Bó xương:
Dung cu: 4 thanh nẹp gỗ, trong nẹp gỗ có đệm dạ, ngoài có áo che Cạnh ngoài và sau dùng nẹp đài, cạnh trước và trong dùng nẹp ngắn Nẹp trong, ngoài, sau ở một đầu có lễ để
xâu day vải nối kết, để tiện bó vượt khóp
Trang 2+, Phương pháp bó:
Vẫn giữ tay đã nắn, bôi cao tiêu sưng, trong quấn băng gạc, rỗi đặt đệm giấy Nếu đã nắn khỏi lệch và cong thành góc hoàn toàn Thì có thể ở phía trước, sau, cạnh chỗ xương gäy đặt
Trang 3
Nếu doạn xương gãy gần hướng vào trong và lên phía trước đệm chèn sẽ đặt ở cạnh trong phía trước nó Đoạn xương gay
xa hướng ra ngoài, ra sau, đệm chèn sẽ đặt ở cạnh ngoài, sau của nó Nếu xương lệch về bên cạnh nhiều, góc thành tương đối lớn, để mở rộng diện tích áp lực, ngoài phải chèn trực tiếp hai đoạn xương gãy ra, còn có thể đặt đệm thứ 3 ở chỗ xa của đầu xương gãy xa Hướng đặt ngược với đệm chèn ở đầu gãy của đoạn xương gây xa Như vậy không chỉ làm sức ép của đệm chên ác tăng thêm diện tích mà còn lợi dụng đượe dụng 3 điểm chèn ép khiếp xương gãy dễ trỏ lại vị í Xương gãy mà bị vỡ vụn, không thể nào nắn về thật dung hud
ng được, bên trong và ngoài đệm giấy chủ yếu, còn cho thêm một số
đệm phụ để bổ sung sức mạnh cho đệm ép, có thể dân dần ép các mảnh xương võ trôi ra,
nhưng những đệm nhỏ này không được quá đày Sau khi đặt các đệm thích hợp rồi dùng băng đính dịt lại rồi đặt nẹp gỗ và dùng 4 sợi đây vải buộc lại Người gãy xương ở đoạn giữa,
bó chặt một phần ở bên ngoài, người bị gãy xương ở 1/3 đoạn trên thì bó vượt khớp vai (xem hình 24), cách bó giống nhau, chỉ khác là nẹp gỗ
Trang 4ở cạnh trong không bọc lót bông, gãy xương ở 1⁄3 đoạn dưới thì bó vượt khớp cùi tay, nẹp ở
cạnh trong và ngoài đều bó chặt ở dưới cùi,
(xem hình vẽ 30 ) Dùng nẹp vượt qua khớp vai
và cùi tay vân hoạt động co duõi được Sau khi bó khớp cùi tay ở độ cong 900, cánh tay trước ở vị trí trung lập, dùng giá đỡ và dây buộc treo ở
trước ngực
A Bó đoạn giữa B Bó đoạn dưới Hình 30 Cách bó xương cánh tay
2 Xử lý sau khi bó và rèn luyện:
Người bệnh ngồi xuống, động viên họ nắm
Trang 5cườm tay hoạt động Lúc đầu tay và cánh tay sưng lên, hàng ngày phải xoa bóp ít nhất hai lần Khi xoa bớp yêu cầu người bệnh không dùng sức để cơ bắp được giãn lỏng, sau đó người nắn bó xương cho khớp cùi tay co duỗi mấy lần Một tay nắm chỗ xương gãy, một tay nắm cánh tay lrên, cho khớp củi tay hoạt động Trong
Trang 6
ngón tay xem thần kinh có bị thương hay không - Chú ý dé phòng hai đầu xuong gay bi tach TỚI - Rén luyện phải dùng sức, nắm chặt bàn tay và cho khớp cùi tay co duỗi hoạt động - Trong thời kỳ bó nẹp, cần xác định vị trí của nẹp, đây buộc lỏng chặt, cần nói rõ phương pháp luyện tập và thời gian kiểm tra cho người bệnh biết để họ chủ động quan sát tình hình nẹp bó, phát huy hết tác dụng của nẹp bó
IV NĂN BÓ XƯƠNG BÀN TAY NGÓN TAY
GAY
Gây xương bàn tay, ngón tay hay thường gặp Chúng ta nên dùng cách bó ngoài để chữa xương bàn tay, ngón tay gãy loại hình đóng kín và ổn định cũng như loại lệch vị trí mà không ổn định
Các loại xương gãy và cách điều trị:
1 Gay xương đáy của bàn tay
Do sức đập gián tiếp gây nên, xương gãy thường ở chỗ cách xương đáy một li, hay gãy
Trang 7ngang và gãy `vụn
Dung cách châm tê và nắn Người nắn một tay nấu khuỷu tay, ngón cái đặt lên mu xương gây, tay kia nấm lấy đốt các ngón tay, kéo nhẹ,
cho dầu xương bàn tay dân dân mỏ ra phía
ngoài, chú ý đừng để xương ngón tay mỏ ra ngoài Đồng thời dùng ngón tay cái khác ép ở cạnh mu bàn tay thành góc chỗ cong nối ra, Xương gãy này đễ nắn, sau đó dùng nẹp hình cùng 30”và đệm dạ nhỏ để bó
Khi bó, đầu tiên dùng một mảnh đệm dạ nhỏ
đặt lên mu đáy xương bàn tay Ngay chỗ xương gay, dé phòng mu xương lệch thành góc Lại dùng một mảnh đệm da khác đặt ở đầu xương bàn tay, để phòng cơ co lại mà cạnh bàn tay cong di Dùng băng dính địt đệm đạ vào da Sau đó đặt nẹp hình cung ở cạnh xương cánh tay và mu xương bàn tay Nẹp hình cung thành góc đúng với khớp khuyu tay Dùng băng dính rộng buộc chặt nẹp vào khuýu tay và cạnh xương cánh tay Sau đó dùng một đoạn băng
đính dài buộc đệm dạ nhỏ ở đầu xương bàn tay
vòng qua đầu xa của nẹp vòng cung, giữ cho
xương số 1 bàn tay ở vị trí mở ra ngoài, ngón
Trang 8cái cong vào phía bàn tay, giữ cho xương gãy
đúng vị trí và các đốt ngón tay vẫn co duỗi hoạt động được Sau đó dùng quay tuyến X soi lại
kiểm tra, thấy vừa ý thì dùng băng gạc buộc chặt
Hình 31 Cách bó xương ngón tay số 1 bị gãy hết hợp uới khóp khuỷu tay bị trật
2 Xương bàn tay ngón số 1 gãy kết hợp với khớp khuyủ tay bị trật
Khi điều tri, nan thi dé nhưng bó thì khó vì dễ làm lệch vị trí Trước đây thường dùng thạch cao để bó, bây giờ dùng nẹb hình vòng cung 30° và đệm dạ nhỏ để bó cho xương bàn tay mở ra
ngoài, ngón tay cái cong lại đối vị với bàn tay lợi dụng sự đàn hổi của nẹp mở ra ngoài mà
nắn khớp bị trật Khi xương gãy đã ở đúng vào vi tri ma ban tay và các đốt ngón tay vẫn hoạt
Trang 9động được Bó 4 tuần, sau khi bỏ nẹp ngón tay lập tức trỏ lại bình thường
3 Gãy xương bàn tay ở 4 ngón tay
Thường do sức mạnh trực tiếp đập vào mà Sẫy xương, thường gãy ngang và gãy vụn Do cơ bị kếo nên xương bị lệch sang bên, xương thường ở dạng nghiêng chếch hoặc xoáy trơn ốc, xương gãy bị sưng và đau Xương gãy này đều có thể dùng tay nắn và dùng nẹp gỗ bó chặt
ay
Sau khi gây tê, người nắn một tay giữ tay đau, tay kia dùng 4 ngón nấm lấy cườm tay ngón cái ấn ép mu bàn tay và kéo xương Nếu xương gãy thành góc với cạnh bàn tay, phải đặt ngón cái ở cạnh bàn tay, vừa kéo vừa làm các đốt ngón tay cong lại, đẩy về phía cạnh mu bàn tay để không còn góc nữa Vẫn vừa kéo, vừa ép chỗ kẽ hở giữa xương gãy, nắn cho khỏi lệnh Đặt đệm dạ nhỏ lên cạnh chỗ xương gãy rồi dùng băng dính dịt lại Ö giữa hai ống xương chỗ xương gãy đều đặt một đệm nhỏ, cũng dùng băng dính địt lại Cuối cùng hai bên bàn tay và
trên mu bàn tay đều đặt 1 nẹp gỗ, bể dày chừng
2li, dùng băng dính dịt lại rồi dùng dây vải buộc chặt
Trang 10
Hình 32 Cách bó xương bàn tay bị gãy 4 Gãy xương cổ tay:
Thường xảy ra xương số 1 và xương số ð bàn tay Do bị cơ tay kéo nên cong về phía trước và biến dang Ngon tay càng duỗi thẳng thì nét cong càng rõ Khi nắn, phải kéo cho các đốt ngón tay co lai dudi thang ra dé day chang cac đốt ở hai bên bàn tay căng ra dùng ngón tay cái ấn đầu xương gãy bị sức ép mà thẳng lại Dùng nẹp tre ngắn đặt trên mu bàn tay và hai bên cạnh, dùng băng dính dịt lại Giữ cho hai đốt
xương ngón tay cong 902, sau đó dùng băng gac
buộc lại
A |\ (||
ÿ XS Hình 33 Cách bó xương cổ tay gay
Trang 115 Gay xương ngón tay:
Ngón tay có 3 đốt, đết gần, dốt giữa và đốt cuối Theo loại xương gầy mà phân ra gãy ngang, gãy chếch va gãy vụn Trong 3 đốt thì
xương đốt gần là hay gãy nhất Do bi co ban tay kéo mà hay lệch về cạnh bàn tay,
Bất kỳ đốt xương ngón tay nào bi gay ngang, tay lệch vị trí nhiều nhưng gây mê đều có thể nắn bằng tay, người nắn dùng ngón cái và ngón trồ nắm lấy đoạn gãy gần, 4 ngón tay bàn tay kia nắm lấy đoạn gãy xa, đầu ngón cái ấn vào cạnh bàn tay xương gãy, vừa kéo vừa cho các đốt ngón tay cong lại, đẳng thời ngón tay cái ép đẩy đoạn xương gây về vị trí Nếu lệch sang bên cạnh, người nắn một tay nấm đoạn xương gãy gần, tay kia nam lay đoạn gãy xa, vừa kéo vừa lắc bên phải hoặc sang trái, cho đoạn gãy ngắn về đúng vị trí Nắn xong dùng nẹp gỗ nhỏ nẹp lại Nếu xương gãy ngang, thì ặt một đệm mỏng chỗ xương gãy bị lệch sang bên, dùng bang dinh dit lại, hai bên mu ban tay déu dat 1 nep nhỏ, độ dài ngang với chiểu dài ngón tay, không vượt quá giữa các đốt ngón tay Sau đó dùng băng dính dịt lại và dùng băng gạc bó chặt
Trang 12Nếu xương gãy chếch thì cũng dùng đệm nhỏ
và nẹp nhỏ mà buộc
Hình 34.b Cách bó xương gãy chếch