Tiết 10 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Nắm vững định lí Thalet ,định nghĩa hình lăng trụ ,hình chóp cụt,hình hộp. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nhận biết các hình lăng trụ ,hình hộp; rèn luyện các kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải toán. 3.Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng , tư duy khái quát hoá. 4. Thái độ: Cẩn thận ,chính xác. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: giáo án ,thước kẻ. HS: ôn tập các kiến thức cũ về quan hệ song song. C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phương pháp gợi mở ,vấn đáp. D.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa 2 mặt phẳng song song và định lí Thalet trong hình học phẳng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng HS phát biểu tại chỗ HS khác cho nhận xét ' ' ' ' ' ' A C CA C B BC B A AB H1: Định lí Talet trong không gian được phát biểu như thế nào? - Gọi HS khác nhận xét và GV chỉnh sửa H2: Nếu d,d’ là 2 cát tuyến bất kì cắt 3 mặt phẳng (α) , (β) , (γ) lần lượt tại các điểm A , B ,C và A’ , B’ ,C’ thì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ là gì? GV giới thiệu một số đồ dùng trong cuộc sống có hình dạng là hình lăng trụ hay hình hộp III, Định lí Talet: Định lí 4: Ba mặt phẳngđôi một song song chắn trên 2 cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ ' ' ' ' ' ' A C CA C B BC B A AB HS chú ý lắng nghe HS ghi bài như h ộp di êm,h ộp phấn, cây thước ,quyển sách… GV hình thành cho HS khái niệm hình lăng trụ IV,Hình lăng trụ và hình hộp. Cho (α) // (α’) .Trên (α) cho đa giác A 1 A 2 …A n .Qua các đỉnh A 1 , A 2 , …,A n ta vẽ các đường thẳng song song với nhau và cắt (α’) lần lượt tại A 1 ’,A 2 ’ ,…,A n ’ . Hình gồm 2 đa giác A 1 A 2 …A n A 1 ’A 2 ’…A n ’ và các hình bình hànhA 1 A 1 ’A 2 A 2 ’ ,A 2 A 2 ’A 3 A 3 ’ ,…,AnAnA 1 ’A 1 dược gọi là hình lăng trụ. Kí hiệu: A 1 A 2 …A n .A 1 A 1 ’A 2 A 2 ’ HS: Các mặt bên của hình lăng trụ là hình bình hành. 2 đa giác đáy của HLT là 2 đa giác bằng nhau. GV nêu các yếu tố của hình lăng trụ H3:Có nhận xét gì về các cạnh bên của HLT? H4: các mặt bên của HLT là hình gì? H5: Có nhận xét gì về 2 đa giác đáy của HLT? +2 mặt đáy của HLT:2 đa giác A 1 A 2 …A n và A 1 ’A 2 ’…A n ’. + cạnh bên: A 1 A 1 ’,A 2 A 2 ’,…,AnAn’. +Mặt bên:hình bình hành A 1 A 1 ’A 2 A 2 ’ ,A 2 A 2 ’A 3 A 3 ’ ,…,AnAn’A 1 ’A 1 + đỉnh HLT:đỉnh của 2 đa giác đáy. Nhận xét: + Các mặt bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau. +Các mặt bên của HLT là các hình bình hành. + 2 đáy của HLT là 2 đa giác bằng nhau. HLT được xác định khi biết 1 đáy và 1 cạnh bên của nó. HS lên bảng vẽ HS nhận xét tại chỗ Theo dõi bài H6:HLT đư ợc xác định khi biết yếu tố gì? GV :Nếu đáy của HLT là tam giác ,tứ giác ,ngũ giác thì lăng trụ tương ứng được gọi là lăng trụ tam giác,lăng trụ tứ giác,lăng trụ ngũ giác. GV gọi HS lên vẽ hình GV gọi HS khác nêu nhận xét GV chỉnh sửa sai sót GV giới thiệu khái niệm hình hộp Hình lăng trụ tam giác Hình lăng trụ tứ giác. Hình lăng trụ lục giác Hình lăng trụ có đáy là hình Hình hộp có 6 mặt ( 4 mặt bên và 2 mặt đáy). Các mặt là hình bình hành. H7:Hình hộp có mấy mặt và các mặt bên là hình gì? bình hành được gọi là hình hộp. 3. Củng cố:-Định lí Talet; - Định nghĩa hình lăng trụ; hình hộp. 4.Dặn dò : Bài tập SGK . Tiết 10 : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Nắm vững định lí Thalet ,định nghĩa hình lăng. cũ về quan hệ song song. C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: phương pháp gợi mở ,vấn đáp. D.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa 2 mặt phẳng song song và định lí. lăng trụ có đáy là hình Hình hộp có 6 mặt ( 4 mặt bên và 2 mặt đáy). Các mặt là hình bình hành. H7:Hình hộp có mấy mặt và các mặt bên là hình gì? bình hành được gọi là hình