1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA 1 TIẾT - MÃ ĐỀ 303 docx

3 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 169,52 KB

Nội dung

Họ và tên :…………………………………Lớp 12A KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 BÀI SỐ 1 Thời gian làm bài : 45 phút. ĐỀ BÀI Câu 1 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động : A. Điều hòa cùng phương, khác tần số với hai dao động trên. B. Điều hòa khác phương, tần số với hai dao động trên. C. Điều hòa khác phương, cùng tần số với hai dao động trên. D. Điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động trên. Câu 2 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 0 B. a = 946,5 cm/s 2 . C. a = - 946,5 cm/s 2 D. a = 947,5 cm/s. Câu 3 : Trong một hệ sóng, hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một phần ba lần bước sóng sẽ dao động lệch pha nha nhau A. 2  rad. B. 6  rad C. 3  rad. D.  2 3 rad. Câu 4 : Đầu một dây đàn hồi dao động với phương trình u = 5cosπt (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên dây bằng 5 m/s và biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phương trình dao động tại điểm M trên dây cách A đọan x = 2,5 m là A. u M = 5cos(πt + 2/  ) cm B. u M = 5cos(πt - 2/  ) cm C. u M = 5cos(πt - 4/  ) cm D. u M = 5cos(πt) cm Câu 5 : Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động với tần số 10 Hz, ta thấy trên dây có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 50cm/s. Số bó sóng quan sát được trên dây là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5 Câu 6 : Vị trí cực đại giao thoa trong hiện tượng giao thoa sóng được xác định bằng công thức ? A. d 2 – d 1 = 2  B. d 2 – d 1 = k 2  C. d 2 – d 1 = k  D. d 2 – d 1 = (2k+1)  Câu 7 : Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô. B.Dao động của quả lắc đồng hồ. C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Cả B và C. Câu 8 : Hai nguồn nào dưới đây là hai nguồn kết hợp ? Hai nguồn có : A. Cùng tần số. B.Cùng biên độ dao động. C. Cùng pha ban đầu. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 9 : Dao động điều hòa là : 303 A. Dao động có phương trình tuân theo quy luật hình sin hoặc hình cosin đối với thời gian. B. Có chu kì riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C. Có cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng. Câu 10 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T= 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy )10 2  . Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m Câu 11 : Một sóng cơ có bước sóng là 2m, tần số sóng là 1 Hz thì vận tốc truyền sóng bằng : A. 0,5 m/s B. 1 m/s C. 1,5 m/s D. 2m/s Câu 12 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4t + /2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là. A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s. Câu 13 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là. A. x = 4cos(2t)cm B. x = 4cos( cm) 2 t   C. x = 4cos(t)cm D. x = 4cos( cm) 2 t   Câu 14 : Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì A. T = 2 k m  B. T = 2 g l  C. T = 2 m k  D. T = 2 l g  Câu 15 : Một com lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là : A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s Câu 16 : Đặc trưng sinh lý của âm gồm : A. Độ to B. Độ cao C. Âm sắc D. Cả 3 đáp án A, B, C. Câu 17 : Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 18 : Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy )10 2  dao động điều hoà với chu kì là A. T = 0,1 s B. T = 0,2 C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s Câu 19 : Tốc độ góc của con lắc lò xo được tính theo công thức : A. m k   B. m k  2 C. k m   D. k m  2 Câu 20 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x 1 = 8cos(t) cm và x 2 = 8cos(t + 3 2  ) cm. Biểu thức dao động tổng hợp là: A. x = 8 cos(t + /4) cm B. x = 8 3 cos(t + /4) cm C. x = 8 cos(t + /3) cm D. x = 8 3 cos(t + /3) cm Câu 21 : Một con lắc dao động chậm tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Phần năng lượng con lắc mất đi trong một dao động toàn phần bằng bao nhiêu : A. 6% B. 3 % C. 9 % D. 94 % Câu 22 : Người ta có thể nghe được âm có tần số : A. Trên 20 000 HzTừ B. 16 Hz đến 20 000 HzTừ C. Dưới 16 Hz D. thấp đến cao Câu 23 : Sóng ngang là sóng: A. Lan truyền theo phương nằm ngang. B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng. Câu 24 : Hãy chọn câu đúng. Để tạo ra sóng dừng trên sợi dây có hai đàu cố định thì độ dài của dây phải bằng : A. Một số nguyên lần bước sóng. B. Một số nguyên lần nửa bước sóng. C. Một số lẻ lần nửa bước sóng. D. Một số lẻ lần bước sóng. Câu 25 : Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động bằng : A. 1m B. 0,5 m C. 2m D. 0,25m *-* BÀI LÀM Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 Đ áp án . dài 1m, hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động bằng : A. 1m B. 0,5 m C. 2m D. 0,25m *-* BÀI LÀM Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4. Họ và tên :…………………………………Lớp 12 A KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 12 BÀI SỐ 1 Thời gian làm bài : 45 phút. ĐỀ BÀI Câu 1 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,. đi 4 lần. Câu 18 : Con lắc lò xo gồm vật m = 10 0g và lò xo k =10 0 N/m, (lấy )10 2  dao động điều hoà với chu kì là A. T = 0 ,1 s B. T = 0,2 C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s Câu 19 : Tốc độ góc

Ngày đăng: 13/08/2014, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN