối loạn chuyển hoá làm tăng quá trình viêm, xuất... ứng có hại bằng cách: + Chống nguyên nhân gây viêm + Ngăn ngừa các phản ứng sốt, nhất là sốt cao kéo dài + Giảm đau bằng cách phong bế thần kinh, cắt đứt các rối loạn diễn ra trong cơ thể + Giải phóng dịch rỉ viêm, đề phòng rối loạn chuyển hoá và các rối loạn chức phận + Hạn chế những biến chứng có hại, để hạn chế tác hại của vòng xoắn bệnh lý trong viêm ... chế), các quá trình viêm kéo dài và khó lành hơn những con chó có thần kinh mạnh Trạng thái thần kinh hư ng phấn thì phản ứng viêm mạnh Trạng thái thần kinh có ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình tiết dịch rỉ viêm và hiện tượng thực bào Dùng phản xạ có điều kiện có thể gây tăng bạch cầu, tăng thực bào, cafein làm tăng thực bào, thuốc mê làm giảm thực bào Gây bỏng thực nghiệm cho thỏ cho thấy: những con thỏ . Các tế bào viêm 5. Các tế bào viêm Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đợc Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đợc gọi chung là các tế bào viêm, bao gồm: gọi chung là các tế bào viêm, bao. xuất hiện nhiều trong phản ứng Arthus, trong một số u hạt, trong dịch rỉ viêm ở màng não lợn khi ngộ độc muối ăn, trong viêm cơ toan tính (Eosinophilic myositis) ở bò. Chúng có thể thực bào. được opsonin hoá. Tại ổ viêm, sau khi nhận kích thích của các lymphokin thì khả năng thực bào tăng lên gấp bội, chúng đóng vai trò như một “vệ sinh viên” làm sạch các ổ viêm

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...