1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu sơ đồ mạng APC phần 3 pot

10 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 655,97 KB

Nội dung

320 cho các gói thông tin định tuyến của mình. Chỉ số trong ngoặc () là địa chỉ nguồn đợc đóng gói trong phần IP header. Bạn có thể sẽ gặp câu thông báo nh sau khi router nhận đợc một gói không đúng dạng chuẩn: RIP: bad version 128 from 160.89.80.43 3.3.3. Xử lý sự cố cấu hình IGRP IGRP là một giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách đợc phát triển bởi Cisco từ giữa thập niên 80. IGRP có nhiều đặc điểm khác với các giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách nh RIP chẳng hạn. Các đặc điểm này đợc liệt kê trong bảng 3.3.3. Đặc điểm Giải thích Khả năng mở rộng IGRP có khả năng định tuyến cho mạng có kích thớc lớn tăng hơn nhiều sơ với mạng sử dụng RIP. Thông số định tuyến IGRP sử dụng thông số định tuyến tổng hợp để chọn phức tạp đờng linh hoạt hơn. Các yếu tố tác động vào việc chọn đờng là băng thông, độ trễ, độ tải và độ tin cậy. Mặc định, thông số định tuyến chỉ bao gồm băng thông và độ trễ. IGRP khắc phục đợc giới hạn 15 hop của RIP. IGRP có giá trị hop tối đa mặc định là 100 nhng bạn có thể cấu hình cho giá trị này lên tới 255. Chia tải ra nhiều IGRP có thể duy trì tới 6 đờng khác nhau giữa một cặp đờng nguồn và đích. Những đờng này giữa một cặp nguồn và đích. Những đờng này không bắt buộc phải có chi phí bằng nhau nh đối với RIP. Việc sử dụng nhiều đờng cho cùng một đích nh vậy sẽ tăng đợc băng thông đờng truyền hoặc có thể để dự phòng Bảng 3.3.3 321 Bạn dùng lệnh router igrp autonomous - system để khởi động tiến trình định tuyến IGRP trên router nh sau: R1 (config)#router igrp 100 Sau đó, bạn dùng lệnh network network - number để khai báo các địa chỉ của các cổng trên router tham gia vào quá trình cập nhật IGRP. R1 (config - router)#network 172.30.0.0 R1 (config - router )#network 192.168.3.0 Bạn dùng các lệnh sau để kiểm tra cấu hình và hoạt động của IGRP: R1#show ip protocols R1#show ip route Hình 3.3.3.a 322 H×nh 3.3.3.b 3.3.5.Xử lý sự cố cấu hình OSPF OSPF là 1 giao thức đ ị nh tuyến theo trạng thái đư ờ ng liên kết.Một liên kết tương ứ ng với một cổng giao tiếp trên một router.Trạng thái của một đư ờ ng liên kết bao gồm thông tin về cổng giao tiếp và mối quan hệ với các router láng giềng kết nối vào cổng đ ó.Ví dụ : thông tin về một cổng giao tiếp bao gồm đ ị a chỉ IP ,subnet mask và loại mạng kết nối vào cổng đ ó cũng như các router kết nối vào cổng này.Tập hợp các thông tin như vậy tạo thành cơ sở dữ liệu về trạng thái các đư ờ ng liên kết. -Sự cố thường xảy ra với OSPF có liên quan tới quan hệ với các láng giềng thân mật và việc đ ồ ng bộ cơ sở dữ liệu về trạng thái các đư ờ ng liên kết.Lệnh show ip ospf neighbors sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho việc xử lý sự cố liên quan đ ế n việc quan hệ với các router láng giềng thân mật. -Bạn sử dụng lệnh debug ip ospf events đ ể hiển thị thông tin về các sự kiện liên quan đ ế n OSPF như: +Mối quan hệ láng giềng thân mật. +Gửi thông tin đ ị nh tuyến +Bầu router đ ạ i diện(DR) 323 +Tính toán chọn đư ờ ng ngắn nhất(OSPF) -Nếu router đ ã đư ợ c cấu hình đ ị nh tuyến OSPF mà không thấy đư ợ c các láng giềng OSPF trên những mạng kết nối trực tuyến của nó thì bạn nên thực hiện các việc sau: +Kiểm tra xem cả hai router láng giềng với nhau đ ã đư ợ c cấu hình IP có cùng subnet mask ,cùng khoảng thời gian hello và khoảng thời gian bất đ ộ ng hay chưa. +Kiểm tra xem cả hai router láng giềng của nhau có nằm trong cùng một vùng hay không. Đ ể hiển thị thông tin về mỗi gói OSPF nhận đư ợ c ,bạn dùng lệnh debug ip ospf packet.Dùng dạng no của câu lệnh này đ ể tắt debug. Lệnh debug ip ospf packet sẽ hiển thị các thông tin của từng gói OSPF mà router nhận đư ợ c.Thông tin hiển thị thay đ ổ i một chút tuỳ theo loại cơ chế xác minh đ ang đư ợ c sử dụng. TỔNG KẾT Sau khi đ ọ c xong chương này ,bạn phải trả lời đư ợ c các câu hỏi sau: 1. EIGRP là một giao thức lai,kết hợp các ư u đ i ể m của giao thức đ ị nh tuyến theo vectơ khoảng cách và giao thức đ ị nh tuyến theo trạng thái đư ờ ng liên kết.Vậy EIGRP giống giao thức đ ị nh tuyến theo vectơ khoảng cách ở những đ i ể m nào? Và giống giao thức đ ị nh tuyến theo trạng thái đư ờ ng liên kết ở những đ i ể m nào? 2. Bảng cấu trúc mạng của EIGRP và cơ sở dữ liệu về cấu trúc mạng của OSPF khác nhau như thế nào? Sau đ ây là những đ i ể m quan trọng trong chương này: +Điểm khác nhau giữa EIGRP và IGRP +Các khái niệm chính,kỹ thuật chính và cấu trúc dữ liệu của EIGRP +Hoạt đ ộ ng hội tụ của EIGRP và hoạt đ ộ ng cơ bản của DUAL +Cấu hình IEGRP cơ bản 324 +Cấu hình tổng hợp đư ờ ng đ i cho IEGRP +Quá trình EIGRP xây dựng và bảo trì bảng đ ị nh tuyến +Kiểm tra hoạt đ ộ ng EIGRP +Tám bước cho quá trình xử lý sự cố nói chung +Áp dụng sơ đ ồ logic trên vào quá trình xử lý sự cố đ ị nh tuyến +Xử lý sự cố tiến trình đ ị nh tuyến RIP sử dụng lệnh show và debug. +Xử lý sự cố tiến trình đ ị nh tuyến IGRP sử dụng lệnh show và debug +Xử lý sự cố tiến trình đ ị nh tuyến EIGRP sử dụng lệnh show và debug +Xử lý sự cố tiến trình đ ị nh tuyến OSPF sử dụng lệnh show và debug 325 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN MẠCH GIỚI THIỆU Việc thiết kế LAN đ u ợ c phát triển và thay đ ổ i nhiều theo thời gian.Cho đ ế n gần đ ây các nhà thiết kế mạng vẫn còn sử dụng hub,bridge đ ể xây dựng hệ thống mạng.Còn hiện nay ,switch và router là hai thiết bị quan trọng nhất trong LAN,khả năng và hoạt đ ộ ng của hai loại thiết bị này không ngừng đư ợ c năng cao. Chương này sẽ quay lại một số nguồn gốc của các phiên bản Ethernet LAN,thảo luận về sự phát triển của Ethernet/802.3 và cấu trúc phát triển nhất của LAN.Một cái nhìn về hoàn cảnh lịch sử của sự phát triển LAN và các thiết bị mạng khác nhau làm việc ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 của mô hình OSI sẽ giúp chúng ta hi ể u rõ hơn tại sao các thiết bị mạng đ ã đư ợ c phát triển như vậy. Cho đ ế n gần đ ây hầu hết các mạng Ethernet vẫn còn đư ợ c sử dụng Repeater. Khi hiệu quả hoạt đ ộ ng của các mạng này trở nên xấu đ i vì có quá nhiều thiết bị cùng chia sẻ một môi trường truyền thì các kỹ sư mạng mới lắp thêm Bridge đ ể chia mạng thành nhiều miền đ ụ ng đ ộ mạng nhỏ hơn. Khi hệ thống mạng càng phát triển lớn hơn và phức tạp hơn, Bridge đư ợ c phát triển thành Switch như bây giờ, cho phép phân đ o ạ n cực nhỏ hệ thống mạng. Các mạng ngày nay đư ợ c xây dựng dựa trên Switch và router, thậm chí có thiết bị bao gồm cả hai chức năng đ ị nh tuyến và chuyển mạch. Switch hiện đ ạ i có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ phức tạp khác nhau trong mạng. Chương này sẽ giới thiệu về cách phân đ o ạ n mạng và mô tả hoạt đ ộ ng cơ bản của Switch. Switch là thiết bị Lớp 2 đ u ợ c sử dụng đ ể tăng băng thông và giảm nghẽn mạch. Một Switch có thể phân mạng LAN thành các đ o ạ n siêu nhỏ, là những đ o ạ n mạng chỉ có Host. Nhờ vậy một miền lớn đư ợ c chia thành nhiều miền nhỏ ko có đ ụ ng đ ộ .Là một thiết bị ở lớp 2 nên LAN Switch có thể tạo đ u ợ c nhiều miền đ ụ ng đ ộ nhưng tất cả các Host kết nối vào Switch vẫn nằm trong cùng một miền qu ả ng bá. 326 Sau khi hoàn tất chương này các bạn có thể thực hiện các việc sau: + Mô tả lịch sử và chức năng của Ethernet chia sẻ,bán song công + Đ ị nh nghĩa đ ụ ng đ ộ trong mạng Ethernet + Đ ị nh nghĩa phân đ o ạ n cực nhỏ (microsegment) + Đ ị nh nghĩa CSMA/CD + Mô tả một số thành phần quan trọng ả nh hưởng đ ế n hiệu quả hoạt đ ộ ng của mạng + Mô tả chức năng của Repeater + Đ ị nh nghĩa đ ộ trễ mạng + Đ ị nh nghĩa thời gian truyền + Mô tả chức năng cơ bản của Fast Ethernet + Xác đ ị nh đ o ạ n mạng sử dụng Router,Switch và Bridge + Mô tả hoạt đ ộ ng cơ bản của Switch + Đ ị nh nghĩa đ ộ trễ của Ethernet Switch + Giải thích sự khác nhau giữa chuyển mạch lớp 2 và lớp 3 + Đ ị nh nghĩa chuyển mạch đ ố i xứng và bất đ ố i xứng + Đ ị nh nghĩa bộ nhớ hàng đ ợ i + So sánh và phân biệt giữa chuyển mạch store-and-forward và cut-through + Hiểu đư ợ c sự khác nhau giữa Hub,Bridge,Switch + Mô tả chức năng chính của Switch + Liệt kê các chế đ ộ chuyển gói chính của Switch + Xác đ ị nh đ o ạ n mạng LAN 327 + Xác đ ị nh đ o ạ n mạng cực nhỏ sử dụng Switch + Mô tả tiến trình lọc tải + So sánh và phân biệt miền đ ụ ng đ ộ và miền quảng bá + Xác đ ị nh loại cáp cần thiết đ ể kết nối máy trạm vào Switch + Xác đ ị nh loại cáp cần thiết đ ể kết nối Switch vào Switch 4.1. Giới thiệu Ethernet/802.3 LAN 4.1.1. Sự phát triển của Ethernet/802.3 LAN - Kỹ thuật LAN đ ầ u tiên sử dụng cấu trúc “thick Ethernet” và “Thin Ethernet”. N ắm đư ợ c các giới hạn của 2 loại cấu trúc này là rất quan trọng đ ể thấy đư ợ c vị trí của chuyển mạch LAN ngày nay. - Thêm HUB hay còn gọi là bộ tập trung vào mạng là một cải tiến dựa trên kỹ thuật “thick” và “thin” Ethernet. Hub là thiết bị lớp 1 và đ ôi khi đ u ợ c coi là một bộ tập trung Ethernet hay Repeater đ a port. Sử dụng Hub trong mạng cho phép kết nối đư ợ c nhiều user hơn. Loại Hub chủ đ ộ ng còn cho phép mở rộng khoảng cách của mạng vì nó thực hiện tái tạo lại tín hiệu dữ liệu.Hub ko hề có quyết đ ị nh gì đ ố i với tín hiệu dữ liệu mà nó nhận đ u ợ c. Nó chỉ đơ n giản là khuếch đ ạ i và tái tạo lại tín hiệu mà nó nhận đư ợ c và chuyển ra cho tất cả các thiết bị nối vào nó. - Ethernet cơ bản là kỹ thuật chia sẻ cùng 1 băng thông cho mọi người dùng trong 1 phân đ o ạ n LAN. Đ i ề u này giống như một xe hơi cùng chạy vào một làn đư ờ ng vậy. Con đư ờ ng này chỉ có một làn đư ờ ng nên tại một thời đ i ể m chỉ có 1 xe hơi chạy trên đ ó mà thôi. Các user kết nối và cùng một Hub chia sẻ băng thông trên cùng một đư ờ ng truyền. 328 Hình 4.1.1.a.K ết nối user dùng Hub.Các user trên cùng một Hub truy suất cùng một băng thông đư ờ ng truyền cũng giống như nhiều xe hơi cùng rẽ vào một làn đư ờ ng vậy.Con đư ờ ng này chỉ có một làn đư ờ ng nên tại một thời đ i ể m chỉ đư ợ c một xe rẽ mà thôi. - Đ ụ ng đ ộ là một hậu quả tất yếu của mạng Ethernet. Nếu có hai hay nhiều thiết bị cùng truyền cùng một lúc thì đ ụ ng đ ộ sẽ xảy ra. Đ i ề u này cũng giống như 2 xe cùng tranh giành một làn đư ờ ng và xảy ra đ ụ ng đ ộ . Khi đ ụ ng đ ộ xảy ra mọi giao thông trên đư ờ ng truyền đ ó sẽ bị ngưng lại cho đ ế n khi sự đ ụ ng đ ộ đ ã đư ợ c vãn hồi. Khi số lượng đ ụ ng đ ộ quá lớn, thời gian đ áp ứ ng của hệ thống mạng sẽ rất chậm. Tình trạng này cho thấy mạng bị nghẽn mạch hoặc có quá nhiều user truy cập cùng lúc vào mạng. - Thiết bị lớp 2 thông minh hơn thiết bị lớp 1. Thiết bị lớp 2 có quyết đ ị nh chuyển gói dựa trên đ ị a chỉ MAC (Media access Control) đư ợ c ghi trong phần đ ầ u của gói. - Bridge là 1 thiết bị lớp 2 đư ợ c sử dụng đ ể phân đ o ạ n mạng. Bridge thu thập và chon lựa dữ liệu đ ể chuyển mạch giữa hai đ o ạ n mạng bằng cách h ọ c đ ị a chỉ MAC của tất cả các thiết bị nằm trong từng đ o ạ n mạng kết nối vào nó. Dựa vào các đ ị a chỉ MAC, Bridge xây dựng thành bảng chuyển mạch và theo đ ó đ ể chuyển hoặc chặn gói lại. Nhờ vậy Bridge tách 1 mạng thành nhiều miền đ ụ ng đ ộ nhỏ hơn,làm tăng hiệu quả hoạt đ ộ ng của mạng. Tuy nhiên Bridge ko chặn các lưu lượng quảng bá nhưng dù sao thì Bridge cũng đ i ề u khiển lưu lượng mạng tốt hơn Hub. 329 - Switch cũng là 1 thiết bị lớp 2 và đư ợ c xem là Bridge đ a port. Switch có thể quyết đ ị nh chuyển 1 gói dựa trên đ ị a chỉ MAC đư ợ c ghi trong gói đ ó. Switch học đ ị a chỉ MAC của các thiết bị kết nối trên từng port của nó và xây dựng thành bảng chuyển mạch -Khi hai thiết bị kết nối vào Switch thực hiện trao đ ổ i với nhau, Switch sẽ thiết lập một mạch ả o cung cấp một đư ờ ng liên lạc riêng giữa hai thiết bị này. Switch có khả năng phân đ o ạ n mạng cực nhỏ, nghĩa là tạo ra môi trường ko đ ụ ng đ ộ giữa nguồn và đ ích,nh ờ đ ó tối đ a hoá lượng băng thông khả dụng. Switch có thể tạo nhiều mạch ả o đ ồ ng thời giữa các cặp thiết bị khác nhau. Hình ả nh này tương tự như đư ờ ng cao tốc có thể chia thành nhi ề u làn đư ờ ng và mỗi xe có riêng một làn đư ờ ng cho mình. Hình 4.1.1.b K ết nối user bằng Switch.Có bao nhiêu thiết bị kết nối vào Switch thf Switch có thể tạo ra bấy nhiêu mạch ả o cho từng thiết bị. Đ i ề u này giống như hình minh hoạ về đư ờ ng cao tốc ở bên trái. Đư ờ ng cao tốc này có đ ủ 3 làn đư ờ ng dành cho 3 nhánh đ ổ vào nó,mỗi nhánh một làn đư ờ ng riêng. - Khuyết đ i ể m của thiết bị lớp 2 là nó chuyển gói quảng bá cho tất cả các thiết bị trong mạng kết nối vào nó.Khi số lượng quảng bá quá nhiều sẽ làm cho thời gian đ áp ứ ng của mạng rất chậm. - Router là một thiết bị ở lớp 3.Router quyết đ ị nh chuyển gói dựa trên đ ị a chỉ mạng của gói dữ liệu.Router sử dụng bảng đ ị nh tuyến đ ể ghi lại đ ị a chỉ lớp 3 . hình và hoạt động của IGRP: R1#show ip protocols R1#show ip route Hình 3. 3 .3. a 32 2 H×nh 3. 3 .3. b 3. 3.5.Xử lý sự cố cấu hình OSPF OSPF là 1 giao thức đ ị nh tuyến theo trạng thái. điểm này đợc liệt kê trong bảng 3. 3 .3. Đặc điểm Giải thích Khả năng mở rộng IGRP có khả năng định tuyến cho mạng có kích thớc lớn tăng hơn nhiều sơ với mạng sử dụng RIP. Thông số định. băng thông đờng truyền hoặc có thể để dự phòng Bảng 3. 3 .3 32 1 Bạn dùng lệnh router igrp autonomous - system để khởi động tiến trình định tuyến IGRP trên router nh sau: R1 (config)#router

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN