Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
205,4 KB
Nội dung
Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 1 11 1 Chơng 2 mô hình thực thể quan hệ Chơng này sẽ giới thiệu chi tiết mô hình thực thể quan hệ. Sau nhiều năm sử dụng mô hình thực thể quan hệ đợc coi là cách tiếp cận chính xây dựng mô hình dữ liệu khái niệm. Hiệu quả của mô hình này bắt nguồn từ sự đơn giản của mô hình, nhiều công cụ trợ giúp, và niềm tin rằng thực thể và quan hệ là các khái niệm mô hình hoá thế giới thực. Mô hình thực thể quan hệ đợc coi là công cụ giao tiếp giữa ngời thiết kế cơ sở dữ liệu và ngời dùng trong quá trình phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu. Mô hình thực thể quan hệ là sự mô tả chi tiết, lôgic dữ liệu của một tổ chứa hoặc một hoạt động kinh doanh. Mô hình thực thể quan hệ đợc biểu diễn bởi các khái niệm thực thể, quan hệ giữa các thực thể, và thuộc tính của cả thực thể và quan hệ. Mô hình thực thể quan hệ đợc biểu diễn đồ hoạ bằng sơ đồ thực thể quan hệ. 1. Thực thể và thuộc tính Thực thể (entity) là vật thực (chẳng hạn nh con ngời, vị trí, vật thể, sự kiện hoặc khái niệm, ) tồn tại và phân biệt đợc, có nghĩa là ta có thể phân biệt đợc thực thể này với thực thể khác. + Ví dụ: Con ngời: NHÂN VIÊN, SINH VIÊN, BệNH NHÂN Vị trí địa lý: quốc gia, vùng, nông thôn Vật thể: Thiết bị, nhà cửa, ô tô Sự kiện: bán hàng, ghi danh Khái niệm: tài khoản, học phần Kiểu thực thể hoặc lớp thực thể (entity type or class) là tập hợp các thực thể tơng tự nhau, có cùng các tính chất đặc trng. Trong mô hình thực thể quan hệ, mỗi kiểu thực thể đợc đặt một cái tên duy nhất, có tính gợi nhớ. Tên kiểu thực thể đợc viết bằng chữ cái và trong sơ đồ thực thể quan hệ tên kiểu thực thể đặt trong hình chữ nhật. + Ví dụ: Thuộc tính. Kiểu thực thể có các tính chất gọi là thuộc tính. Thuộc tính đợc coi là tính chất hay đặc trng của thực thể mà tổ chức quản lý thực thể quan tâm. Tên thuộc tính đợc viết bằng chữ cái và trong sơ đồ thực thể quan hệ tên kiểu thực thể đặt trong hình oval và nối với kiểu thực thể tơng ứng bằng đờng cung. Việc chọn các thuộc tính thích hợp là cung đoạn cực kỳ quan trọng trong quá trình thiết kế mô hình thế giới thực. nhân viên học phần tài khoản Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 2 22 2 Các giá trị của mỗi thuộc tính có kiểu giá trị duy nhất nh là tập hợp số nguyên, số thực, hoặc dãy ký tự, nhng ta cũng không loại trừ những kiểu giá trị khác. Các giá trị thuộc tính cũng có thể đợc giới hạn trong miền giá trị nào đó. + Ví dụ: dới đây là các kiểu thực thể với các thuộc tính đi kèm Kiểu thực thể nhân viên ( mã nv, họ tên, địa chỉ, ngay sinh, CMND, lơng) Kiểu thực thể ô tô ( số xe, màu sơn, trọng TảI, công suất) Kiểu thực thể vật t ( mã vt, tên vt, đvt, đơn giá) Trong kiểu thực thể NHÂN VIÊN, thuộc tính MANV có kiểu giá trị xâu ký tự, LƯƠNG có kiểu giá trị số thực với miền giá trị từ 730000 đến 7300000 (đồng). Thể hiện thực thể là khái niệm chỉ phần tử cụ thể trong một kiểu thực thể. + Ví dụ: Xét kiểu thực thể nhân viên ( mã nv, họ tên, địa chỉ, ngay sinh, CMND,lơng) Ta có thể có các thể hiện thực thể sau (A001, Trần Quốc Tuấn, Đà nẵng, 15/08/1953, 200002496, 1500000) (B002, Vũ Minh Hơng, Hà Nội, 20/10/1960, 112004589, 1000000) Khoá dự tuyển và khoá chính Mỗi kiểu thực thể phải có thuộc tính hoặc tập thuộc tính xác định duy nhất mỗi thể hiện thực thể, phân biệt thực thể này với thực thể khác. Khoá dự tuyển của kiểu thực thể là thuộc tính hoặc tổ hợp các thuộc tính mà giá trị của chúng xác định duy nhất từng thực thể của kiểu thực thể đó. + Ví dụ: Xét kiểu thực thể vật t ( mã vt, tên vt, đvt, đơn giá) Thuộc tính MAVT (mã số vật t) là khoá dự tuyển, vì mỗi vật t chỉ có một mã số duy nhất, không thể có hai vật t trùng mã số. Các thuộc tính khác không phải là khoá dự tuyển. Xét tiếp kiểu thực thể KETQUA kết quả thi học phần của sinh viên LƯƠNG nhân viên manv Họ TÊN ĐịA CHỉ NGAY SINH CMnD Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 3 33 3 KETQUA(MAHP, MASV, ĐIEM) trong đó MAHP là mã số học phần, MASV là mã số sinh viên, DIEM là điểm thi. Ta dễ dàng thấy rằng kiểu thực thể KETQUA không có thuộc tính đơn nào là khoá dự tuyển. ở đây hai thuộc tính MAHP và MASV tạo thành khoá dự tuyển của kiểu thực thể KETQUA. Cũng có thể xảy ra trờng hợp kiểu thực thể có nhiều khoá dự tuyển. Xét kiểu thực thể NHÂNVIÊN( mã nv, họ tên, địa chỉ, ngay sinh, CMND, lơng) Thuộc tính CMND (số chứng minh nhân dân) là khoá dự tuyển, vì mỗi ngời chỉ có một số CMND duy nhất. Ngoài ra thuộc tính MANV (mã số nhân viên) cũng là khoá dự tuyển vì mỗi ngời cũng chỉ có một mã số duy nhất. Trờng hợp có nhiều khoá dự tuyển, ngời thiết kế phải chọn một khoá làm khoá chính. Khoá chính là khoá dự tuyển đợc chọn làm định danh cho kiểu thực thể. Trong sơ đồ thực thể quan hệ, các thuộc tính khoá chính đợc gạch dới. + Ví dụ: Kiểu thực thể NHÂNVIÊN có MANV là khoá chính. NHÂNVIÊN( mã nv, họ tên, địa chỉ, ngay sinh, CMND, lơng) Thuộc tính bội. Trong thực tế, thuộc tính có thể có nhiều giá trị đối với mỗi thể hiện thực thể. Thuộc tính bội là thuộc tính có thể có nhiều giá trị cho mỗi thể hiện thực thể. Trong sơ đồ thực thể quan hệ, thuộc tính bội đợc đặt trong hình oval kép. Ví dụ: Xét kiểu thực thể NHÂNVIÊN có bổ sung thêm thuộc tính NGOạI NGữ. NHÂNVIÊN( mã nv, họ tên, địa chỉ, ngay sinh, CMND, lơng, NGOạI NGữ) Một nhân viên có thể biết nhiều ngoại ngữ (Anh, Pháp, Đức, ), vậy NGOạI NGữ là thuộc tính bội. LƯƠNG nhân viên manv Họ TÊN ĐịA CHỉ NGAY SINH CMnD Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 4 44 4 2. Quan hệ Khái niệm quan hệ là chìa khoá nối các thực thể trong mô hình thực thể quan hệ. Quan hệ (relation) là sự kết hợp giữa các thực thể của một hoặc nhiều kiểu thực thể. Về mặt toán học ta có thể định nghĩa chính xác nh sau. Quan hệ giữa các kiểu thực thể E 1 , E 2 , , E k là một tập hợp, mà các phần tử của nó là một bộ k thành phần e = (e 1 , e 2 , , e k ), trong đó e 1 E 1 , e 2 E 2 , , e k E k . Trờng hợp thông dụng là k=2, nhng cũng có quan hệ giữa ba hoặc nhiều tập thực thể hơn. Số tập thực thể trong quan hệ gọi là bậc của quan hệ. Quan hệ bậc n gọi là quan hệ n ngôi. Quan hệ đợc đặt tên bằng chữ thờng và trong sơ đồ thực thể quan hệ đợc đặt trong hình thoi nối với kiểu thực thể liên quan. Ví dụ: Quan hệ hai ngôi (binary relation). Trong một tổ chức có nhiều phòng và mỗi nhân viên thuộc biên chế của một phòng. Giữa kiểu thực thể NHANVIEN và kiểu thực thể PHONG có quan hệ Biên chế gồm các cặp (n,p) thoả nhân viên n là biên chế của phòng p. Sơ đồ thực thể quan hệ đợc biểu diễn nh sau: Ví dụ: Quan hệ một ngôi (unary relation). Xét kiểu thực thể NGUOI gồm dân c trong một địa phơng nào đó. Giữa các c dân có quan hệ Mẹ con gồm các cặp hai ngời (a,b) thoả a là mẹ của b. Sơ đồ thực thể quan hệ đợc biểu diễn nh sau: LƯƠNG nhân viên manv Họ TÊN ĐịA CHỉ NGAY SINH CMnv NGoại ngữ nhân viên phong Biên chế ngời Mẹ con Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 5 55 5 Lu ý: Thuộc tính có thể gán cho quan hệ. Ví dụ: Giữa kiểu thực thể SINHVIEN và kiểu thực thể MONHOC có quan hệ Thi. Kết quả thi (điểm) phát sinh từ quan hệ này, cho nên quan hệ Thi có thuộc tính DIEM. Phân loại quan hệ Xét quan hệ R giữa kiểu thực thể E 1 và kiểu thực thể E 2 . Quan hệ 1-1: Quan hệ R gọi là quan hệ 1-1, nếu mỗi thực thể của tập thực thể này chỉ quan hệ với nhiều nhất một thực thể của tập thực thể kia và ngợc lại. Biểu diễn Quan hệ n-1: Quan hệ R gọi là quan hệ n-1, nếu mỗi thực thể của E 2 có thể quan hệ với nhiều thực thể của E 1 , nhng mỗi thực thể của E 1 chỉ quan hệ với nhiều nhất một thực thể của E 2 . Quan hệ 1-n: Quan hệ R gọi là quan hệ 1-n, nếu mỗi thực thể của E 1 có thể quan hệ với nhiều thực thể của E 2 , nhng mỗi thực thể của E 2 chỉ quan hệ với nhiều nhất 1 thực thể của E 1 . sinh viên monhoc Thi điểm E 1 E 2 R E 1 E 2 R 1 1 E 1 E 2 R n 1 E 1 E 2 R 1 n Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 6 66 6 Quan hệ n-n: Quan hệ R gọi là quan hệ n-n, nếu mỗi thực thể của tập thực thể này có thể quan hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia và ngợc lại. Ví dụ: Quan hệ một ngôi. quan hệ 1-1 quan hệ 1-n Ví dụ: Quan hệ hai ngôi (binary relation). quan hệ 1-1 quan hệ n-1 E 1 E 2 R n n ngời Mẹ con n 1 ngời Vợ chồng 1 1 nhân viên phong Trởng phòng nhân viên phong Biên chế 1 1 1 n Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 7 77 7 quan hệ n-n Các khái niệm trên có thể mở rộng cho quan hệ giữa nhiều tập thực thể E 1 , E 2 , , E k . Ta tách riêng tập thực thể E i và xét quan hệ của các tập thực thể còn lại đối với nó. Chẳng hạn, nếu với mỗi bộ k-1 thực thể thuộc E 1 , , E i-1 , E i+1 , , E k chỉ quan hệ nhiều nhất với một thực thể của E i thì ta nói quan hệ là n-1 từ E 1 , , E i-1 , E i+1 , , E k vào E i . Ví dụ: Quan hệ ba ngôi (ternary relation). Đây là quan hệ dạy học giữa thầy, lớp và môn học. Mỗi cặp (lớp, môn học) chỉ có một thầy dạy (1). Mỗi cặp (thầy, môn học) có thể kết hợp với nhiều lớp (n). Mỗi cặp (thầy, lớp) có thể kết hợp với nhiều môn học (n). Thực thể kết hợp (composite entity) Trong nhiều trờng hợp, quan hệ n-n cũng có thuộc tính và có nhiều tính chất giống nh thực thể. ở đây sự phân biệt giữa thực thể và quan hệ chỉ là vấn đề quan niệm. Thực thể kết hợp là quan hệ n-n, mô tả kiểu thực thể có quan hệ 1-n với một số thực thể khác. Trong sơ đồ thực thể quan hệ, thực thể kết hợp đợc biểu diễn bằng hình chữ nhật bao quanh hình thoi. Ví dụ: Quan hệ Thi giữa SINHVIEN và MONHOC là thực thể kết hợp Giữa thực thể kết hợp và thực thể cũng có thể có quan hệ. si nh viên monhoc Thi điểm n n thầy monhoc Dạy lớp 1 n n sinh viên monhoc Thi điểm n n Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 8 88 8 Ví dụ: Tình huống giáo viên (GIAO VIEN) dạy môn học (MON HOC) và giáo viên dạy môn học cho lớp (LOP) có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau Để mô tả chính xác hơn các loại quan hệ ngời ta dùng khái niệm lực lợng cực tiểu và lực lợng cực đại. Lực lợng cực tiểu và lực lợng cực đại (minimum and maximum cardinality) Xét quan hệ R giữa kiểu thực thể E 1 và kiểu thực thể E 2 . Lực lợng cực tiểu của quan hệ R đối với E 2 (E 1 ) là số cực tiểu các thể hiện của kiểu thực thể E 2 (E 1 ) có thể kết hợp với mỗi thể hiện của kiểu thực thể E 1 (E 2 ). Lực lợng cực đại của quan hệ R đối với E 2 (E 1 ) là số cực đại các thể hiện của kiểu thực thể E 2 (E 1 ) có thể kết hợp với mỗi thể hiện của kiểu thực thể E 1 (E 2 ). Giả sử m, n là lực lợng cực tiểu, lực lợng cực đại của quan hệ R đối với E 2 , khi đó ta biểu diễn trên sơ đồ thực thể quan hệ nh sau Ví dụ: quan hệ 1-1 quan hệ n-1 E 1 E 2 R E 1 E 2 R (m,n) nhân viên phong Trởng phòng nhân viên phong Biên chế (0,1) (1,1) (1,1) (1,n) GIAO VIEN mon hoc Dạy n n LOP Học n n Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 9 99 9 quan hệ n-n Phụ thuộc tồn tại Xét quan hệ R giữa kiểu thực thể E 1 và kiểu thực thể E 2 với lợc đồ thực thể quan hệ dạng sau trong đó m, n là các số nguyên. Ta thấy rằng mỗi thực thể của kiểu thực thể E 2 phải quan hệ với duy nhất một thực thể của kiểu thực thể E 1 . Nh vậy, mỗi thực thể trong E 2 không thể tồn tại nếu không có thực thể quan hệ tơng ứng trong E 1 . Hiện tợng này gọi là sự phụ thuộc tồn tại (của E 2 vào E 1 ). Khi đó E 1 gọi là kiểu thực thể cha, E 2 gọi là kiểu thực thể con và đợc coi là thực thể yếu. Ví dụ: Xét quan hệ: Ta thấy kiểu thực thể NHÂNVIÊN phụ thuộc tồn tại và kiểu thực thể PHONG. PHONG là kiểu thực thể cha, NHÂNVIÊN là kiểu thực thể con (thực thể yếu). Quan hệ khoá Thông thờng, thực thể yếu thờng không có khoá dự tuyển, và khoá chính của thực thể cha đợc sử dụng nh là một bộ phận của thực thể con. Nh vậy, thực thể của tập thực thể yếu phân biệt với nhau không phải chỉ bằng các thuộc tính mà còn bằng quan hệ với các thực thể kiểu khác. Quan hệ dạng này gọi là quan hệ khoá. Ví dụ : Xét cơ sở dữ liệu với hai tập thực thể : - BRANDS có các thuộc tính MAKE và MODEL (ví dụ "Datsun, 280Z") - AUTOS có thuộc tính SERIAL_NO Ta có thể giả thiết SERIAL_NO là khoá của tập thực thể AUTOS. Nhng có thể xảy ra tình huống hai MAKE xe khác nhau có cùng SERIAL_NO. Để làm cho các thực thể của sinh viên monhoc Thi điểm (1,n) (1,n) E 1 E 2 R (m,n) (1,1) nhân viên phong Biên chế (1,1) (1,n) Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 10 1010 10 AUTOS phân biệt nhau, ta cần có quan hệ giữa AUTOS và BRANDS biểu diễn thực tế là mỗi xe có một nhãn hiệu riêng. Khi đó ta có thể coi mỗi thực thể của AUTOS đợc xác định duy nhất bằng SERIAL_NO của nó và thuộc tính MAKE của thực thể quan hệ tơng ứng trong BRANDS. Lu ý rằng thuộc tính (ảo) MAKE của AUTOS, có đợc nhờ quan hệ khoá Thuộc với BRANDS, và thuộc tính SERIAL_NO tạo thành khoá của AUTOS. autoS brandS Thuộc make (0,n) (1,1) model make serial_no [...]... Quan hệ thực thể trên, thực thể dới Chơng 2 Mô hình thực thể quan hệ 2 17 Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu ISA quan hệ ISA quan hệ loại trừ Chơng 2 Mô hình thực thể quan hệ 2 18 Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu bài tập 2.01 Định nghĩa các khái niệm: a) thực thể b) mô hình thực thể quan hệ c) kiểu thực thể d) thuộc tính e) quan hệ f) khóa chính g) thuộc tính bội h) lực lợng cực đaị, cực tiểu k) thực thể. .. viện bệnh nhân nội trú Ghi Chơng 2 Mô hình thực thể quan hệ 2 16 Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu 5 Ký hiệu sơ đồ thực thể quan hệ Trong mục này chúng ta hệ thống lại các ký hiệu sử dụng để biểu diễn sơ đồ thực thể quan hệ Ký hiệu cơ bản thực thể quan hệ thuộc tính khoá thuộc tính thuộc tính bội thực thể kết hợp Bậc quan hệ quan hệ một ngôi quan hệ hai ngôi quan hệ ba ngôi Lực lợng cực tiểu, cực đại... các kiểu thực thể thành phần Kiểu thực thể dới (subtype) là tập hợp một số kiểu thực thể, cùng chia sẻ các thuộc tính chung, và đồng thời có các thuộc tính riêng biệt Quan hệ giữa kiểu thực thể dới và kiểu thực thể trên gọi là quan hệ ISA, đợc đặt trong hình chữ nhật tròn góc Quan hệ ISA là loại trừ, nếu các kiểu thực thể dới loại trừ lẫn nhau, và mỗi thể hiện của kiểu thực thể trên quan hệ với duy... nhất một thể hiện kiểu thực thể dới Để biểu diễn tính loại trừ ngời ta ký hiệu bằng đờng cong đi qua các quan hệ ISA gần với kiểu thực thể trên Quan hệ ISA là không loại trừ, nếu các thực thể dới không tách nhau hoặc có thể hiện kiểu thực thể trên quan hệ với nhiều thực thể dới Quan hệ ISA không loại trừ thờng xuất hiện khi cha khảo sát hết các kiểu thực thể dới Ngời ta cũng sử dụng kiểu thực thể dới... (0,1) Ta thấy, kiểu thực thể NHANVIEN có thể coi là thực thể tổng quát của các kiểu thực thể BIENCHE, HOPDONG, THOIVU, và ngợc lại các kiểu thực thể BIENCHE, HOPDONG, THOIVU là trờng hợp đặc biệt của kiểu thực thể NHANVIEN Nh vậy NHANVIEN là kiểu thực thể trên, và BIENCHE, HOPDONG, THOIVU là các kiểu thực thể dới Kiểu thực thể trên (supertype) là kiểu thực thể sinh ra từ các kiểu thực thể riêng, và đợc... , Em Ngợc lại, các kiểu thực thể E1, , Em đợc coi là các kiểu thực thể đặc biệt của thực thể E Trong mối quan hệ này, E gọi là kiểu thực thể trên (supertype) và E1, , Em gọi là kiểu thực thể dới (subtype) Thực thể dới và thực thể trên (Subtype and Supertype) Một trong thách thức chính của việc mô hình hoá dữ liệu là nhận biết và biểu diễn rõ ràng rằng một số kiểu thực thể chia sẻ các tính chất chung,...Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu 3 Mô hình hoá thuộc tính bội Thuộc tính bội trong mô hình thực thể quan hệ thờng gây khó khăn cho việc cài đặt Vì vậy ngời ta thờng khử các thuộc tính bội bằng cách thêm kiểu thực thể gồm các thuộc tính bội liên quan và quan hệ với thực thể gốc Quá trình này gọi là Mô hình hoá thuộc tính bội Ví dụ: Xét kiểu thực thể NHÂNVIÊN có thuộc tính bội NGOạI NGữ NHÂNVIÊN(... 2 Mô hình thực thể quan hệ 2 12 Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu ngay qđ nhân viên (1,1) manv Họ TÊN ĐịA CHỉ Chơng 2 Mô hình thực thể quan hệ NGAY SINH Có (1,n) qtl lơng 2 13 Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu 4 Tổng quát hoá và đặc biệt hoá Trong lý thuyết cơ sở dữ liệu tổng quát hoá là khái niệm chỉ rằng một kiểu thực thể E bao gồm các thuộc tính chung của các kiểu thực thể E1, , Em Ngợc lại, các kiểu thực. .. thể dới Ngời ta cũng sử dụng kiểu thực thể dới trong trờng hợp kiểu thực thể dới tham gia vào các quan hệ khác nhau + Ví dụ: Sau đây là sơ đồ thực thể quan hệ mô hình hoá dữ liệu bệnh nhân trong bệnh viện mabn Họ TÊN ĐịA CHỉ NGAY nv điều trị bởi benhnhan ISA mabn ISA ngoại trú nội trú bác sĩ ngày_kt mabn Chơng 2 Mô hình thực thể quan hệ ngày_ra nằm giờng số giờng 2 15 Trần Quốc Chiến Cơ sở dữ liệu chú:... cách tiếp cận hiệu quả là xây dựng kiểu thực thể NHANVIEN gồm các thuộc tính chung, và các kiểu thực thể dới BIENCHE, HOPDONG, THOIVU chứa các thuộc tính riêng biệt Các kiểu thực thể đợc biểu diễn bằng sơ đồ thực thể quan hệ nh sau: manv Họ TÊN ĐịA CHỉ NGAY lv nhân viên ISA ISA thoivu manv ISA biênchê hopdong lơng_gio manv lơng_nam Chơng 2 Mô hình thực thể quan hệ manv SOHĐ lơng_ngay 2 14 Trần Quốc . 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 1 11 1 Chơng 2 mô hình thực thể quan hệ Chơng này sẽ giới thiệu chi tiết mô hình thực thể quan hệ. Sau nhiều năm sử dụng mô hình thực thể quan. Chơng 2. Mô hình thực thể quan hệ 2 2 2 2 6 66 6 Quan hệ n-n: Quan hệ R gọi là quan hệ n-n, nếu mỗi thực thể của tập thực thể này có thể quan hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia. các thực thể, và thuộc tính của cả thực thể và quan hệ. Mô hình thực thể quan hệ đợc biểu diễn đồ hoạ bằng sơ đồ thực thể quan hệ. 1. Thực thể và thuộc tính Thực thể (entity) là vật thực