Trường THPT Yên Thành 2. Kỳ thi thử Đại học Lần 1. Môn thi Vật lí, thời gian 90 phút. ********************* Câu 1. Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình s = 10cos( 3 t )cm. ở thời điểm ban đầu vật có: A. s = 5cm, chuyển động theo chiều âm. B. s = -5cm, chuyển động theo chiều dương. C. s = -5cm, chuyển động theo chiều âm. D. s = 5cm, chuyển động theo chiều dương. Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo L= 1m, treo vào nóc xe chuyển động theo phương ngang. Cho con lắc dao động điều hoà tại vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Gia tốc chuyển động của xe là: A. 5m/s 2 . B. 2 / 3 10 sm . C. 6m/s 2 . D. 2 / 2 10 sm . Câu 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10 cos(10 t + 3 ) cm. Khoảng thời gian để vật đi hết 85cm kể từ lúc bắt đầu chuển động là: A. 0,15s. B. 0,45s. C. 12 5 s. D. s 12 10 . Câu 4. Con lắc lũ xo gồm vật nặng treo dưới lũ xo dài, cú chu kỳ dao động là T. Nếu lũ xo bị cắt bớt một nửa thỡ chu kỳ dao động của con lắc mới là: A. T/2. B. T. C. T/ 2 . D. 2T. Câu 5: Hóy tỡm cõu sai Đặc điểm của chuyển động quay quanh một trục cố định của một vật rắn là A. Mọi điểm trên vật đều vẽ cùng một đường trũn . B. Tâm đường trũn quỹ đạo của các điểm của vật đều nằm trên trục quay C. Tia vuụng gúc trục quay, kẻ từ trục quay đến mỗi điểm của vật quét một góc như nhau trong một khoảng thời gian bất kỳ. D. Các điểm trên vật có bán kính quỹ đạo khỏc nhau có tốc độ dài khác nhau. Câu 6. Một dây đàn có chiều dài L = 1m, khi dao động phát ra âm có tần số thấp nhất là 400Hz, giả sử vận tốc truyền sóng trên dây là không đổi khi dao động. Ngoài âm có tần số 400Hz thì dây đàn còn có thể phát ra âm có tần số. A. 500 Hz. B. 600 Hz. C. 700 Hz. D. 800 Hz. Câu 7. Một dây đàn hồi hai đầu cố định có chiều dài 80cm, khi dao động với tần số 400 Hz thì người ta quan sát thấy có 2 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là: A. 160 m/s. B. 320 m/s. C. 420 m/s. 640 m/s. Câu 8. A và B là hai nguồn sóng kết hợp trên bề mặt chất lỏng khi có giao thoa ổn định người ta quan sát thấy mọi điểm trên đường trung trực có sóng thành phần dao động cùng pha với sóng tổng hợp thì kết luận nào sau là đúng: A.Số vân cực đại nhiều hơn số vân cực tiểu là 1 vân. B. Số vân cực tiểu nhiều hơn số vân cự đại 1 vân. C. Hai nguồn A và B luôn dao động cùng pha. Mã đề 202 D. Trung điểm O của AB luôn dao động cùng pha với hai nguồn. Câu 9. Hai nguồn sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng luôn dao động cùng pha, khoảng cách AB =25 cm. Khi có giao thoa ổn định người ta quan sát thấy vân cực đại gần A nhất cách A là 0,5 cm, vân cực tiểu gần A nhất cách A là 1,5cm. Trên miền giao thoa có: A. 23 vân cực đại, 24 vân cực tiểu. B. 23 vân cực đại, 22 vân cực tiểu. C. 25 vân cực đại , 26 vân cực tiểu. D. 25 vân cực đại , 24 vân cực tiểu. Câu 10. N là một nguồn âm chuyển động trong một môi trường đồng chất lại gần máy thu M đang đứng yên. Thì kết luận nào sau là sai. A.Vận tốc truyền sóng trong môi trường là không đổi so với khi nguồn N đứng yên. A. Bước sóng mà máy thu M thu được tăng so với khi nguồn N đứng yên. B. Vận tốc sóng đối với máy thu M là kông đổi so với khi nguồn N đứng yên. C. Tần số sóng mà máy thu M thu được tăng lên so với khi nguồn N đứng yên. Câu 11. Trong giao điều hoà con lắc lò xo, khi véctơ gia tốc đổi chiều thì: A. Độ lớn li độ cực đại B. Độ lớn li độ cực tiểu. C. Độ gia tốc cực đại. D. Độ lớn vận tốc cực tiểu. Câu 12. ở cùng một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có có chiều dài sợi dây L 1 dao động với chu kỳ T 1 = 2 s. Con lắc có chiều dài L 2 dao động với chu kỳ T 2 = 1 s. Thì : A. L 2 = 2L 1 , B. L 2 = L 1 / 4. C. L 2 = L 1 / 2. D. L 2 = 4 L 1 . Câu 13. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rừ rệt nhất khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn. B. Lực ma sát của môi trường nhỏ. C. lực ma sát của môi trường lớn. D. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. Câu 14. Trong dao động điều hoà thì kết luận nào sau là sai. A. Khi động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. B. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn . C. Trong một chu kỳ dao động có 4 lần động năng bằng thế năng. D. Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần động năng bằng thế năng là T/ 2. Câu 15. Trong dao động điềi hoà thì kết luận nào sau là sai. A. Li độ luôn chậm pha hơn vận tốc là 2 . B. Li độ luôn ngược pha với gia tốc. C. Vận tốc và li độ luôn cùng dấu. D. Gia tốc và li độ luôn trái dấu. Câu 16. Khi độ lớn động năng con lắc lò xo treo thẳng đứng đạt cực đại thì: A. Độ lớn lực phục hồi cực tiểu. B. Độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu. C. Độ lớn lực đàn hồi cực đại. D. Độ lớn của lực phục hồi cực đại. Câu 17. Trong dao động cưỡng bức kết luận nào sau là sai. A. Dao động cưỡng bức là dao động điều hoà ( có dạng sin). B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực tác dụng. C. Biên độ dao động tỉ lệ thuận với biên độ ngoại lực và phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D. Tần số dao động bằng tần số riêng hệ dao động. Cõu 18: Một hệ gồm cái đĩa có trục quay qua tâm theo phương thẳng đứng, đĩa nằm ngang và một em bé ban đầu ở mép ngoài đĩa, khi hệ đang quay đều quanh trục thì em bé đi vao phía trục quay, bỏ qua mọi lực cản. Đại lượng của hệ được bảo toàn là: A. Mômen quán tính. B. Mômen động lượng. C. Tốc độ quay. D. Động năng quay Cõu 19: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thỡ chu kỡ dao động bé con lắc là T 0 , khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thỡ chu kỡ dao động bé của con lắc T= 3 2 T 0 . Gia tốc thang máy tính theo gia tốc rơi tự do là A. a=2g/3. B. a=g/2. C. a=g/4. D. a=g/3. Cõu 20: Một thanh đồng chất đồng đều có chiều dài AB =L, trục quay cố định nằm ngang đi qua đầu mút thanh. Nâng thanh đến vị trí nằm ngang rồi thả nhẹ, bỏ qua sức cản không khí, gia tốc rơi tự do là g. Tốc độ góc của thanh khi qua vị trí thẳng đứng là: A. L g3 B. L g6 D. L g2 C. L g . Cõu 21: Vật dao động điều hoà theo phương trỡnh: x=2cos(4ðt -ð/3)cm. Quóng đường vật đi được trong 0,25s đầu tiên là A. 3cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 1cm. Cõu 22: Một thanh AB đồng chất đồng đều có chiều dài L= AB, trục quay nằm ngang qua đầu mút tại A và có mô men quán tính I = 3 1 m L 2 , khi thanh đang ở vị trí cân bằng ( theo phương thẳng đứng ) ta đẩy thanh lệch khỏi phương thẳng đứng một góc < 2 , rồi thả nhẹ, tốc độ góc của thanh khi đi qua vị trí cân bằng là: A. L g )cos1(3 . B. L g 2 cos1( . C. L g 4 )cos1(3 . D. L g 3 cos1(4 . Câu 23. Một vật có trục qua cố định Mômen động lượng của vật không bảo toàn khi. A. Không có tác dụng lên vật. B. Hợp lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay. C. Mômen của lực tác dụng lên vật khác không. D. Mômen lực tác dụng lên vật bằng không. Cõu 24 : Chọn câu đúng A.Chuyển động quay là nhanh dần khi gia tốc góc dương B. Khi gia tốc gúc là õm và vận tốc gúc cũng õm thỡ chuyển động là nhanh dần . C.Muốn cho vật quay chậm dần đều thỡ phải cung cấp cho vật một gia tốc gúc õm D.Chuyển động quay là chậm dần đều khi tích số của vận tốc góc và gia tốc góc là dương Cõu 25 : Vật rắn quay đều khi có A. Gia tốc góc không đổi B. Tốc độ góc không đổi C. Tốc độ dài không đổi D. Góc quay không đổi Cõu 26 : Chọn cõu sai khi núi về tốc độ gúc của một vật A.Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của vật B. Tốc độ góc dương khi vật quay nhanh dần C.Tốc độ góc không đổi khi vật quay đều . D. Tốc độ góc đo bằng đơn vị rad/s Câu 27. Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm 2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng quay của bánh xe là A. E đ = 360,0J. B. E đ = 236,8J. C. E đ = 180,0J. D. E đ = 59,20J. Câu 28. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm 2 . Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là A. õ = 15 rad/s 2 . B. õ = 18 rad/s 2 . C. õ = 20 rad/s 2 . D. õ = 23 rad/s 2 . Câu 29. Một vật đang quay đều quanh một trục cố định với tốc độ góc 20rad/s, ta tác dụng một lực vào vật nó quay chậm dần đều ở giây cuối quay được góc là 1rad. Thời gian từ lúc tác dụng lực đến lúc dừng lại là: A.20s B. 15s. C. 10s. D. 5s. Câu 30. Một mômen lực có độ lớn 40Nm tác dụng vào một vật có trục quay cố định mômen quán tính đối với trục là 2kgm 2 . Nếu vật quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của vật ở thời điểm t = 10s là A. E đ = 30,0 kJ. B. E đ = 20,0 kJ. C. E đ = 40,0 kJ. D. E đ = 38,0 kJ. Cõu 31: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai vân cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. phần tư bước sóng. D. nửa bước sóng. Cõu 32: Một vận động viên nhảy cầu sau khi chân rời ván tốc độ góc của người đó tăng do: A. Mômen của trọng lực tác dụng lên người. B. Lực đạp của chân. C. Mômen quán tính của người đó tăng. D. Mômen quán tính của người đó giảm. Câu 33. Sóng truyền trên dây AB với vận tốc 4 m/s, Tần số sóng f = 20Hz, dây một đầu cố định một đầu tự do để có thể xẩy ra hiện tượng sóng dừng thì chiều dài sợi dây là: A. 30 cm. B. 35cm. C. 40cm. D. 50 cm. Câu 34. Một nguồn âm N đang chuyển động với vận tốc v s và máy thu M đang chuyển động với vận tốc v M đuổi theo máy phát N trên cùng một đường thẳng, thì kết luận nào sau đây là đúng. A. Tần số âm mà máy thu M thu được tăng so với tầm số may phát. B. Tần số máy thu M thu được giảm so với tần số máy phát. C. Bước sóng máy thu M thu được giảm so với khi máy phát đứng yên. D. Bước sóng máy thu thu được tăng so với khi máy phát đứng yên. Câu 35. Khai niệm nào sau là sai về bước sóng. A. Là quảng đường sóng truyền được trong một chu kỳ. B. là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp. C. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Câu 36. Hai nguồn kết hợp A và B luôn dao động cùng pha trên mặt chất lỏng cách nhau 21cm, tần số sóng f= 50 Hz. Điểm M nằm trên vân cực đại với AM = 14cm, BM = 15 cm. Giữa M và đường trung trực có một vân cực tiểu đi qua. Trên đoạn AM số vân cực đai đi qua ( kể cả vân qua M) là: A. 21 vân. B. 20 vân. C. 10 vân. D. 11 vân. Câu 37. Trong dao độn tắt dần kết luận nào sau là sai. A. Năng lượng dao động giảm dần theo thời gian. B. Càng chậm tắt ki lực cản môi trường càng lớn. C. Nguyên nhân là do lực cản của môi trừng. D. Độ giảm cơ năng dao động bằng công của lực ma sát. Câu 38. Một lò xo có độ cứng K= 100N/m. Treo vật m = 250g, dao động điều hoà, tại thời điểm ban đầu có li độ là 5cm . Vận tốc vật khi đi qua vị trí cân bằng lần 1 là 2m/s. Phương trình dao động là: A. x= 10cos( 20t + /3)cm. B. x= 10 cos( 20t - /3)cm. C. x = 5 cos(20t + /3)cm. D. x = 5 cos20t cm. Câu 39. Một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 10cos(10 t + /3)cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 2 là: A. 1/30s. B. 1/15 s. C. 2/15 s. D. 21/180 s. Câu 40. Một vật dao động điều hoà người ta quan sát thấy khoảng cách giữa hai vị trí của vật mà tại đó động năng bằng thết năng là 10cm thì biên độ dao động là. A. 5cm. B. 10cm. C. 5 2 cm D. 7cm. Câu 42. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại vị trí lò xo không biến dạng có toạ độ x = 1cm, độ cứng lò xo 100N/m, lực đàn hồi cực đại khi dao động là 11N. Năng lượng dao động của vật là. A. 0,65J. B. 0,25J. C. 0,5J. D. 1J. Câu 42. Một vật đồng thời tham gia hai dao động cùng phương có phương trình tương ứng. x 1 = 10cos (10t + 1 ) cm. x 2 = 5 cos (10t + 2 )cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị. A. 4cm. B. 16 cm. C. 8cm. D. 18cm. Câu 43. Một chất điểm chuyển động tròn đều có phương trình hình chiếu lên trục ox thuộc mặt phẳng quỹ đạo là. x = 10cos 20t (cm). Tốc độ chuyển động của chất điểm trên quỷ đạo tròn là: A. 2m/s. B.10m/s. C. 5m/s. D. Không xác định. Câu 44. một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos10 t (cm). Tốc độ trung bình của vật trên đoạn từ x 1 = -5cm đến x 2 = 5cm là: A. 2,5m/s. B. 3,5 m/s. C. 3,0 m/s. D. 2,0 m/s. Cõu 45: Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng là m đang lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ khối tâm là v thì động năng của quả cầu là: A. W đ = 2 2 1 mv . B. W đ = 2 10 7 mv . C. W đ = 2 5 3 mv . D. W đ = 2 mv . Cõu 46: Đĩa trũn đồng chất 1 và 2 có mômen quán tính và vận tốc góc đối với trục đối xứng đi qua tâm đĩa lần lượt là I 1 ,ự 1 ,I 2 , ự 2 . Biết hai đĩa quay ngược chiều và trục quay trùng nhau (Hỡnh vẽ). Sau khi đĩa 1 rơi xuống đĩa 2 thỡ do ma sỏt giữa hai đĩa mà sau một thời gian nào đó thỡ hai đĩa bắt đầu quay như một đĩa thống nhất. Độ lớn tốc độ gúc ự của hai đĩa sau khi quay như một đĩa thống nhất là A. 1 1 2 2 1 2 I ω - I ω I + I . B. 1 1 2 2 1 2 I ω + I ω I + I . C. 1 1 2 2 1 2 I ω - I ω I +I . D. 0. Câu 47. Khi có giao thoa trên bề mặt chất lỏng thì kết luận nào sau là đúng. A. Đường trung trực luôn là vân cực đại. B. Số vân cực đại luôn là lẻ. C. Những điểm có sóng thành phần dao động cùng pha thì thuộc vân cực đại. D.Số vân cực tiểu luôn là chẵn. Câu 48. Một sóng âm khi truyền từ không khí vào chất lỏng đại lượng nào sau của sóng là không đổi. A. Vận tốc. B. Bước sóng. C. Tần số. D. Cả ba. Câu 49. Phát biểu nào sau là đúng khi nói về sóng phản xạ: A. Dao động cùng phương cùng tần số với sóng tới. B. Nếu vật phản xạ cố định thì dao động ngược pha với sóng tới. C. Nếu vật phản xạ tự do thì dao động cùng pha với sóng tới. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 50. S là một nguồn sóng trên mặt nước Là bước sóng M và N là hai điểm trên mặt nước có sóng do nguồn S truyền qua thì kết luận nà sau là đúng: A. Nếu khoảng cách MN = K , thì M và N dao động cùng pha. B. Nếu khoảng cách MN = (2K + 1) 2 , thì M và N dao động ngược pha. I 1 1 I 2 2 C. Nếu khoảng cách MN = ( 2K+ 1) 4 ), thì M và N dao động ngược pha. D.Nếu SM-SN = K thì M và N dao động cùng pha. ==========================HếT======================= . hai đĩa sau khi quay như một đĩa thống nhất là A. 1 1 2 2 1 2 I ω - I ω I + I . B. 1 1 2 2 1 2 I ω + I ω I + I . C. 1 1 2 2 1 2 I ω - I ω I +I . D. 0. Câu 47. Khi có giao thoa trên bề. dây L 1 dao động với chu kỳ T 1 = 2 s. Con lắc có chiều dài L 2 dao động với chu kỳ T 2 = 1 s. Thì : A. L 2 = 2L 1 , B. L 2 = L 1 / 4. C. L 2 = L 1 / 2. D. L 2 = 4 L 1 . Câu 13 . Hiện. Trường THPT Yên Thành 2. Kỳ thi thử Đại học Lần 1. Môn thi Vật lí, thời gian 90 phút. ********************* Câu 1. Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình s = 10 cos( 3 t )cm.