1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề 6: ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM Môn Vật Lý ppt

6 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 221,76 KB

Nội dung

Đề 6: ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM Môn Vật Lý Thời gian làm bài 60 phút Câu1. Trong dao động điều hoà thì cơ năng A. thay đổi theo thời gian. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. biến thiên điều hoà theo thời gian với tần số bằng 2  D. không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động. Câu 2. Dao động tự do là dao động A. chu ky chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. B. chu kỳ, biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. D. chu kỳ, tần số không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Câu 3. Con lắc lò xo nhẹ có k = 100 (N/m), một đầu treo vào một điểm cố định, đầu kia treo một vật nhỏ m = 100(g). Lấy g = 10(m/s 2 ). Tại thời điểm t =0 đa vạt đến vị trí lò xo bị nén 2(cm) rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn trục Ox hớng xuống, O trùng với vị trí cân bằng của vật m thì phơng trình dao động của vật là: A. x = 3 sin (10 10 t - 2  ) cm C. x = 3 sin (10 10 t + 2  ) cm B. x = 2 sin 10 10 t cm D. x = 2 sin (10 10 t + 2  ) cm Câu 4. Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4(s) khi ở trên mặt đất. Biết khối lợng của Trái đất lớn hơn khối lợng của mặt Trăng 81 lần và bán kính mặt Trái đất lớn hơn bán kính mặt Trăng 3,7 lần, xem ảnh hởng nhiệt độ không đáng kể, chu kỳ dao động của con lắc là : A. T’ = 1,0(s) B. T’ = 2,0(s) C. T’ = 2,4 (s) D. T’ = 5,8(s) Câu 5. Một con lắc đơn đợc treo vào trần một thang máy, cho g = 10(m/s 2 ). Khi thang máy đứng yên chu kỳ của dao động của con lắc là T = 2(s). Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1 (m/s 2 ) thì chu kỳ dao động của con lắc là: A. T’ = 2,1(s) B. T’ = 2,02(s) C. T’ = 2,01 (s) D. T’ = 1,99(s) Câu 6. Bớc sóng là A. giá trị cực đại của li độ sóng. B. quãng đờng mà sóng lan truyền đợc trong một chu kỳ sóng.C. quãng đờng mà sóng truyền đi trong một đơn vị thời gian.D. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phơng truyền sóng. Câu 7. Cho vận tốc truyền âm trong nớc là 1550 m/s, trong không khí là 340 m/s. khi âm truyền từ trong nớc ra không khí bớc sóng của nó sẽ A. giảm đi 2,4 lần. B. không đổi. C. giảm đi 4,4 lần. D. tăng lên 4,4 lần Câu 8. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại điểm M cách các nguồn lần lợt là d 1 = 30cm, d 2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. giữa M và đờng trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là: A. 12 cm/s B. 26 cm/s C. 24 cm/s D. 20 cm/s Câu 9. Công thức xác định công suất của dòng điện xoay chiều là: A. P = UI B. P = UISinj C. P = UICosj D. P = R U 2 Câu 10. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế biến thiên điều hoà A. cùng tần số và cùng pha với dòng điện B. cùng tần số và trễ pha một góc là 2  so với dòng điện. C. cùng tần số và trễ pha so với cờng độ dòng điện. D. cùng tần số và sớm pha một góc là 2  so với dòng điện. Câu 11. Trong máy phát điện 3 pha mắc hình sao, giữa hiệu điện thế dây (U d ) và hiệu điện thế pha (U p ) có hệ thức: A. U d = Up B. U d = 3U p C. U d = 3 U p D. U p = 3 U d Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: R C A   L Cuộn dây thuần cảm: L =  1 H ; R = 200W ; tụ điện có điện dung thay đổi đợc. Đặt vào A, B một hiệu điện thế xoay chiều: u AB = 200 2 Sin 100pt (V). Các số liệu trên sử dụng cho các câu 12, 13 14: Câu 12: Khi C =  3 10 4 F. Biểu thức cường độ dong điện trong mạch là: A. Sin (100pt + 4  ) (A) B. Sin (100pt - 4  ) (A) C. 2 Sin (100pt - 4  ) (A) D. 2 Sin (100pt + 4  ) (A) Câu 13. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện khi: A. C =  4 10  F B. C =  2 10 4 F C. C =  2 10 3 F D. C =  3 10  F Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện đạt cực đại khi: A. C =  4 10 4 F B. C =  3 10 4 F C. C =  5 10 4 F D. C =  4 10  F Câu 15. Một máy biến thế có tỷ số vũng dây của cuộn sơ cấp và cuộc thứ cấp là 5 1 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế là 200V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: A. 1000 V B.40V C. 400 V D. 20 V Câu 16. Gọi T là chu kỳ biến thiên của điện tích của tụ điện trong mạch dao động thì năng lợng điện trờng trong tụ điện A. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T. B. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. C. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2 T . D. không biến thiên điều hoà theo thời gian . Câu 17 . Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau: A. Điện trờng và từ trờng đều tác dụng lên điện tích đứng yên. B. Điện trờng và từ trờng đều tác dụng lực lên các điện tích chuyển động. C. Điện từ trờng tác dụng lực lên điện tích đứng yên D. Điện từ trờng tác dụng lực lên điện tích chuyển động. Câu 18. Cuộn cảm của một mạch dao động có độ tự cảm HL  50  ; Tụ điện của mạch có điện dung biến thiên đợc trong khoảng từ 60pF đến 240pF. Tần số dao động riêng của mạch biến thiên trong khoảng từ A. 1,4 MHz đến 2 MHz. B. 1,45 MHz đến 2,9 MHz. C. 1,45 kHz đến 2,9 kHz. D. 1,4 Hz đến 2,9 Hz. Câu 19. Một chất khí đợc nung nóng có thể phát một quang phổ liên tục nếu nó có A. áp suất thấp và nhiệt độ cao . B. khối lợng riêng lớn và nhiệt độ bất kỳ. C. áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp và nhiệt không qua cao. Câu 20. Bức xạ tử ngoại là bức xạ A. đơn sắc có màu tím. B. không màu ở ngoài đầu tím của quang phổ. C. có bớc sóng từ 400 nm đến vài nm. D. có b ớc sóng từ 750 nm đến 2 mm Câu 21. Một nguồn điểm phát bức xạ hồng ngoại đơn sắc có bớc sóng m  12 , màn đặt cách hai khe Iâng 0.8m. Để khoảng vân đo đợc trên màn là 2mm thì khoảng cách giữa hai khe là A. 4,8mm. B. 4,8cm. C. 2,4mm. D. 2,4cm Câu 22. Hiệu điện thế giữa Anôt và catôt của một ống Rơnghen là 150 kV. Bớc sóng ngắn nhất mà tia Rơnghen đó có thể phát ra là A. 8,10 -12 m B. 8,27.10 -12 m C. 8,6.10 -12 m D. 8,27.10 -11 m Câu 23. Một thấu kính mỏng hội tụ, biết rằng thấu kính đó đợc tạo bởi hai mặt cầu giống nhau, bán kính 20 cm và chiết suất của thâu kính đối tia đỏ n đ = 1.5, đối với tia tím n t = 1,54. Khỏang cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím là A. 1,4 cm B. 1,3 cm C. 1,49 cm D. 0,04 cm Câu 24. Hiện tợng phản xạ toàn phần khác với hiện tợng phản xạ trên gơng là A. không tuân theo định luật phản xạ. B. luôn xảy ra với mọi góc tới của tia tới. C. tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một môi trờng. D. chỉ xảy ra với góc tới thích hợp. Câu 25. Cho ba loại gơng, gơng cầu lõm, gơng cầu lồi, gơng phẳng có cùng kích thớc bề mặt và ứng với cùng vị trí đặt mắt của ngời quan sát. Khi đó A. thị trờng của gơng phẳng là lớn nhất. B. thị trờng của gơng cầu lõm là lớn nhất. C. thị trờng của gơng cầu lồi là lớn nhất. D. thị trờng của các gơng trên đều bằng nhau. Câu 26. Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 . Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong một tiết diện thẳng vào mặt bên của lăng kính, biết chiết suất của lăng kính đói với ánh sáng đơn sắc đó là n = 2 và góc lệch của tia sáng qua lăng kính là cực tiểu. Góc lệch có giá trị là A. 30 0 B. 0 0 C. 24 0 .36’ D. -15 0 Câu 27. Một vật đặt trớc một gơng cầu lõm có tiêu cự 20cm và cách gơng 40 cm. Khi đó ảnh của vật qua gơng là A. ngợc chiều với vật và có độ lớn bằng 1,5 lần vật ; B. cùng chiều với vật và có độ lớn bằng 1,5 lần vật ; C. ngợc chiều với vật và có độ lớn bằng vật ;D. cùng chiều và có độ lớn bằng vật . Câu 28. Trớc một thấu kính ngời ta đặt một vật phẳng vuông góc với trục chính, cách thấu kính 10cm. Nhìn qua thấu kính ngời ta thấy có một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của gơng có giá trị là A. -15 cm B. - 5 cm C. -2,5 cm D. 15 cm Câu 29. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khi nhìn ở vô cực mắt viễn thị không phải điều tiết. B. Khi nhìn ở vô cực mắt cận thị phải điều tiết. C. Khi nhìn ở vô cực mắt bình thờng không phải điều tiết. D. Mắt của ngời về già ( mắt lão) là mắt bị tật viễn thị. Câu 30. Tìm phát biểu sai về độ bội giác của kính lúp. A. Giá trị bội giác của kính lúp phụ thuộc và mắt ngời quan sát và cách quan sát. ld OC AB BA G C   ' . '' B. Khi ngắm chừng ở cực cận : AB BA kG c ''  C. Khi ngắm chừng ở vô cực (với ngời mắt tốt), vật đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp f OC G C .  D. Khi ngắm chừng ở cực viễn d OC G C v . . Câu 31. Cho một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự f 1 = 1cm, thị kính có tiêu cự f 2 = 4cm và chiều dài quang học của kính O 1 O 2 = 15cm. Một ngời có mắt bình thờng và điểm cực cận cách mắt 20 cm, dùng kính để quan sát một vật rất nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là: A. G = 50 B. G = 75 C. G = 62,5 D. G = 0,25 Câu 32. Khi hiện tợng quang điện xảy ra thì A. bớc sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn bớc sóng của ánh sáng giới hạn. B. dòng quang điện bão hoà luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa Anôt và Catôt. C. dòng quang điện bằng không khi hiệu điện thế giữa Anôt và Catôt bằng không. D. Động năng ban đầu của electrôn quang điện càng lớn khi cờng độ chùm sáng càng lớn. Câu 33. Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử: A. Mẫu nguyên tử Rơdơfo chính là mô hình hành tinh nguyên tử kết hợp với thuyết điện tử của Maxwell. B. Mẫu nguyên tử Rơdơfo giải thích đợc nhiều hiện tợng trong vật lý và trong hoá học nhng vẫn không giải thích đợc tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử. C. Mẫu nguyên tử của Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên tử nhng vận dụng thuyết l- ợng tử. D. Mẫu nguyên tử của Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử của mọi nguyên tố hoá học. Câu 34. Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bớc sóng m  25,0 vào một là Volfram có công thoát 4,5eV. Biết khối lợng êlêctrôn là m e = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các elêctrôn quang điện khi bắn ra khỏi mặt là Vonfram là A. 4,06.10 5 m/s B. 3,72.10 5 m/s C. 4,81.10 5 m/s D. 1,24.10 6 m/s Câu 35. Biết bớc sóng của 4 vach trong dãy Banme là vạch đỏ m  6563,0 1  vạch lam m  4861,0 2  , vạch chàm m  4340,0 3  , vạch tím m  4102,0 4  . Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại là A. 1,47 84 m  B. 1,2181 m  C. 1,0939 m  D.1,8744 m  Câu 36. Tìm phát biểu sai về đồng vị. A. Các nguyên tử hạt nhân có cùng số prôtôn nh- ng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị. B. Các đồng vị có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.C. Các đồng vị có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hoá học khác nhau. D. Có các đồng vị bền. Các đồng vị phóng xạ không bền. Câu 37. Tìm phát biểu đúng về quy tăc dich chuyển. A. Trong phóng xạ ỏ hạt nhân con lùi hai ô trong bảng tuần hoàn. B. Trong phóng xạ õ - hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn. C. Trong phóng xạ . õ + hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn. D. trong phóng xạ ỏ có kèm theo tia  , hạt nhân con giữ nguyên vị trí trong bảng tuần hoàn. Câu 38. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào : A. Bảo toàn năng lợng toàn phần . B. Bảo toàn điện tích. C. Bảo toàn khối lợng. D. Bảo toàn động lợng. Câu 39. Cho Radon 222 86 Rn là chất phóng xạ ỏ ban đầu đứng yên.Phần trăm của năng lợng toả ra chuyển thành động năng của hạt ỏ là A. 98% B. 2% C. 0,98% D. 20% Câu 40. Một chất phóng xạ có chu kỳ bãn ra là T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ H 0 = 2.10 7 Bq. Sau 30s độ phóng xạ của chất phóng xạ là A. 0,25.10 7 Bq B. 16.10 7 Bq C. 0,333.10 7 Bq D. 2,5.10 7 Bq. . Đề 6: ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM Môn Vật Lý Thời gian làm bài 60 phút Câu1. Trong dao động điều hoà thì cơ năng A. thay đổi theo thời gian. B. biến thi n tuần hoàn theo thời gian. C. biến thi n. Câu 27. Một vật đặt trớc một gơng cầu lõm có tiêu cự 20cm và cách gơng 40 cm. Khi đó ảnh của vật qua gơng là A. ngợc chiều với vật và có độ lớn bằng 1,5 lần vật ; B. cùng chiều với vật và có. vật và có độ lớn bằng 1,5 lần vật ; C. ngợc chiều với vật và có độ lớn bằng vật ;D. cùng chiều và có độ lớn bằng vật . Câu 28. Trớc một thấu kính ngời ta đặt một vật phẳng vuông góc với trục

Ngày đăng: 14/08/2014, 18:20

w