1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tạp chí vật lý và tuổi trẻ số 9

32 772 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 404,51 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm Trung học Trung học Trung học Trung học cơ sở cơ sởcơ sở cơ sở tncs1/9. tncs1/9.tncs1/9. tncs1/9. Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt trớc gơng phẳng, một vật đặt trớc gơng cầu lồi, thu đợc hai ảnh. Hai ảnh này có đặc điểm là: A. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thớc bằng vật. B. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thớc nhỏ hơn vật. C. Cùng là ảnh ảo, có kích thớc khác vật D. Cùng là ảnh ảo, có kích thớc khác nhau. TNCS2/9. Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt gần trớc gơng cầu lồi, một vật đặt gần trớc gơng cầu lõm và cùng cách gơng những khoảng nh nhau tạo thành hai ảnh. Hai ảnh này có đặc điểm là: A. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thớc nhỏ hơn vật, khoảng cách từ ảnh tới gơng đều bằng nhau. B. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thớc lớn hơn vật, khoảng cách từ ảnh tới gơng đều bằng nhau. C. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thớc nhỏ hơn vật, khoảng cách từ ảnh tới gơng khác nhau. D. Cùng là ảnh ảo, có kích thớc khác vật, khoảng cách từ ảnh tới gơng khác nhau. TNCS3/9. Một nguồn sáng nhỏ đặt ở vị trí thích hợp trớc gơng G ta thu đợc chùm tia phản xạ song song. Kết luận: A. G chỉ là gơng phẳng. B. G chỉ là gơng cầu lồi C. G chỉ là gơng cầu lõm D. G là một trong ba loại gơng nói trên TNCS4/9. Chiếu chùm tia sáng tới một gơng G ta thu đợc chùm tia phản xạ song song. Trả lời đúng, sai các kết luận sau: A. G là gơng phẳng B. G là gơng cầu lồi C. G là gơng cầu lõm D. G là gơng có dạng bất kì. TNCS5/9. Ba gơng hình tròn có cùng bề rộng: 1 G là gơng phẳng, 2 G là gơng cầu lồi, 3 G là gơng cầu lõm. Mắt ngời quan sát đặt gần trớc gơng và cách gơng những khoảng bằng nhau. So sánh những vùng nhìn thấy của 3 lần quan sát trớc ba gơng: A. Vùng nhìn thấy của 1 G lớn nhất và của 2 G là nhỏ nhất B. Vùng nhìn thấy của 2 G lớn nhất và của 3 G là nhỏ nhất C. Vùng nhìn thấy của 3 G lớn nhất và của 1 G là nhỏ nhất D. Vùng nhìn thấy của 2 G lớn nhất và của 1 G là nhỏ nhất. Trung học phổ thông Trung học phổ thông Trung học phổ thông Trung học phổ thông TN1/9. Một em bé cao 1m đứng trớc gơng cầu lồi G. Khoảng cách từ em bé đến gơng bằng độ lớn tiêu cự của gơng. Độ cao ảnh của em bé là: A) 0,25m; B) 0,33m; C) 0,5m; D) 0,67m. TN2/9. Một tia sáng tới thẳng góc với mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều. Chiêt suất của lăng kính bằng n = 1,5. Góc lệch D của tia ló so với tia tới là: A) 0 30 ; B) 0 45 ; C) 0 60 ; D) 0 75 . TN3/9. Ba vật khối lợng 1 m , 2 m , 3 m khác nhau đợc thả từ cùng một điểm, cho chuyển động xuống theo ba đờng khác nhau, không ma sát. Cả ba vật lúc đầu đều đứng yên. Tỉ lệ vận tốc của ba vật đó khi chạm đất sẽ là: A) 1 m : 2 m : 3 m ; B) 1:1:1; C) 1 m : 2 2 m : 3 3 m ; D) 1/ 1 m :1/ 2 m :1/ 3 m . TN4/9. Động năng của một vật tăng lên bằng bốn lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lợng của vật sẽ A) bằng giá trị ban đầu; B) bằng bốn lần giá trị ban đầu; C) bằng hai lần giá trị ban đầu; D) bằng tám lần giá trị ban đầu. TN5/9. Mômen động lợng của một vật chuyển động không thay đổi nếu A) vật chịu tác dụng của ngoại lực; B) vật chịu tác dụng của mômen ngoại lực; C) vật chịu tác dụng của áp lực; D) mômen ngoại lực bằng không. Chú ý: Hạn cuối cùng nhận đáp án là 10/7/2004. giúp bạn tự ôn thi đại học đáp án đề đáp án đề đáp án đề đáp án đề tự tự tự tự ôn luyện số 2 ôn luyện số 2ôn luyện số 2 ôn luyện số 2 Câu1. Gọi l là độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng ta có: mglk = 4N/m 0,25 100,1 l mg k = == Tần số góc của dao động là: rad/s2102 0,1 4 m k ==== 1) Khi 4cm x = , ta có phơng trình: 2 1 ) 6 t2sin() 6 t2sin(84 = = a) + = 2m 6 6 t2 1 (s)m 6 1 t 1 += với 2,1,0m = Các thời điểm này ứng với vật đi qua vị trí cm4x = theo chiều dơng. b) + = 2n 6 5 6 t2 2 (s) 2 1 t 2 n+= với 2,1,0n = Các thời điểm này ứng với vật đi qua vị trí cm4x = theo chiều âm. Vậy sau 1/3 s tiếp theo ly độ của vật ứng với hai trờng hợp trên là: )cm(4 6 5 sin8 6 ) 3 1 t(2sin8x 11 = = += )cm(8 2 3 sin8 6 ) 3 1 t(2sin8x 22 = = += 2) Cờng độ lực đàn hồi tại các vị trí đó là: N84,0)04,025,0(4)xl(kF 11dh === N32,1)08,025,0(4)xl(kF 22dh =+== Câu 2. 1) Tần số của một âm thanh xác định do dây đàn phát ra phụ thuộc vào các yếu tố: độ dài và tiết diện của dây, sức căng của dây và chất liệu dùng làm dây. Để âm thanh phát ra từ dây đàn lan truyền rộng rãi trong không gian ngời ta căng dây đàn trên mặt đàn bằng gỗ hoặc da. Khi dây đàn dao động nó làm cho mặt đàn dao động cùng tần số. Mặt đàn có điện tích lớn, gây đợc những miền nén giãn đáng kể trong không khí và tạo ra sóng âm. Khi dây đàn dao động và phát ra một âm cơ bản, nó cũng đồng thời phát ra các hoạ âm của âm cơ bản. Bầu đàn có vai trò nh hộp cộng hởng, tăng cờng những âm có các tần số đó. Tuỳ từng loại đàn (bầu đàn), mỗi loại đàn có khả năng tăng cờng một số hoạ âm nào đó và tạo ra âm sắc đặc trng của loại đàn đó. 2) Cờng độ âm tại A cách loa 1m là A I ta có: dB70 I I lg10L O A A == 7lgII OA = mặt khác: 2 A B A ABBBAA OB OA I S S IISISI === 4 0 4 A 2 A 10 7lg I 10 I 100 1 I == = Vậy ngỡng nghe của ngời đó là: 29 4 0B m/W1045,8 10 7lg II == Câu 3. 1) Từ công thức ==== 200 )3,0( 18 I P RRIP 22 2 Mặt khác, 3 3 tg R Z tg L = == )H( 3 200 3200 Z L)(3200R3Z L L = = === Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: V120ZRIU 2 L 2 =+= 2) Ta có: vAMMNAM UUUUU +=+= Theo đề bài v u trễ pha 0 60 so với u do đó: 0 v 22 v 2 AM 60cosUU2UUU += 222 603 2 1 60120260120 =+= )V(360U AM = Cờng độ dòng điện là: )A(315,0 )3200(200 360 Z U I 22 AM AM = + == Ta có: = ++ = + = = 315,0 )ZZ()rR( 120 315,0 Zr 60 I Z U I Z U 2 cL 2 2 c 2 MB v Giải hệ phơng trình trên ta đợc: )(200Z3r),( 3 200 Z cc === )F(10 4 3 3 200 200 1 Z 1 C 4 c = = = Câu 4. 1) Xem SGK Vật lí 12, trang 92,93. A E C B 2) Gọi 0 Q là điện tích của tụ khi nạp xong. -1012 0 7,5.101,510500ECQ === C Khi đóng khoá K sang B, điện tích của tụ biến thiên theo thời gian theo phơng trình: )tsin(Qq 0 += , với )s/rad(10 10500102,0 1 LC 1 6 123 = == Theo đề bài: 2 sinQQq,0t 00 ==== Vậy: )C() 2 t10sin(105,7q 610 += Câu 5. 1) Khi min D thì 2121 rr,ii == và từ công thức: 2 2 2 1 2 2 A sinn 2 AD sin min === + 6 3 2 D 4 2 AD min min = = = + Vậy 0 min 30D = 0 min 21 45 2 AD ii = + == 2) Khi tia tới song song với mặt đáy, tia khúc xạ sẽ tới gặp mặt đáy. Ta có: n 2 1 n 30sin rsin30i 0 1 0 1 === Gọi 2 r là góc tới của tia sáng tới mặt đáy, ta thấy: 1 0 1 00 2 r60)r30(90r +== Suy ra: 1 0 1 0 1 0 2 rsin60cosrcos60sin)r60sin(rsin +=+= n 2 1 2 1 n 2 1n4 2 3 2 + = n 4 11n43 2 + = Dễ dàng suy ra n 1 rsin 2 > với mọi 1 n > . Vậy tia khúc xạ gặp đáy sẽ bị phản xạ toàn phần với mọi giá trị của n. đề ra kỳ này Trung học cơ sở Trung học cơ sởTrung học cơ sở Trung học cơ sở CS1/9 . Một xe đạp và một ô tô cần phải đi từ A đến B, với AB = 11 km. Hai xe đều xuất phát đồng thời. Ô tô chạy với vận tốc h/km60 và cứ đi đợc 1 km lại dừng lại 2 phút. Xe đạp cũng chuyển động với vận tốc tốc không đổi nhng đi liên tục không dừng lại. Hỏi vận tốc của xe đạp phải nh thế nào để nó luôn luôn đuổi kịp ô tô ở mỗi chặng nghỉ giữa đờng? CS2/9. Có một cân Rôbécvan không chính xác do hai đòn cân có chiều dài khác nhau, một bộ quả cân chính xác và một vật cần đo khối lợng. Không dùng thêm dụng cụ nào khác, hãy xác định khối lợng của vật cần đo. CS3/9. Cho mạch điện nh hình 1. Mắc AB vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi V5U = thì công suất tiêu thụ trên các đèn tơng ứng là: W4PP 41 == ; W3PP 32 == ; W1P 5 = . Tính điện trở các bóng đèn và cờng độ dòng điện qua mỗi bóng. Bỏ qua điện trở dây nối. Kim Mạnh Tuấn ( Bắc Giang) CS4/9. Một thấu kính hội tụ L có trục chính là xy, quang tâm O. Một nguồn sáng điểm S chiếu vào thấu kính, IF và KJ là hai tia ló ra khỏi thấu kính. F là tiêu điểm. Hãy xác định vị trí của S. Cho cm1OI = , cm2OK = . Trung học Trung học Trung học Trung học phổ thông phổ thôngphổ thông phổ thông TH1/9. Trên một bức tờng đóng hai chiếc đinh cùng nằm trên một đờng thẳng đứng. Một đoạn dây thép đồng tính đợc uốn thành nửa vòng tròn, có một đầu đợc nối khớp với đinh A nằm phía trên (xem hình vẽ), còn cung dây thép thì tựa vào đinh B nằm phía dới. Hãy tìm độ lớn của lực do cung dây thép tác dụng lên đinh A. Biết rằng khi không có đinh dới, cung dây thép có vị trí cân bằng sao cho đờng kính AC của nó lập với phơng thẳng đứng một góc 0 . Cho khoảng cách giữa hai đinh đúng bằng bán kính của cung dây thép. Bỏ qua ma sát. A B C Đ 1 Đ 2 + - C D Đ 4 Đ 3 Đ 5 A B Hình 1 60 0 I J y O K L x 45 0 F Hình 2 TH2/9. Một sợi dây mềm đồng tính khối lợng M chiều dài L, một đầu gắn vào giá đỡ, đầu kia đợc giữ sao cho dây có phơng thẳng đứng (hình 3). Chiều dài phần dây dới giá đỡ nhỏ không đáng kể. ở thời điểm t = 0, ngời ta thả đầu tự do của dây. Hãy xác định lực mà giá đỡ tác dụng vào sợi dây ở thời điểm t. Nguyễn Xuân Quang TH3/9. Bốn điện tích dơng q, Q, q, Q đợc nối với nhau bởi năm sợi dây không giãn , có cùng chiều dài nh hình 4. Hãy xác định lực căng của dây nối hai điện tích Q. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Nguyễn Nhật TH4/9. Một khung dây hình vuông làm từ dây kim loại có đờng kính d 0 đặt gần một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I 0 sao cho dây nằm trong mặt phẳng khung và song song với hai cạnh của khung. Nếu ngắt dòng điện thì khung thu đợc xung lợng là P 0 . Khung dây sẽ thu đợc xung lợng là bao nhiêu nếu dòng điện ban đầu trong dây là 3I 0 và đờng kính của dây làm khung là 2d 0 . Phạm Vĩnh Phúc TH5/9. Một mol khí lý tởng đơn nguyên tử đợc nung nóng sao cho nhiệt dung của nó trong quá trình này luôn không đổi và bằng 2R. Hỏi thể tích khí tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ của nó tăng gấp đôi. Chú ý: Hạn cuối cùng nhận lời giải là 10/7/2004. q q Q Q Hình 4 L Hình 3 giúp bạn tự ôn thi đại học đề tự ôn luyện số 3 đề tự ôn luyện số 3đề tự ôn luyện số 3 đề tự ôn luyện số 3 Câu 1. Con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lợng kg1,0m = gắn với lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang theo quy luật ) 2 tsin(A)t(x += . Cho biết ở thời điểm 1 t thì )s/cm(310vv);cm(1xx 11 ==== . ở thời điểm 2 t thì )s/cm(210vv),cm(2xx 22 ==== . 1) Tính A, . Viết đầy đủ các biểu thức )t(v),t(x . 2) Xác định các thời điểm 21 t,t . 3) Lập các biểu thức động năng tức thời )t(W d , thế năng tức thời )t(W t và vẽ đồ thị phụ thuộc thời gian của các đại lợng đó trên cùng một hình. Câu 2. 1) Chứng minh khi mắc dòng điện 3 pha theo cách hình sao thì hiệu điện thế hiệu dụng d U giữa 2 dây pha và hiệu điện thế hiệu dụng p U giữa mỗi dây pha với dây trung hoà liên hệ bởi hệ thức pd U3U = . 2) Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. Cho )V()t100sin(2200u AB = ; )H( 3 L = ; )(100R = . Khi K mở cờng độ hiệu dụng của dòng là 1 I , còn khi K đóng thì cờng độ hiệu dụng là 12 I3I = và dòng điện có pha thay đổi 2 so với khi K đóng. a) Vẽ giản đồ véc tơ khi K mở và đóng. b) Tính 2121 I,I,C,C và viết các biểu thức cờng độ tức thời )t(i),t(i 21 của dòng điện trong mạch. Câu 3. 1) Mô tả và giải thích ngắn gọn hiện tợng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính tam giác. 2) Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua 2 khe hẹp 21 S,S , nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có )m(4,0 1 à= (tím), )m(7,0 2 à= (đỏ). Cho )mm(2aSS 21 == , khoảng cách từ hai khe đến nguồn là )m(2D = . Quan sát giao thoa trên khoảng AB = 2 (cm). (A và B đối xứng qua tâm O của màn E). a) Xác định vị trí các vân sáng trùng nhau của hai loại ánh sáng trên AB và tính số lợng các vân đó. b) Xác định vị trí các vân tối trên AB và tính số lợng các vân đó. c) Nếu S phát ánh sáng trắng )m75,0;m4,0( dt à=à= thì dải sáng đa sắc thứ nhất kể từ tâm O có độ rộng bằng bao nhiêu? K L R C 1 B A C 2 Câu 4. Chiếu bức xạ có bớc sóng 1 vào catốt K của một tế bào quang điện thì thấy dòng quang điện triệt tiêu khi 25,4U AK (vôn). Nếu chiếu bức xạ có 12 2= thì dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi )V(125,1U AK . Lấy )sJ(10625,6h 34 = ; )s/m(103c 8 = . 1) Tính 1 và công thoát electron của kim loại làm catốt. 2) Bức xạ có bớc sóng 1 . Cho khoảng cách giữa hai bản A và K là d = 2 (cm), )V(5,8U AK = . Hỏi các electron quang điện có thể rời xa bản K một khoảng lớn nhất là H bằng bao nhiêu? Nếu bức xạ chiếu vào chính tâm O của bản K và bản này đủ rộng để hứng mọi electron khi quay trở lại thì các electron này sẽ đập vào bản K trong phạm vi miền tròn có bán kính R bằng bao nhiêu? Câu 5. 1) Trong phản ứng hạt nhân proton (p) và nơtron (n) có thể biến đổi qua lại đợc không? Nêu rõ bản chất của các phản ứng phân rã và + . 2) Cho phản ứng phân rã của rađi: HeRnRa 4 2 222 86 226 88 + )MeV7,2(E 1 =+ a) Tính động năng Rn K của hạt nhân rađôn và K của hạt . b) Tính vận tốc v của hạt bay ra. c) Chu kì bán rã của rađi là T = 1590 (năm). Lấy 1 năm = 365 ngày. Giả sử lúc đầu khối lợng rađi là )g(1m 0 = . Tính hằng số phóng xạ và độ phóng xạ ban đầu 0 H . Biết 23 A 1002,6N = . Bùi Bằng Đoan, ĐHQG Hà Nội (Biên soạn và giới thiệu) GIảI Đề Kỳ TRƯớC trung học cơ sở CS1/6. Một ngời đứng tại A và một ngời đứng tại B cùng đồng thời đánh một tiếng trống. Âm thanh truyền tới vách núi C rồi phản xạ lại. Ngời đứng tại B nói rằng: Ngoài tiếng trống mình gõ còn nghe thấy ba tiếng trống nữa cách nhau sau 1 giây, sau 5 giây và sau t kể từ lúc bắt đầu đánh trống. (Ngời đó quên mất thứ tự thời gian trớc sau của 3 khoảng thời gian trên). Cho biết trời lặng gió và vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Hãy xác định khoảng cách AB và BC. Giải: Ngời ở B còn nghe thấy 3 tiếng trống nữa do âm thanh từ A truyền đến B, âm thanh từ A, B truyền đến C rồi phản xạ lại B. Ký hiệu s/m340v,sBC,sAB 21 === Thời gian âm thanh truyền từ A đến B: v s t 1 A = Thời gian âm thanh truyền từ B đến C rồi về B: v s2 t 2 B = Thời gian âm thanh truyền từ A đến C rồi về B: BA ' A ttt += . Các khoảng thời gian ' ABA t,t,t có thể ứng với một trong ba giá trị đã cho: 1 giây, 5 giây và t giây. Có thể xảy ra một trong các trờng hợp sau: a) s5ts1t BA == và tst ' A = m3403401sAB 1 === m8502/3405sBC 2 === b) s5t,s1t ' AA == và 415ts1t B === m3403401AB = = m6802/3404BC = = c) s1ts5t BA == và tst ' A = m17003405AB = = m1702/3401BC = = d) s1ttst BA == và s415ts5t ' A === m13603404AB = = m1702/3401BC = = Các bạn có lời giải đúng: Vũ Thị Hơng 9A, THCS Lập Thạch, Nguyễn Công Bình, 9E, Nguyễn Văn Trờng, 9B, Ngô Vũ Trờng, Kim Anh Tuấn, 7A, Dơng Hơng Giang 8A, Đàm Đức Hạnh, Đỗ Thị Minh Hờng, 8B, THCS Yên Lạc, Đặng Đức Minh, 9A, THCS Vĩnh Thịnh , Bùi Duy Anh, 9B, THCS Vĩnh Yên, Vũ Thu Hơng 9A THCSLập Thạch, Vĩnh Phúc; Nguyễn Thị Thắm Hồng, 9A7, THCS Trần Đăng Ninh, Nam Định; Phạm Văn Hoàng, 9A, THCS Nguyễn Trực, Thanh Oai, Hà Tây; Phan Thế Trờng, 9A, THCS Hà Huy Tập, Nguyễn Ngọc Quang, 8A, THCS Hồ Xuân Hơng, Quỳnh Lu, Nguyễn Văn Thông, 9A, THCS Lê Hồng Phong, Hng Nguyên, Nguyễn Thành Công, 10G, THPT Huỳnh Thúc Kháng, Vinh, Nghệ An;Nguyễn Thành Sơn, Phan Tiến Anh, 9A, THCS Phan Huy Chú, Thạch Hà, Vơng Hà Việt (Lớp 7/1), THCS Nam Hà, Hà Tĩnh; Ngô Đức Thành, 9B, THCS Trần Mai Ninh, Hoàng Văn Long, 472 Bà Triệu, Thanh Hoá; Ngô Việt Tùng, 10Lý, THPT NK Trần Phú, Hải Phòng; Nguyễn Công Thành, 10G, THPT Huỳnh Thúc Kháng, Vinh, Nghệ An. Trần Xuân Trờng 11Lý THPT Lơng Văn Tuỵ, Ninh Bình. CS2/6. Một hệ thống gồm hai bình A và B, giữa chúng đợc nối với nhau bằng một ống nhỏ, dài và chứa cùng một chất lỏng (hình vẽ). Ta tiến hành thí nghiệm: lần đầu đốt nóng bình A, lần thứ hai đốt nóng bình B, lần thứ ba đốt nóng cả hai bình. Trớc mỗi lần đốt nóng, mực chất lỏng hai bình nh nhau. Hiện tợng xảy ra thế nào qua mỗi lần thí nghiệm, giải thích. Bỏ qua sự nở của bình và sự nhiệt dung của hệ. Giải: Khi đốt nóng bình A : Do nhiệt độ tăng nên thể tích chất lỏng tăng làm chiều cao A h của mực chất lỏng bình A tăng, đồng thời trọng lợng riêng A d của chất lỏng ở A giảm. Vì miệng ống A rộng hơn đáy nên độ cao h tăng chậm hơn so với độ giảm của d; vì thế áp suất chất lỏng ở đáy bình A )hdP( AAA = giảm so với trớc khi đốt và đơng nhiên nhỏ hơn áp suất chất lỏng ở đáy bình B. Do đó chất lỏng sẽ chảy từ B sang A cho tới khi áp suất chất lỏng ở đáy hai bình bằng nhau. Khi đốt bình B: Lập luận tơng tự ta thấy B h tăng nhanh hơn so với độ giảm của B d nên AB pp > chất lỏng chảy từ B sang A. Nếu đốt nóng cả hai bình thì kết quả cũng nh trên. Các bạn có lời giải đúng: Đàm Đức Hạnh,8B, Vũ Ngọc Duy, Nguyễn Duy Dơng, Kim Thị Anh, Quách Hoài Nam, Nguyễn Thị Nhuần, 9B, Ngô Thị Ngọc Mai, 9A, THCS Yên Lạc, Đặng Đức Minh, 9A, THCS Vĩnh Thịnh, Nguyễn Công Huân, 8C, Lê Anh Tú, 9D, THCS Vĩnh Tờng, Vĩnh Phúc; Phạm Văn Hoàng, 9A, THCS Nguyễn Trực, Thanh Oai, Hà Tây; Phạm Diễn Thông, 6E, THCS Hng Dũng, Vinh, Trần Văn Chính, 11E, THPT Lê Hồng Phong, Hng Nguyên, Nghệ An; Nguyễn Văn Thành, 10Lý, THPT Chuyên Bắc Ninh; Hoàng Văn Long, 472 Bà Triệu, Tp. Thanh Hoá. CS3/6. Cho hệ quang học gồm một thấu kính hội tụ có tiêu cự là cm6 , một gơng phẳng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Chiếu tia SI tới thấu kính, sau khi khúc xạ qua thấu kính thì phản xạ trên gơng rồi khúc xạ qua thấu kính lần thứ hai và tia ló ra khỏi thấu kính là KJ. Biết cmOA 18 = và cmOB 12 = . a. Tính khoảng cách giữa gơng và thấu kính. b. Tính tỷ số OK/OI. I G O B A J S K B A [...]... l không đổi Tìm chu kỳ quay của sao đôi này, nếu khối lợng của nó bằng M Phạm Nam Long (Su tầm và giới thiệu) thông báo Vật lý & Tuổi trẻ dự định sẽ mở chuyên mục mới: Để dạy và học tốt môn Vật lý Ban Biên tập chúng tôi kính mời các thầy, cô giáo giảng dạy môn vật lý cùng các bạn học sinh yêu thích môn vật lý (kể cả THCS v THPT), bằng kinh nghiệm v thực tiễn giảng dạy, học tập của mình, tham gia viết... vật lý, kinh nghiệm hoặc phơng pháp giải một loại bài tập vật lý nào đó, giới thiệu các bài thí nghiệm hay, v.v To soạn sẽ có tặng phẩm cho các tác giả có những b i viết chất lợng tốt B i viết cần ghi rõ: Bài gửi đăng chuyên mục: Để dạy v học tốt môn vật lý lý Ban Biên tập rất mong đợc sự ủng hộ v tham gia viết b i của đông đảo các thầy, cô giáo v các bạn học sinh BBT Vật lý & Tuổi trẻ Tiếng Anh Vật. .. Trang 9D, Phạm Thị Chung 9B THCS Vĩnh Tờng, Vũ Thu Hơng 9A THCSLập Thạch, Vĩnh Phúc; Phạm Văn Hoàng, 9A, THCS Nguyễn Trực, Thanh Oai, Hà Tây; Nguyễn Đức Thành, 9B, THCS Trần Mai Ninh, Hoàng Văn Long, 472 B Triệu,Tp.Thanh Hoá; Trơng Hữu Phi, 9A, THCS Phan Huy Chú, Thạch H , Vơng Bằng Việt, 7/1, THCS Nam H , Ngô Thị Thu Hằng, 1 1Lý, THPT Chuyên Hà Tĩnh; Phan Thế Trờng, 9A, THCS H Huy Tập, Hồ Quang Sơn, 9C,... liệu còn giữ lại đợc của Snell (nhà vật lý ngời Hà Lan đã phát minh ra định luật khúc xạ) có một sơ đồ quang học vẽ trên giấy kẻ ô gồm một thấu kính hội tụ, một vật và ảnh của nó qua thấu kính Vì để lâu, nên mực đã bay hết nhiều, trên sơ đồ chỉ còn lại vật (xem hình vẽ) Theo lời mô tả kèm theo sơ đồ, ngời ta biết rằng vật và ảnh có cùng hình dạng và kích thớc, còn trục chính của thấu kính thì song song... Vinh, 9B,THCS Lê Lợi, Vinh, Nghệ An, Phạm Thị Phơng Ngọc, 9A4, THCS Trần Đăng Ninh, Nam Định; Bùi Đức Thắng, 9/ 2, THCS Ho Khánh, Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng; Đào Thanh Huyền, 10K3, Đặng Thanh Vân, 10K1, THPT Chuyên Hùng Vơng, Phú Thọ; Trần Anh Tuấn, 1 0Lý ĐHQG Hà Nội; Huỳnh Hoài Nguyên, 11Toán, Hoàng Nguyễn Anh Tuấn, 1 1Lý ĐHQG Tp Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Thành, 1 0Lý, THPT Chuyên Bắc Ninh; Nguyễn Thanh Nga, 9A,... 5 câu: Nguyễn Văn Tuệ 11 Lý, PTTH chuyên Bắc Ninh; Lê Quốc Khánh 1 1Lý, Huỳnh Hoài Nguyên 11 Toán, PTNK, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh; Vơng Hoài Thu số nh 32, ngõ 1A, Nhân Ho , Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội; Vũ Quốc Đạt, Hoàng Huy Đạt, Phạm Quốc Việt 1 1Lý, THPT Chuyên Hng Yên; Nguyễn Hữu Đức 11 Lý, THPT NK Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang Các bạn sau chỉ có đáp án đúng 4 câu: Đỗ Trung Hiếu 1 1Lý, THPT Chuyên Hng Yên;... đổi các định luật vật lý, sẽ dẫn tới định luật bảo to n mômen động lợng Còn phép đối xứng qua gơng thì không tìm thấy hình ảnh của nó trong vật lý cổ điển Các nh vật lý gọi tính chất n y l tính chất chẵn lẻ, v định luật bảo to n tơng ứng l định luật bảo to n tính chẵn lẻ bởi vì có thể bạn đ đọc thấy trong báo chí rằng định luật ấy không đúng Nếu ngời ta viết l : đ thấy rằng nguyên lý về tính không phân... nào đó, vật có khối lợng m1 đứng yên và vật có khối lợng m2 có vận tốc v hớng vuông góc với sợi dây (hình 4a) Tìm sức căng của dây tại thời điểm đó Giải: Khối tâm của hệ nằm trên sợi dây và cách vật thứ nhất một khoảng R1 = m2 l /(m1 + m2 ) và chuyển động đối với mặt phẳng nằm ngang với vận tốc: V= m2 v m1 + m2 Bây giờ ta chọn H.Q.C trong đó khối tâm của hệ là đứng yên Trong H.Q.C này hai vật chuyển... cách ho n to n chính xác rằng, vấn đề quả thật l nh vậy, v khi cần chúng ta có thể phân biệt đợc hai loại đờng, m không cần nhờ tới sự giúp đỡ của vi khuẩn Nhng điều rất lý thú l các vi khuẩn cũng l m đợc điều đó Nh vậy, phải chăng l các quá trình sống không tuân theo các định luật vật lý thông thờng? Hình nh, không phải thế Hình nh trong các cơ thể sống có rất, rất nhiều phân tử phức tạp v tất cả các... mỗi ng y một rắc rối v lâm v o một nghịch cảnh mỗi ng y một phức tạp, cho tới lúc, cuối cùng hai nh vật lý ngời Mỹ gốc Trung quốc Lý v Dơng tuyên bố rằng, nguyên lý đối xứng phải v trái - theo đó, tự nhiên không thay đổi khi chiếu qua gơng - l không đúng, v bây giờ nó cho phép giải quyết h ng loạt những điều bí mật Lý v Dơng đ đề nghị một số những thí nghiệm chứng minh trực tiếp hơn, v tôi xin kể vắn

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN