45 Hệ thống cung cấp nớc nóng dùng NLMT hiện nay ở Việt nam cũng nh trên thế giới chủ yếu dùng bộ thu cố định kiểu tấm phẳng hoặc dãy ống có cánh nhận nhiệt, với nhiệt độ nớc sử dụng 60 o C thì hiệu suất của bộ thu khoảng 45%, còn nếu sử dụng ở nhiệt độ cao hơn thì hiệu suất còn thấp. Thiết bị làm lạnh và điều hoà không khí dùng NLMT Trong số những ứng dụng của NLMT thì làm lạnh và điều hoà không khí là ứng dụng hấp dẫn nhất vì nơi nào khí hậu nóng nhất thì nơi đó có nhu cầu về làm lạnh lớn nhất, đặc biệt là ở những vùng xa xôi héo lánh thuộc các nớc đang phát triển không có lới điện quốc gia và giá nhiên liệu quá đắt so với thu nhập trung bình của ngời dân. Với các máy lạnh làm việc trên nguyên lý biến đổi NLMT thành điện năng nhờ pin mặt trời (photovoltaic) là thuận tiện nhất, nhng trong giai đoạn hiện nay giá thành pin mặt trời còn quá cao. Ngoài ra các hệ thống lạnh còn đợc sử dụng NLMT dới dạng nhiệt năng để chạy máy lạnh hấp thụ, loại Hình 3.10. Tủ lạnh dùng pin mặt trời 46 thiết bị này ngày càng đợc ứng dụng nhiều trong thực tế, tuy nhiên hiện nay các hệ thống này vẫn cha đợc thơng mại hóa và sử dụng rộng rãi vì giá thành còn rất cao và hơn nữa các bộ thu dùng trong các hệ thống này chủ yếu là bộ thu phẳng với hiệu suất còn thấp (dới 45%) nên diện tích lắp đặt bộ thu cần rất lớn cha phù hợp với yêu cầu thực tế. ở Việt Nam cũng đã có một số nhà khoa học nghiên cứu tối u hoá bộ thu năng lợng mặt trời kiểu hộp phẳng mỏng cố định có gơng phản xạ để ứng dụng trong kỹ thuật lạnh, với loại bộ thu này có thể tạo đợc nhiệt độ cao để cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thụ, nhng diện tích mặt bằng cần lắp đặt hệ thống cần phải rộng. 3.2 . Hớng nghiên cứu về thiết bị sử dụng năng lợng mặt trời Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, nhu cầu về năng lợng ngày càng tăng. Trong khi đó các nguồn nhiên liệu dự trữ nh than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và ngay cả thủy điện thì có hạn khiến cho nhân loại đứng trớc nguy cơ thiếu hụt năng lợng. Việc tìm kiếm và khai thác các nguồn năng lợng mới nh năng lợng hạt nhân, năng lợng địa nhiệt, năng lợng gió và năng lợng mặt trời là một trong những hớng quan trọng trong kế hoạch phát triển năng lợng, không những đối với những nớc phát triển mà ngay cả với những nớc đang phát triển. Năng lợng mặt trời (NLMT)- nguồn năng lợng sạch và tiềm tàng nhất - đang đợc loài ngời thực sự đặc biệt quan tâm. Do đó việc nghiên cứu nâng cao hiệu quả các thiết bị sử dụng năng l ợng mặt trời và triển khai ứng dụng chúng vào thực tế là vấn đề có tính thời sự. Việt Nam là nớc có tiềm năng về NLMT, trải dài từ vĩ độ 8 Bắc đến 23 Bắc, nằm trong khu vực có cờng độ bức xạ mặt trời tơng đối cao, với trị Hình 3.11 Hệ thống lạnh hấp thụ dùng NLMT 47 số tổng xạ khá lớn từ 100-175 kcal/cm 2 .năm (4,2 -7,3GJ/m 2 .năm) do đó việc sử dụng NLMT ở nớc ta sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Thiết bị sử dụng năng lợng mặt trời ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là hệ thống cung cấp điện dùng pin mặt trời, hệ thống nấu cơm có gơng phản xạ và đặc biệt là hệ thống cung cấp nớc nóng kiểu tấm phẳng hay kiểu ống có cánh nhận nhiệt. Nhng nhìn chung các thiết bị này giá thành còn cao, hiệu suất còn thấp nên cha đợc ngời dân sử dụng rộng rãi. Hơn nữa, do đặc điểm phân tán và sự phụ thuộc vào các mùa trong năm của NLMT, ví dụ: mùa đông thì cần nớc nóng nhng NLMT ít, còn mùa hè không cần nớc nóng thì nhiều NLMT do đó các thiết bị sử dụng NLMT cha có tính thuyết phục. Sự mâu thuẫn đó đòi hỏi chúng ta cần chuyển hớng nghiên cứu dùng NLMT vào các mục đích khác thiết thực hơn nh: chng cất nớc dùng NLMT, dùng NLMT chạy các động cơ nhiệt (động cơ Stirling), nghiên cứu hệ thống điều hòa không khí dùng NLMT Hệ thống lạnh hấp thụ sử dụng NLMT là một đề tài hấp dẫn có tính thời sự đã và đang đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc nghiên cứu, nhng vấn đề sử dụng bộ thu NLMT nào cho hiệu quả và thực tế nhất thì vẫn còn là một đề tài cần phải nghiên cứu, vì với các bộ thu kiểu tấm phẳng hiện nay nếu sử dụng ở nhiệt độ cao 80 ữ 100 o C thì hiệu suất rất thấp (<45%) do đó cần có một mặt bằng rất lớn để lắp đặt bộ thu cho một hệ thống điều hòa không khí bình thờng. Vấn đề sử dụng NLMT đã đợc các nhà khoa học trên thế giới và trong nớc quan tâm. Mặc dù tiềm năng của NLMT rất lớn, nhng tỷ trọng năng lợng đợc sản xuất từ NLMT trong tổng năng lợng tiêu thụ của thế giới vẫn còn khiêm tốn. Nguyên nhân chính cha thể thơng mại hóa các thiết bị và công nghệ sử dụng NLMT là do còn tồn tại một số hạn chế lớn cha đợc giải quyết : - Giá thành thiết bị còn cao: vì hầu hết các nớc đang phát triển và kém phát triển là những nớc có tiềm năng rất lớn về NLMT nhng để nghiên cứu và ứng dụng NLMT lại đòi hỏi vốn đầu t rất lớn, nhất là để nghiên cứu các thiết bị làm lạnh và điều hòa không khí bằng NLMT cần chi phí quá cao so với thu nhập của ngời dân ở các nớc nghèo. - Hiệu suất thiết bị còn thấp: nhất là các bộ thu năng lợng mặt trời dùng để cấp nhiệt cho máy lạnh hấp thu cần nhiệt độ cao trên 85 0 C thì các bộ thu 48 phẳng đặt cố định bình thờng có hiệu suất rất thấp, do đó thiết bị lắp đặt còn cồng kềnh cha phù hợp với nhu cầu lắp đặt và về mặt thẩm mỹ. Các bộ thu có gơng parabolic hay máng parabolic trụ phản xạ bình thờng thì thu đợc nhiệt độ cao nhng vấn đề định vị hớng hứng nắng theo phơng mặt trời rất phức tạp nên không thuận lợi cho việc vận hành. - Việc triển khai ứng dụng thực tế còn hạn chế: về mặt lý thuyết, NLMT là một nguồn năng lợng sạch, rẻ tiền và tiềm tàng, nếu sử dụng nó hợp lý sẽ mang lại lợi ích kinh tế và môi trờng rất lớn. Việc nghiên cứu về lý thuyết đã tơng đối hoàn chỉnh. Song trong điều kiện thực tiễn, các thiết bị sử dụng NLMT lại có quá trình làm việc không ổn định và không liên tục, hoàn toàn biến động theo thời tiết, vì vậy rất khó ứng dụng ở quy mô công nghiệp. Đặc biệt là trong kỹ thuật lạnh và điều tiết không khí, vấn đề nghiên cứu đa ra bộ thu năng lợng mặt trời để cấp nhiệt cho chu trình máy lạnh hấp thụ đã và đang đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nhằm đa ra bộ thu hoàn thiện và phù hợp nhất để có thể triển khai ứng dụng rộng rãi vào thực tế. 41 Chơng 4. định luật nhiệt động II Định luật nhiệt động I chính là định luật bảo toàn và biến hoá năng lợng viết cho các quá trình nhiệt động, nó cho phép tính toán cân bằng năng lợng trong các quá trình nhiệt động, xác định lợng nhiệt có thể chuyển hoá thành công hoặc công chuyển hoá thành nhiệt. Tuy nhiên nó không cho ta biết trong điều kiện nào thì nhiệt có thể biến đổi thành công và liệu toàn bộ nhiệt có thể biến đổi hoàn toàn thành công không. Định luật nhiệt động II cho phép ta xác định trong điều kiện nào thì quá trình sẽ xẩy ra, chiều hớng xẩy ra và mức độ chuyển hoá năng lợng của quá trình. Định luật nhiệt động II là tiền đề để xây dựng lý thuyết động cơ nhiệt và thiết bị nhiệt. Theo định luật nhiệt động II thì mọi quá trình tự phát trong tự nhiên đều xẩy ra theo một hớng nhất định. Ví dụ nhiệt năng chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp hơn. nếu muốn quá trình xẩy ra ngợc lại thì phải tiêu tốn năng lợng, vi dụ muốn tăng áp suất thì phải tiêu tốn công nén hoặc phái cấp nhiệt vào; muốn lấy nhiệt từ vật có nhiệt độ thấp hơn thải ra môi trờng xung quanh có nhiệt độ cao hơn (nh ở máy lạnh) thì phải tiêu tốn một năng lợng nhất định (tiêu tốn một điện năng chạy động cơ kéo máy nén). 4.1. Các loại chu trình nhiệt động và hiệu quả của nó 4.1.1. Khái niệm chung Trong các chu trình nhiệt, muốn biến nhiệt thành công thì cần có môi chất để làm chất tải nhiệt và cho môi chất dãn nở để sinh công. Môi chất dãn nở mãi đợc vì kích thớc thiết bị có hạn. Vì vậy, cho môi chất dãn nở đến một trạng thái nào đó, ngời ta lại nén môi chất để nó trở lại trạng thái ban đầu rồi tiếp tục cho dãn nở và nén lặp lại nh lần đầu, quá trình đợc lặp đi lặp lại nh vậy . . . . Khi môi chất thay đổi trạng thái một cách liên tục rồi lại trở về trạng thái ban đầu, ta nói môi chất thực hiện một chu trình hay một quá trình kín. 42 Trên đồ thị trạng thái, nếu chu trình tiến hành theo chiều kim đồng hồ thì gọi là chu trình thuận chiều (hình 4.1). ở chu trình này môi chất nhận nhiệt sinh công, nên công có dấu dơng (1 > 0) . Các thiết bị nhiệt làm việc theo chu trình này đợc gọi là động cơ nhiệt. Nếu chu trình tiến hành theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ thì gọi là chu trình ngợc chiều (hình 4.2). ở chu trình này môi chất tiêu hao công hoặc nhận năng lợng khác, do đó công có dấu âm (1 < 0) . Các thiết bị nhiệt làm việc theo chu trình này đợc gọi là máy lạnh hoặc bơm nhiệt. 4.1.1.1. Chu trình thuận nghịch và không thuận nghịch Công của chu trình là công mà môi chất sinh ra hoặc nhận vào khi thực hiện một chu trình. Công của chu trình đợc ký hiệu là L khi tính cho Gkg môi chất hoặc l khi tính cho 1kg môi chất. Nhiệt lợng và công của chu trình bằng tổng đại số nhiệt lợng và công của các quá trình trong chu trình đó. == Tdsqq iCT (4-1) == pdvll iCT (4-2) Lợng biến thiên u, i, s của chu trình đều bằng không vì u, i, s là các thông số trạng thái, mà chu trình thì có trạng thái đầu và cuối trùng nhau. Theo định luật nhiệt động I thì q = u + l, mà ở đây u = 0, nên đối với chu trình ta luôn có: CTCT lq = (4-3) 4.1.2 Chu trình thuận chiều * Định nghĩa: 43 Chu trình thuận chiều là chu trình mà môi chất nhận nhiệt từ nguồn nóng nhả cho nguồn lạnh và biến một phần nhiệt thành công, còn đợc gọi là chu trình sinh công. Qui ớc: công của chu trình thuận chiều l > 0. Đây là các chu trình đợc áp dụng để chế tạo các động cơ nhiệt. * Đồ thị: Trên đồ thị hình 4.1, chu trình thuận chiều có chiều cùng chiều kim đồng hồ. * Hiệu quả chu trình: Để đánh giá hiệu quả biến đổi nhiệt thành công của chu trình thuận chiều, ngời ta dùng hệ số ct , gọi là hiệu suất nhiệt của chu trình. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng tỷ số giữa công chu trình sinh ra với nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn nóng. 1 21 1 ct q qq q l == (4-4) ở đây: q 1 là nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn nóng, q 2 là nhiệt lợng mà môi chất nhả ra cho nguồn lạnh, l là công chu trình sinh ra, hiệu nhiệt lợng mà môi chất trao đổi với nguồn nóng và nguồn lạnh. Theo (4-3) ta có: l = q 1 - |q 2 |, vì u = 0. 4.1.3. Chu trình ngợc chiều * Định nghĩa: Chu trình ngợc chiều là chu trình mà môi chất nhận công từ bên ngoài để lấy nhiệt từ nguồn lạnh nhả cho nguồn nóng, công tiêu tốn đợc qui ớc là công âm, l < 0. * Đồ thị: Trên đồ thị hình 4.2, chu trình ngợc chiều có chiều ngợc chiều kim đồng hồ. * Hệ số làm lạnh: Để đánh giá hiệu quả biến đổi năng lợng của chu trình ngợc chiều, ngời ta dùng hệ số , gọi là hệ số làm lạnh của chu trình. Hệ số làm lạnh của chu trình là tỷ số giữa nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn lạnh với công tiêu tốn cho chu trình. 21 22 qq q l q == (4-5) trong đó: q 1 là nhiệt lợng mà môi chất nhả cho nguồn nóng, q 2 là nhiệt lợng mà môi chất nhận đợc từ nguồn lạnh, l là công chu trình tiêu tốn, l = |q 1 |- q 2 , vì u = 0. 4.2. Chu trình carno thuận nghịch Chu trình carno thuận nghịch là Chu trình ly tởng, có khả năng biển đổi nhiệt lợng với hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, nếu áp dụng vào thực tế thì nó có 44 những nhợc điểm khác về giá thành và hiệu suất thiết bị, do đó xét về tổng thể thì hiệu quả kinh tế không cao. Chính vì vậy nó không đợc áp dụng trong thực tế mà nó chỉ làm mục tiêu để hoàn thiện các chu trình khác về mặt hiệu quả nhiệt, nghĩa là ngời ta phấn đấu thực hiện các chu trình càng gần với chu trình Carno thì hiệu quả chuyển hoá nhiệt năng càng cao. Chu trình carno thuận nghịch làm việc với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau T 1 và T 2 , nhiệt độ các nguồn nhiệt không thay đổi trong suốt quá trình trao đổi nhiệt. Môi chất thực hiện 4 quá trình thuận nghịch liên tiếp nhau: hai quá trình đẳng nhiệt và hai quá trình đoạn nhiệt tiến hành xen kẽ nhau. Sau đây ta xét hai chu trình Carno thuận nghịch gọi tắt là chu trình Carno thuận chiều và chu trình carno ngợc chiều. 4.2.1. Chu trình carno thuận nghịch thuận chiều Đồ thị p-v và T-s của chu trình Carno thuận chiều đợc biểu diễn trên hình 4.3. ab là quá trình nén đoạn nhiệt, nhiệt độ môi chất tăng từ T 2 đến T 1 ; bc là quá trình dãn nở đẳng nhiệt, môi chất tiếp xúc với nguồn nóng có nhiệt độ T 1 không đổi và nhận từ nguồn nóng một nhiệt lợng là q 1 = T 1 (s c - s b ); cd là quá trình dãn nở đoạn nhiệt, sinh công l, nhiệt độ môi chất giảm từ T 1 đến T 2 ; da là quá trình nén đẳng nhiệt, môi chất tiếp xúc với nguồn lạnh có nhiệt độ T 1 không đổi và nhả cho nguồn lạnh một nhiệt lợng là q 2 = T 2 (s a - s d ). Hình 4.3. Đồ thị p-v và T-s của chu trình Carno thuận chiều Hiệu suất nhiệt của chu trình thuận chiều đợc tính theo công thức (4-4) . Khi thay các giá trị q 1 và |q 2 | vào ta có hiệu suất nhiệt của chu trình Carno thuận nghịch thuận chiều là: ( ) ( ) () 1 2 bc1 ad2bc1 1 21 1 ct T T 1 ssT ssTssT q qq q l = = == . (4-6) * Nhận xét: Từ biểu thức (4-6) ta thấy: - Hiệu suất nhiệt của chu trình Carno thuận chiều chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn nóng T 1 và nhiệt độ nguồn lạnh T 2 mà không phụ thuộc vào bản chất của môi chất. 45 - Hiệu suất nhiệt của chu trình Carno càng lớn khi nhiệt độ nguồn nóng càng cao và nhiệt độ nguồn lạnh càng thấp. - Hiệu suất nhiệt của chu trình Carno luôn nhỏ hơn một vì nhiệt độ nguồn nóng không thể đạt vô cùng và nhiệt độ nguồn lạnh không thể đạt đến không. - Hiệu suất nhiệt của chu trình Carno thuận nghịch lớn hơn hiệu suất nhiệt của chu trình khác khi có cùng nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh. 4.2.1. Chu trình carno thuận nghịch ngợc chiều Đồ thị p-v và T-s của chu trình Carno ngợc chiều đợc biểu diễn trên hình 4.4. ab là quá trình dãn nở đẳng nhiệt, môi chất tiếp xúc với nguồn lạnh có nhiệt độ T 2 không đổi và nhận từ nguồn lạnh một nhiệt lợng là q 2 = T 2 (s b - s a ); bc là quá trình nén đoạn nhiệt, tiêu tốn công nến là l, nhiệt độ môi chất tăng từ T 2 đến T 1 ; cd là quá trình nén đẳng nhiệt, môi chất tiếp xúc với nguồn nóng có nhiệt độ T 1 không đổi và nhả cho nguồn nóng một nhiệt lợng là q 1 = T 1 (s d - s c ); da là quá trình dãn nở đoạn nhiệt, nhiệt độ môi chất giảm từ T 1 đến T 2 . Hình 4.3. Đồ thị p-v và T-s của chu trình Carno ngợc chiều Hệ số làm lạnh của chu trình ngợc chiều đợc tính theo công thức (4-5). Khi thay các giá trị |q 1 | và q 2 vào ta có hệ số làm lạnh của chu trình Carno thuận ngịch ngợc chiều là: ( ) ()() ab2dc1 ab2 21 22 ssTssT ssT qq q l q = == 1 T T 1 TT T 2 1 21 2 = = (4-7) * Nhận xét: Từ biểu thức (4-7) ta thấy: - Hệ số làm lạnh của chu trình Carno ngợc chiều chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn nóng T 1 và nhiệt độ nguồn lạnh T 2 mà không phụ thuộc vào bản chất của môi chất. 46 - Hệ số làm lạnh của chu trình Carno càng lớn khi nhiệt độ nguồn nóng càng thấp và nhiệt độ nguồn lạnh càng cao. - Hệ số làm lạnh của chu trình Carno có thể lớn hơn một. 4.3. Một vài cách phát biểu của định luật nhiệt động II - Nhiệt lợng không thể tự truyền từ vật có nhiệt độ thấp đến vật có nhiệt độ cao hơn. Muốn thực hiện quá trình này thì phải tiêu tốn một phần năng lợng bên ngoài (chu trình ngợc chiều). - Khi nhiệt độ T 1 = T 2 = T thì hiệu suất ct = 0, nghĩa là không thể nhận công từ một nguồn nhiệt. Muốn biến nhiệt thành công thì động cơ nhiệt phải làm việc theo chu trình với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau. Trong đó một nguồn cấp nhiệt cho môi chất và một nguồn nhận nhiệt môi chất nhả ra. Điều đó có nghĩa là không thể biến đổi toàn bộ nhiệt nhận đợc từ nguồn nóng thành công hoàn toàn, mà luông phải mất đị một lợng nhiệt thải cho nguồn lạnh. Có thể thấy đợc điều đó vì: T 1 < và T 2 > 0, do đó ct < ctCarno < 1, nghĩa là không thể biến hoàn toàn nhiệt thành công. - Chu trình Carno là chu trình có hiệu suất cao nhất, max 1 2 ctCarnoct T T 1== , - Hiệu suất nhiệt của chu trình không thuận nghịch nhỏ hơn hiệu suất nhiệt của chu trình thuận nghịch. kTN < TN ./. . quá trình làm việc không ổn định và không liên tục, hoàn toàn biến động theo thời tiết, vì vậy rất khó ứng dụng ở quy mô công nghiệp. Đặc biệt là trong kỹ thuật lạnh và điều tiết không khí, . của chu trình Carno thuận chiều chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn nóng T 1 và nhiệt độ nguồn lạnh T 2 mà không phụ thuộc vào bản chất của môi chất. 45 - Hiệu suất nhiệt của chu trình Carno. nhiệt độ nguồn nóng càng cao và nhiệt độ nguồn lạnh càng thấp. - Hiệu suất nhiệt của chu trình Carno luôn nhỏ hơn một vì nhiệt độ nguồn nóng không thể đạt vô cùng và nhiệt độ nguồn lạnh không