1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công ty TNHH một thành viên pps

21 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Khái niệm

  • Đặc điểm

  • Điều kiện thành lập công ty

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Chủ sở hữu của công ty quyền của chủ sở hữu công ty là tổ chức

  • Slide 8

  • Quyền của chủ sở hữu công ty là cá nhân

  • Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty

  • Hạn chế đối với quyền của chủ sở hữu công ty

  • Slide 12

  • 2. Mô hình hội đồng thành viên (khoản 3 điều 67)

  • Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên là cá nhân

  • So sánh công ty TNHH một thành viên và hai thành viên

  • Sự khác nhau:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Công ty TNHH Nhà nước một thành viên.

  • Slide 20

  • Slide 21

Nội dung

Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH một thành viên 1.Khái niệm và đặc điểm 2.Điều kiên thành lập công ty 3. Chủ sở hữu của công ty 4. Cơ cấu tổ chức quản lý 5. Phần mở rộng Khái niệm  Trách nhiệm hữu hạn là một loại trách nhiệm hạn chế sự thiệt hại cho chủ đầu tư. Nhờ đó, chủ đầu tư sẽ mạnh dạn góp vốn vào các chủ thể kinh doanh của nền kinh tế.  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu được gọi là chủ sở hữu công ty, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty Đặc điểm  Chủ sở hữu là một cá nhân hay tổ chức  Chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp  Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  Công ty không được quyền phát hành cổ phiếu Điều kiện thành lập công ty 1. Vốn:  Do chủ sở hữu của công ty đóng góp  Chủ sở hữu công ty cam đoan và chịu trách nhiệm  Không được giảm vốn điều lệ  Tăng vốn điều lệ bằng việc đầu tư thêm hoặc huy động vốn  Chủ sở hữu quyết định hình thức và mức tăng vốn điều lệ 2. Chủ sở hữu:  Theo luật doanh nghiệp 2005 có thể là một cá nhân hoặc một tổ chức (pháp nhân) và đều được pháp luật ghi nhận các quyền, nghĩa vụ cụ thể.  Tổ chức, cá nhân không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam được quy định 3. Người đại diện: Tiêu chuẩn và điều kiện:  Đủ năng lực hành vi dân sự  Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp  Có trình độ chuyện môn, kinh nghiệm  Chủ sở hữu công ty có quyền thay thế người đại diện Chủ sở hữu của công ty quyền của chủ sở hữu công ty là tổ chức  Nội dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty  Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch  Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý công ty  Quyết định dự án đầu tư  Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, công nghệ.  Quyết định bán tài sản.  Thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác.  Sử dụng lợi nhuận.  Thu hồi giá trị tài sản. Quyền của chủ sở hữu công ty là cá nhân  Nội dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty.  Đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ doanh nghiệp.  Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn.  Quyết định việc sử dụng lợi nhuận.  Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty.  Thu hồi giá trị tài sản của công ty.  Các quyền khác theo quy đinh của luật này và điều lệ công ty. Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty  Góp v n đ y đ và đúng h n nh đã cam k t.ố ầ ủ ạ ư ế  Tuân th đi u l công ty.ủ ề ệ  Xá đ nh và tách bi t tài s n c a ch s h u công ty và tài s n c a ị ệ ả ủ ủ ở ữ ả ủ công ty.  Tuân th quy đ nh c a pháp lu t.ủ ị ủ ậ [...]... của thành viên mới góp vốn Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Công ty TNHH tư nhân một thành Công ty TNHH Nhà nước một viên thành viên -Là doanh nghiệp do một tổ chức - Là doanh nghiệp do Nhà nước làm hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu chủ sở hữu - Vốn điều lệ của công ty do chủ sở - 100% vốn Nhà nước hữu góp vào Ý nghĩa của việc chuyển đổi công ty Nhà nước thành công ty TNHH Nhà nước một thành viên. .. lý công ty TNHH một thành viên là cá nhân So sánh công ty TNHH một thành viên và hai thành viên  Giống nhau: - Trách nhiệm - tư cách pháp nhân  Huy động vốn  Được phép phát hành trái phiếu  Thuế Sự khác nhau: Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên •Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá •- Là doanh nghiệp có từ 2 đến 50 thành viên nhân làm chủ sở hữu Thành viên của công. .. công ty có thể là tổ chức hay cá nhân •- Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản Thành viên của công ty chịu trách nhiệm về các nợ, nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty phạm vi số vốn điều lệ trong phạm vi số vốn cam kết vào công ty Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Cơ cấu công ty: - Cơ cấu công ty: + Hội đồng thành viên- ... tịch công ty – giám đốc + Hội đồng thành viên + Chủ tịch Hội đồng thành viên + Giám đốc (Tổng giám đốc) + Ban kiểm soát (thành lập khi Hội đồng thành viên có trên 11 thành viên) - Không được giảm vốn điều lệ, chỉ được tăng hoặc chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân khác - Được phép tăng, giảm, chuyển nhượng vốn điều lệ Công ty TNHH một thành viên - Có thể tăng vốn điều lệ bằng các hình thức sau: Công ty TNHH. .. TNHH hai thành viên trở lên - Tăng vốn điều lệ bằng các hình thức sau: + Chủ sở hữu đầu tư thêm vốm vào + Tăng phần góp vốn của các thành viên trong + Huy động thêm phần vốn góp của người công ty khác Như vậy phải đăng ký chuyển đổi thành + Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng công ty TNHH hai thành viên trở lên trong thời với giá trị tài sản tăng lên của công ty hạn 15 ngày kể từ ngày thành viên. .. pháp lý với các thành phần kinh tế khác, thực hiện cam kết WTO là nhà nước thực hiện các quyền chủ sở hữu tương tự như các chủ doanh nghiệp hay cổ đông khác không phải Nhà nước Chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thành công ty TNHH hai thành viên trở lên  Là hình thức tái cơ cấu lại doanh nghiệp thông qua việc chuyển đổi loại hình hoạt động  Chủ sở hữu công ty chuyển nhượng, tặng, cho một phần sở... quyền của chủ sở hữu công ty  Chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyện nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác  Chủ sở hữu không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn Cơ cấu tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên là tổ chức 1 Mô hình chủ tịch (khoản 4 điều 67) 2 Mô hình hội đồng thành viên (khoản 3 điều... hình thức tái cơ cấu lại doanh nghiệp thông qua việc chuyển đổi loại hình hoạt động  Chủ sở hữu công ty chuyển nhượng, tặng, cho một phần sở hữu của mình tại công ty cho một hoặc một số người khác  Công ty huy động thêm vốn góp từ một hoặc một số người khác . của công ty trong phạm vi số vốn cam kết vào công ty. Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Cơ cấu công ty: + Hội đồng thành viên- giám đốc Hoặc + Chủ tịch công ty. nhau: Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên • Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. • - Là doanh nghiệp có từ 2 đến 50 thành viên. Thành viên. Công ty TNHH một thành viên Công ty TNHH một thành viên 1.Khái niệm và đặc điểm 2.Điều kiên thành lập công ty 3. Chủ sở hữu của công ty 4. Cơ cấu tổ chức quản lý 5.

Ngày đăng: 13/08/2014, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w