1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hình thành ứng dụng điều chỉnh quy trình quốc hữu hóa doanh nghiệp tư bản tư nhân p2 pdf

10 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 194,36 KB

Nội dung

II. Sự hình thành và phát triển KTNN ở Việt Nam Sau cách mạng tháng tám nớc ta quá độ từ chế độ nửa phong kiến thực dân lên XHCN bỏ qua giai đoan TBCN. Với chủ nghĩa Mác Lenin và t tởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam. Cùng với công cuộc xây dựng đất nớc. KTNN đã đợc ra đời với mục đích: - Quốc hữu hoá XHCN. Xoá bỏ toàn diện triệt để chế độ t hữu t nhân về t liệu sản xuất, xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, tịch thu, quốc hữu hoá đất đai tài sản của địa chủ, t bản. Thực nguyên tắc tài sản thuộc về giai cấp công dân và nhân dân lao động. - Cải tạo XHCN: cải tạo, xoá bỏ tàn d của chế độ cũ xây dựng một Nhà nớc của dân do dân và vì dân. - Đầu t xây dựng mới: trong giai đoạn qua độ lên CNXH thì KTNN là lực lợng lòng cốt chủ lực đi đầu trong công cuộc công nghiệp háo hiện đại hoá đất nớc, xây dng cơ sở vật chất cho XHCN. Từ đó đến nay KTNN ở Việt Nam đã đợc hình thành và phát triển qua các giai đoạn: 1. Giai đoạn 1945-1960 Sau khi hoà bình lặp lại ở miền Băc, Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn con đờng xây dựng CNXH ở miền Bắc và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam. Theo chủ trơng đó công cuộc cải tạo XHCN bắt đầu đợc thực hiện ở miền Bắc với nhiệm vụ thủ tiêu kinh tế t nhân, xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.điều đó đã dẫn đễn việc thu hẹp và xoá bỏ kinh tế t nhân và chuyển sang hình thức sở hữu toàn dân, xây dựng các xí nghiệp quốc doanh, tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp và sản xuất nhỏ ở thành thị. Kết quả đến năm 1960 đã có: -Trong công nghiệp: + Số xí nghiệp quốc doanh thuộc KTNN: 1012 + Các xí nghiệp quốc doanh tạo ra 53,3% giá trị tổng sản lợng công nghiệp. - Trong nông nghiệp: + Số nông trờng quốc doanh: 56 + Sử dụng 74800 ha đất nông nghiệp. + Kinh tế quốc doanh tạo ra 2% giá trị tổng sản lợng nông nghiệp. - Thơng nghiệp quốc doanh chiếm: + 93,6% tổng mức bán buôn. + 51% tổng mức bán lẻ. Kinh tế quốc doanh đã thu hút và sử dụng lực lợng lao động gồm 477000 ngời. Nh vậy, kinh tế quốc doanh từ chỗ rất nhỏ bé vơn lên trở thành lực lợng kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Với chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đi lên CNXH, vai trò chủ đạo, chủ lực đã đợc giao cho kinh tế quốc doanh. 2. Giai đoạn từ 1960-1975 Với chủ trơng công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý nhà nớc tiếp tục đầu t xây dựng kinh tế quốc doanh ngày càng lớn mạnh về số lợng. Bên cạnh các khu công nghiệp cũ đã đợc cải tạo ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, 1 loạt các khu công nghiệp mới ra đời nh Thợng Đình, mỏ Minh Khai, Đông Anh Hà Nội, Việt Trì, Thái Nguyên, VinhTrong giai đoạn này KTQD phát triển mạnh mẽ trong các ngành điện lực, cơ khí, hoá chất khai thác. Đến năm 1975 lĩnh vực sản xuất công nghiệp đã có 1357 xí nghiệp quốc doanh, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có 72 nông trờng quốc doanh, tổng số cán bộ công nhân viên là 1753400 ngời. Lực lợng kinh tế quốc doanh đã cùng với kinh tế tập thể đã ra 84,4% thu nhập quốc dân. Xét trên phơng diện kinh tế, vai trò của kinh tế quốc doanh trong giai đoạn này đợc thể hiện không chỉ nh là một công cụ quan trọng để nhà nớc thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá XHCN ở miền Bắc theo hớng u tiên phát triển công nghiệp nặng đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và chiến đấu cho cả hậu phơng và tiền tuyến mà còn nh là một tấm gơng phản ánh sự thành công của quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta. Còn xét trên phơng diện chính trị, xã hội, kinh tế quốc doanh luôn đợc quan niệmk là lực lợng tiến bộ xã hội, là đội quân tiên phong trong việc tăng cờng và mở rộng quan hệ sản xuất mới và quan hệ sản xuất XHCN. 3.Giai đoạn từ 1975 đến đầu những năm 80. Cùng với chủ trơng tiếp tục củng cố và mở rộng quan hệ sản xuất XHCN và công nghiệp hoá XHCN công cuộc cải tạo XHCN ở miền Nam đã làm cho số lợng xí nghiệp quốc doanh ở tất cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp đều tăng lên một cách nhanh chóng, đến năm 1980 nớc ta đã có: + Công nghiệp: 2627 xí nghiệp quốc doanh. + Nông nghiệp: 232 nông trờng quốc doanh. + Thơng nghiệp: 10915 điểm bán hàng của thơng nghiệp quốc doanh. Trong giai đoạn này kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò quan trọng trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng và phát triển quan hệ sản xuất mới XHCN, cũng nh trong công cuộc phát triển kinh tế. Tuy nhiên, xét trên giác độ kinh tế, sức đóng góp của kinh tế quốc doanh đã giảm so với trớc. Đến năm 1980 công nghiệp quốc doanh chỉ tạo ra đợc 68,6% giá trị tổng sản lợng công nghiệp, thơng nghiệp quốc doanh chiếm 29,8% tổng mức bán lẻ. 4. Giai đoạn từ 1980-1985. Trong những năm 1980-1985 mặc dù nền kinh tế nớc ta gặp rất nhiều khó khăn so với trớc, năng lực sản xuất của kinh tế quốc doanh nói riêng và sức sản xuất xã hội nói chung không đợc sử dụng hết do thiếu vật t một cách nghiêm trọng song xuất phát từ quan niệm truyền thống về quan hệ sản xuất XHCN nên các giải pháp tháo gỡ trong giai đoạn này vẫn tập trung chủ yêu vào cải tiến quản lý đối với xí nghiệp quốc doanh. ở giai đoạn này cơ chế kế hoạch hoá tập trung thuần tuý đã đợc cải tiến dần trên nguyên tắc phi tập trung hoá trong quản lý kinh tế, song kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò tuyệt đối đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, các xí nghiệp quốc doanh nắm toàn bộ các nghành then chốt nh : điện, luyện kim, khai thác, xi măng, gang thép, hoá chất cơ bảnTuy nhiên đóng góp của các xí nghiệp quốc doanh vào tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân đã giảm, tính đến năm 1985 kinh tế quốc doanh chỉ tạo ra đợc 37% tổng sản phẩm xã hội và 28% thu nhập quốc dân. 5. Giai đoạn từ 1985-1990. Giai đoạn bắt đầu thực hiện đổi mới kinh tế, t tởng xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần đợc đa ra. Trong quá trình hình thành kinh tế nhiều thành phần công tác quản lý kinh tế quốc doanh vẫn tiệp tục đợc cải tiến theo hớng phi tập trung hoá, kế hoạch hoá và quản lý đối với kinh tế quốc doanh. Điểm nổi bật trong cải tiến quản lý ở giai đoạn này là việc tách bạch giữa quyền quản lý nhà nớc về kinh tế và quyền quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, quan điểm mới nổi bật ở giai đoạn này là quan niệm không phải nền kinh tế quá độ nên CNXH ở nớc ta chỉ có kinh tế quốc doanh, chủ trơng của đảng và nhà nớc ta không chỉ bó hẹp trong phạm vi cải tiến quản lý đối với kinh tế quốc doanh mà còn phát huy sức sản xuất của kinh tế t nhân, cá thể cũng nh các thành phần kinh tế khác. Trong cơ chế kinh tế mới đó kinh tế quốc doanh vẫn đóng vai trò chủ đạo nhng không phải độc tôn. Năm 1990, kinh tế quốc doanh tạo ra 66% tổng sản phẩm xã hội. 6.Giai đoạn từ năm 1990 đến nay. Chúng ta khẳng định chủ trơng lâu dài là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Chủ trơng này đợc biến thành thực tế bởi quá trình ban hành và hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là pháp luật về kinh tế, nhằm tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân thống nhất. Đến năm 1996, Trong công nghiệp còn 6032 DNNN số doanh nghiệp này tạo ra 41% GDP (doanh nghiệp ngoài quốc doanh tạo ra 59%). Trong cơ chế kinh tế mới DNNN vẫn giữ vai trò chủ đạo và chủ lực: Trên giác độ kinh tế, DNNN nắm giữ toàn bộ những ngành trọng yếu nh điện, than sạch, thép cán, xi măng, dầu thô, giấy Nh vậy, lịch sử phát triển của KTNN từ sau cách mạng tháng tám đến nay đã hình thành một hệ thống DNNN trên khắp đất nớc. Hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc này nhiều về số lợng, nắm giữ các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân, sử dụng lực lợng lao động kỹ thuật có trình độ cao, lực lợng DNNN đã đóng vai trò rất quan trọng, mở đờng và hớng dẫn đối với việc phát triển nền kinh tế nớc ta trớc đây và ngày nay. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, hệ thống DNNN vẫn đóng vài trò chủ đạo đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. III. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. 1. Tính tất yếu của vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc Trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn tồn tại đồng thời nhiều thành phần kinh tế những nền kinh tế nhiều thành phần ở những nớc có chế độ chính trị khác nhau lại mang những đặc điểm khác nhau rất căn bản. Nếu nh trong nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa thành phần kinh tế t bản t nhân giữ vai trò thống trị thì trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nh ở nớc ta thì thành phần KTNN giữ vai trò chủ đạo và KTNN cùng với kinh tế tập thể đợc xây dựng và phát triển để ngày càng trở thành nền tảng vững chắc cho sự đi lên và phát triển của xã hội. . + Công nghiệp: 2627 xí nghiệp quốc doanh. + Nông nghiệp: 232 nông trờng quốc doanh. + Thơng nghiệp: 10915 điểm bán hàng của thơng nghiệp quốc doanh. Trong giai đoạn này kinh tế quốc doanh. công nghiệp. - Trong nông nghiệp: + Số nông trờng quốc doanh: 56 + Sử dụng 74800 ha đất nông nghiệp. + Kinh tế quốc doanh tạo ra 2% giá trị tổng sản lợng nông nghiệp. - Thơng nghiệp quốc doanh. xuất công nghiệp đã có 1357 xí nghiệp quốc doanh, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có 72 nông trờng quốc doanh, tổng số cán bộ công nhân viên là 1753400 ngời. Lực lợng kinh tế quốc doanh đã cùng

Ngày đăng: 14/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN