Phiếu học tập ( tiết 19): Khoanh tròn vào lựa chọn đúng nhất 1.Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào sau đây: A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột D. Cả A, B, C 2.Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng? A. số điện tích hạt nhân nguyên tử B. Số hạt proton của nguyên tử B. Số hạt notron của nguyên tử C. Số hạt electron của nguyên tử 3. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. Số electron B. Số lớp electron C. Số electron hoá trị D. Số electron của lớp ngoài cùng 4. Số thứ tự của chu kì bằng A. Số electron B. Số lớp electron C. Số electron hoá trị D. Số electron ở lớp ngoài cùng 5. Mỗi chu kì lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào? A. Kim loại kiềm và halogen B. kim loại kiềm thổ và khí hiếm C. kim loại kiềm và khí hiếm D. kim loại kiềm thổ và halogen 6. Trường hợp nào dưới đây không có sự tương ứng giữa số thứ tự của chu kì và số nguyên tố của chu kì đó? Số thứ tự của chu kì Số nguyên tố A. 3 8 B. 4 18 C. 5 32 D. 6 32 7. Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng: A. Số electron B. số lớp electron C. Số electron hoá trị D. Số electron ở lớp ngoài cùng 8. Bảng tuần hoàn có số cột, số nhóm A và số nhóm B tương ứng bằng Số cột Số nhóm A Số nhóm B A. 18 8 8 B. 16 8 8 C. 18 8 10 D. 18 10 8 9. Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào? Nhóm A Nhóm B A. s và p d và f B. s và d p và f C. f và s d và p D. d và f s và p 10. Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng A. Số electron ở phân lớp s B. Số electron thuộc lớp ngoài cùng C. Số electron của hai phân lớp là (n-1)d và ns D. Có khi bằng số electron ở lớp ngoài cùng, có khi bằng số electron của hai phân lớp (n-1)d và ns 11. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do: A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước 12.Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn? A. Hoá trị cao nhất với oxi B. Nguyên tử khối C. Số electron lớp ngoài cùng D. Số lớp electron E. Số electron trong nguyên tử F. Thành phần của đơn chất và hợp chất G. Tính chất của đơn chất và hợp chất 13. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố : A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân C. Giảm theo chiều tăng dần của tính phi kim D. B và C đúng 14. Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần như sau: A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F 15. Trong một phân nhóm chính, tính kim loại của các nguyên tố : A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân C. Giảm theo chiều tăng dần của độ âm điện D. B v à C đều đúng 16. Các nguyên tố kim loại kiềm được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần như sau A. Li, K, Na, Rb, Cs. B. K, Na, Li, Rb, Cs C. Li, Na, K, Rb, Cs D. Cs, Rb, K, Na, Li 17. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO 3 . Nguyên tố R là: A. Magie B. Nitơ C.Lưu huỳnh D. Photpho 18. Cho 2 dãy chất sau: Li 2 O BeO B 2 O 3 CO 2 N 2 O 5 CH 4 NH 3 H 2 O HF Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi và với hiđro . tố ở chu kì sau so với chu kì trước. D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước 12. Những tính chất nào sau đây biến thiên tuần hoàn? A. Hoá trị cao. Phiếu học tập ( tiết 19): Khoanh tròn vào lựa chọn đúng nhất 1.Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được