ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HÓA KHỐI 11 (BAN CƠ BẢN) CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI 1. Chất điện li: Chất điện li là những chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện được. Muối, bazơ và axit thuộc loại chất điện li. 2. Chất không điện li:Là những chất mà dung dịch không dẫn điện được. Dung dịch rượu etylic, đường saccarozơ... là những chất không điện li. Giải thích tính dẫn điện của dung dịch chất điện li: là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. 3. Sự điện li: Sự điện li là sự phân li thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện li khi tan trong nước. Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình gọi là phương trình điện li. Ion dương(Cation) Ion âm(anion) Axit Hiđro Và gốc axit Bazơ kim loại “ Hiđroxit Muối kim loại “ gốc axit 4. Chất điện li mạnh. Chất điện li yếu. Chất điện li mạnh là chất phân li gần như hoàn toàn. VD: HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, KOH, Ba(OH)2… Chất điện li yếu là chất chỉ phân li một phần số phân tử hòa tan, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử. VD: H2S, CH3COOH… 5. Axít, bazơ và muối theo Arêniut Như đã biết, axit là những chất mà phân tử gồm hiđro liên kết với gốc axit, bazơ là những chất mà phân tử gồm cation kim loại liên kết với anion hiđroxit. Dựa vào quá trình điện li của axit và bazơ, có thể định nghĩa chúng như sau : axit là những chất khi tan trong nước thì tạo thành ion H+ ; bazơ là những chất khi tan trong nước thì tạo thành ion OHˉ. Định nghĩa này mô tả đúng hiện tượng nhưng không nêu lên được bản chất của axit, bazơ và vai trò của nước. Axít, bazơ và muối theo Pronxtet Axit là những chất có khả năng cho proton, Bazơ là những chất có khả năng nhận proton. Phản ứng axit–bazơ là phản ứng hoá học trong đó có sự cho và nhận proton. Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit có cả hai khả năng cho hoặc nhận proton, nghĩa là vừa là axit, vừa là bazơ VD Zn(OH)2, Al(OH)3… Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại. Có thể coi muối là sản phẩm của phản ứng axitbazơ, bao gồm Muối axit và Muối trung hòa Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O hay Zn(OH)2 + 2H+ Zn2+ + 2H2O H2ZnO2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O hay H2ZnO2 + 2OHˉ ZnO22 + 2H2O Nồng độ của ion H+ Trong nước nguyên chất, nồng độ moll của ion H+ (hoặc H3O+) bằng nồng độ ion OHˉ, và bằng: H+ = OHˉ = 10 7 moll Khái niệm về pH: Nếu biểu diễn nồng độ ion H+ của dd dưới dạng hệ thức như sau: H+ =10a (moll) thì số trị a được coi là pH của dung dịch, hay pH = a. H+(M) 101 102 103 104 105 106 107 108 109 1010 1011 1012 1013 1014 I pH = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Căn cứ vào thang pH ta có thể kết luận : Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH = 7 Dung dịch axit có pH < 7, càng nhỏ nếu độ axit càng lớn. Dung dịch bazơ có pH > 7, càng lớn nếu độ bazơ càng lớn Cách xác định pH Thông thường pH được xác định bằng chất chỉ thị màu, đó là những chất thay đổi màu tùy theo giá trị pH của dung dịch. Thí dụ, quỳ tím đổi màu hồng khi pH < 5, không đổi màu khi pH = 7, và đổi thành màu xanh khi pH > 8 ; phenolphtalein không màu khi pH < 8, có màu đỏ tím trong khoảng pH từ 810, và đổi thành màu đỏ khi pH > 10. Người ta còn pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất chỉ thị, mà màu thay đổi từ pH = 1 đến pH = 14. Khi cần xác định chính xác pH người ta dùng máy đo pH. H+ = 10a pH = a ; H+ = X.10a pH = a lgX VD: H+ = 103 pH = 3 ; H+ = 5.103 pH = 3 lg5 OH = 10a pH = 14 – a ; OH = X10a pH = 14 – a + lgX OH = 102 pH = 14 – 2 ; OH = 5102 pH = 14 – 2 + lg5 Căn cứ vào thang pH ta có thể kết luận : Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH = 7 Dung dịch axit có pH < 7, càng nhỏ nếu độ axit càng lớn. Dung dịch bazơ có pH > 7, càng lớn nếu độ bazơ càng lớn Cách xác định pH: Thông thường pH được xác định bằng chất chỉ thị màu, đó là những chất thay đổi màu tùy theo giá trị pH của dung dịch. Thí dụ, quỳ tím đổi màu hồng khi pH < 5, không đổi màu khi pH = 7, và đổi thành màu xanh khi pH > 8 ; phenolphtalein không màu khi pH < 8, có màu đỏ tím trong khoảng pH từ 810, và đổi thành màu đỏ khi pH > 10. Người ta còn pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất chỉ thị, mà màu thay đổi từ pH = 1 đến pH = 14. Khi cần xác định chính xác pH người ta dùng máy đo pH. Tính axit, bazơ của dung dịch muối: CHƯƠNG 2: NI TƠ PHOTPHO Phân nhóm chính nhóm V gồm năm nguyên tố ghi trong bảng dưới đây : Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Z Các lớp electron Bán kinh nguyên tử Độ âm điện Nitơ N 7 2 5 0.7 Å 3 Photpho P 15 2 8 5 1.1 Å 2.1 Asen As 33 2 8 18 5 1.21 Å 2.0 Stibi (Antimon) Sb 51 2 8 18 18 5 1.41 Å 1.8 Bitmut Bi 83 2 8 18 32 18 5 1.46 Å 1.8 Ta sẽ chỉ nghiên cứu hai nguyên tố quan trọng là nitơ và photpho. I. Tính chất của nitơ N2: là một chất khí không màu, không mùi, không vị, chiếm khoảng 45 thể tích không khí và nhẹ hơn không khí tan rất ít trong nước, hóa lỏng ở 195.8oC và hóa rắn ở 210oC. Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp. 1. Tác dụng với hidro ở t0 trên 4000C có Ni làm xúc tác N2 + 3H2 2NH3 + Q 2. Tác dụng với oxi: Ở 30000C ( hoặc có tia lửa điện) N2 hóa hợp với O2 tạo ra nitơ oxit, NO. NO + O2 NO2 Q Ở nhiệt độ thường, NO hóa hợp ngay với oxi trong không khí tạo ra chất có màu nâu đỏ là nitơ đioxit 2NO + O2 2NO2 (màu nâu đỏ) Ngoài ra, người ta còn biết có các oxit khác nữa của nitơ (các oxit này không điều chế được từ phản ứng trực tiếp của N2 và O2): N2O N2O3, N2O5 3. Điều chế và ứng dụng của nitơ Trong CN người ta có điều chế N2 bằng cách cất phân đoạn không khí lỏng. Hạ nhiệt độ xuống rất thấp để không khí hóa lỏng. Sau đó nâng nhiệt độ lên dần đến –1960C thì N2 sôi và bay lên, còn lại O2(t0sôi1830C). Trong PTN N2 tinh khiết để nghiên cứu, được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch amomi nitrit bão hòa (NH4NO2 là muối của axit nitrơ HNO2): NH4NO2 2H2O + N2 II. Một số hợp chất của Nitơ.
Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN HĨA KHỐI 11 (BAN CƠ BẢN) CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Chất điện li: Chất điện li chất tan nước tạo thành dung dịch dẫn điện Muối, bazơ axit thuộc loại chất điện li Chất không điện li:Là chất mà dung dịch không dẫn điện Dung dịch rượu etylic, đường saccarozơ chất khơng điện li Giải thích tính dẫn điện dung dịch chất điện li: dung dịch chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi các ion Sự điện li: Sự điện li phân li thành ion dương ion âm phân tử chất điện li tan nước Sự điện li biểu diễn phương trình gọi phương trình điện li Ion Ion dương(Cation) âm(anion) Axit Và gốc axit →Hiđro Bazơ “ Hiđroxit →kim loại Muối →kim loại “ gốc axit Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất điện li mạnh chất phân li gần hoàn toàn VD: HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, KOH, Ba(OH)2… Chất điện li yếu chất phân li phần số phân tử hòa tan, phần còn lại tồn dạng phân tử VD: H2S, CH3COOH… Axít, bazơ và muối theo A-rê-ni-ut Như biết, axit chất mà phân tử gồm hiđro liên kết với gốc axit, bazơ chất mà phân tử gồm cation kim loại liên kết với anion hiđroxit Dựa vào quá trình điện li axit bazơ, có thể định nghĩa chúng sau : axit chất tan nước tạo thành ion H+ ; bazơ chất tan nước tạo thành ion OHˉ Định nghĩa mô tả đúng tượng không nêu lên chất axit, bazơ vai trị nước Axít, bazơ ḿi theo Pronxtet Axit chất có khả cho proton, Bazơ chất có khả nhận proton Phản ứng axit–bazơ phản ứng hố học có cho nhận proton Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit có hai khả cho nhận proton, nghĩa vừa axit, vừa bazơ VD Zn(OH)2, Al(OH)3… Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại Có thể coi muối sản phẩm phản ứng axit-bazơ, bao gồm Muối axit Muối trung hòa Zn(OH)2 + 2HCl ZnCl2 + 2H2O hay Zn(OH)2 + 2H+ Zn2+ + 2H2O H2ZnO2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O hay H2ZnO2 + 2OHˉ ZnO22- + 2H2O Nồng độ ion H+ Trong nước nguyên chất, nồng độ mol/l ion H + (hoặc H3O+) nồng độ ion OHˉ, bằng: [ H+ ] = [OHˉ] = 10 -7 mol/l Khái niệm pH: Nếu biểu diễn nồng độ ion H+ dd dạng hệ thức sau: [ H+] =10-a (mol/l) Trang Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) sớ trị a coi pH dung dịch, hay pH = a [H+](M) 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14 I pH = 10 11 12 13 14 Căn vào thang pH ta có thể kết luận : - Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH = - Dung dịch axit có pH < 7, nhỏ độ axit lớn - Dung dịch bazơ có pH > 7, lớn độ bazơ lớn Cách xác định pH Thông thường pH xác định chất thị màu, đó chất thay đổi màu tùy theo giá trị pH dung dịch Thí dụ, quỳ tím đổi màu hồng pH < 5, khơng đổi màu pH = 7, đổi thành màu xanh pH > ; phenolphtalein không màu pH < 8, có màu đỏ tím khoảng pH từ 8-10, đổi thành màu đỏ pH > 10 Người ta pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất thị, mà màu thay đổi từ pH = đến pH = 14 Khi cần xác định xác pH người ta dùng máy đo pH [H+] = 10-a → pH = a ; [H+] = X.10-a → pH = a - lgX VD: [H+] = 10-3 → pH = ; [H+] = 5.10-3 → pH = - lg5 [OH-] = 10-a → pH = 14 – a ; [OH-] = X10-a → pH = 14 – a + lgX [OH-] = 10-2 → pH = 14 – ; [OH-] = 510-2 → pH = 14 – + lg5 Căn vào thang pH ta có thể kết luận : - Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH = - Dung dịch axit có pH < 7, nhỏ độ axit lớn - Dung dịch bazơ có pH > 7, lớn độ bazơ lớn Cách xác định pH: Thông thường pH xác định chất thị màu, đó chất thay đổi màu tùy theo giá trị pH dung dịch Thí dụ, quỳ tím đổi màu hồng pH < 5, khơng đổi màu pH = 7, đổi thành màu xanh pH > ; phenolphtalein không màu pH < 8, có màu đỏ tím khoảng pH từ 8-10, đổi thành màu đỏ pH > 10 Người ta pha chế hỗn hợp gồm nhiều chất thị, mà màu thay đổi từ pH = đến pH = 14 Khi cần xác định xác pH người ta dùng máy đo pH Tính axit, bazơ dung dịch muối: CHƯƠNG 2: NI TƠ - PHOTPHO Phân nhóm nhóm V gồm năm nguyên tố ghi bảng : Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Z Các lớp electron Bán kinh Độ âm nguyên tử điện Nitơ N 0.7 Å Photpho P 15 1.1 Å 2.1 Asen As 33 18 1.21 Å 2.0 Stibi (Antimon) Sb 51 18 18 1.41 Å 1.8 Bitmut Bi 83 18 32 18 1.46 Å 1.8 Ta nghiên cứu hai nguyên tố quan trọng nitơ photpho Trang Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) I Tính chất nitơ N2: chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chiếm khoảng 4/5 thể tích khơng khí nhẹ khơng khí tan nước, hóa lỏng -195.8oC hóa rắn -210oC Nitơ khơng trì sự cháy sự hô hấp Tác dụng với hidro t0 4000C có Ni làm xúc tác N2 + 3H2 2NH3 + Q Tác dụng với oxi: Ở 30000C ( có tia lửa điện) N2 hóa hợp với O2 tạo nitơ oxit, NO NO + O2 NO2 - Q Ở nhiệt độ thường, NO hóa hợp với oxi khơng khí tạo chất có màu nâu đỏ nitơ đioxit 2NO + O2 2NO2 (màu nâu đỏ) Ngoài ra, người ta biết có các oxit khác nitơ (các oxit không điều chế từ phản ứng trực tiếp N2 O2): N2O N2O3, N2O5 Điều chế và ứng dụng nitơ -Trong CN người ta có điều chế N2 cách cất phân đoạn khơng khí lỏng Hạ nhiệt độ xuống thấp để khơng khí hóa lỏng Sau đó nâng nhiệt độ lên dần đến –196 0C N2 sơi bay lên, cịn lại O2(t0sơi-1830C) -Trong PTN N2 tinh khiết để nghiên cứu, điều chế cách đun nóng dung dịch amomi nitrit bão hòa (NH4NO2 muối axit nitrơ HNO2): NH4NO2 2H2O + N2 II Một số hợp chất Nitơ Amoniac NH3 chất khí khơng màu, mùi khai xốc, nhẹ khơng khí Có thể thu amoniac cách đẩy khơng khí Amoniac hóa lỏng -340C hóa rắn -780C, tan nhiều nước Tính chất hoá học amoniac: Dung dịch NH3 có tác dụng làm cho phenolphtalein từ khơng màu chủn thành màu đỏ tím, làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh a Sự phân hủy: Amoniac phân hủy nhiệt độ 600-700 0C áp suất thường 2NH3 N2 + 3H2 b Tác dụng với nước H2O + NH3 NH4+ + OH- dung dịch amoniac dung dịch bazơ yếu c Tác dụng với axit NH3 + HCl NH4Cl Amoniac bazơ d Tác dụng với chất oxi hóa a) Tác dụng với O2 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O + Q NH3 cháy O2 Khi có chất xúc tác nhiệt độ 8500C: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O + Q b) Tác dụng với Cl2 Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2, NH3 tự bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2 NH3 cháy Cl2 tạo khói trắng hạt nhỏ tinh thể NH4Cl e Tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hiđroxit là chất không tan VD 3NH3 + 3H2O + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NH4Cl Muối amoni: Cũng các muối natri, muối kali , tất các muối amoni tan Trong dung dịch, muối amoni điện li gần hoàn toàn NH4NO3 NH4+ + NO3ˉ Trang Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) a Phản ứng trao đổi ion: (NH4)2SO4 + 2NaOH 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 Hay NH4+ + OHˉ NH3 + H2O Dựa vào tính chất để nhận biết ion amoni điều chế NH3 phịng thí nghiệm b Phản ứng phân hủy: Muối amoni dễ bị phân hủy nhiệt NH4Cl NH3 + HCl ; NH4NO2 2H2O + N2 ; NH4NO3 2H2O + N2O Tầm quan trọng amoniac: NH3 có nhiều ứng dụng, đặc biệt nông nghiệp Dung dịch amoniac có thể dùng trực tiếp làm phân bón Từ amoniac có thể điều chế các muối amoni mà ứng dụng chủ yếu phân bón Ngồi ra, cịn điều chế HNO nhiều hóa chất khác ure, xođa Axit nitric: HNO3 a Tính chất vật lí: chất lỏng khơng màu, bốc khói khơng khí ẩm, sơi khoảng 860C Tan nước theo tỉ lệ nào, đun nóng HNO phân hủy sinh H2O, NO2 O2 Ngay nhiệt độ thường nó phân hủy phần, HNO thường có màu vàng có lẫn NO2 Dung dịch đặc có nồng độ 68% Axit nitric dễ gây bỏng có tác dụng phá hủy da, giấy, vải b Tính chất hố học axit nitric b1 Tính chất axit: Dung dịch HNO3 có các tính chất đặc trưng dd axit: (5tính chất bản) b2 Tính chất oxi hóa mạnh a) Với kim loại: oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Pt Au Cu + 4H+ + NO3ˉ Cu2+ + 2NO3ˉ + 2NO2 + 2H2O (HNO3 loãng khí bay NO) dung dịch HNO3 đặc nguội không tác dụng với Fe Al b) Với phi kim: Dung dịch HNO3 có thể oxi hóa số phi kim S, C, P các phi kim bị oxi hóa tới mức cao Thí dụ, cho giọt dung dịch HNO đặc vào than đung nóng, than bùng cháy 4HNO3 + C 2H2O + CO2 + 4NO2 Than bùng cháy 6HNO3 + S H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Lưu huỳnh tan nhanh Điều chế axit nitric PTN: Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch muối nitrat thí dụ NaNO đun nóng nhẹ : NaNO3 + H2SO4 NaHSO4 + HNO3 (Để thu HNO3, người ta chưng cất dung dịch chân không) TCN: Nguyên liệu NH3 O2 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O + Q Cho nitơ oxit hóa hợp với oxit khơng khí nhiệt độ thường 2NO + O2 2NO2 Tiếp theo, cho nitơ đioxit hóa hợp với nước điều kiện có oxi 4NO + O2 + 2H2O 4HNO3 Bằng phương pháp để điều chế dung dịch HNO3 khoảng 50% **Tầm quan trọng axit nitric: hóa chất dùng vào việc sản xuất các muối nitrat (muối có nhiều ứng dụng mà chủ yếu làm phân bón hóa học), thuốc nổ, phẩm nhuộm dược phẩm Muối nitrat: Muối nitrat muối axit HNO 3: NaNO3, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3 , AgNO3 Ở thể rắn, muối nitrat tinh thể ion Tất các muối nitrat tan Trang Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) nước chất điện li mạnh Để nhận biết dung dịch muối nitrat, người ta cho Cu + HCldd: 3Cu + 8H+ + 2NO3ˉ 3Cu2+ + 2NO (hóa nâu) + 4H2O Khi nung nóng, muối nitrat bị phân hủy Muối kim loại mạnh phân huỷ thành nitrat oxi, Muối số kim loại phân hủy thành oxit kim loại, nitơ đioxit oxi Vì vậy, nhiệt độ cao muối nitrat nguồn cung cấp oxi, chất oxi hoá mạnh Cho muối nitrat vào than nóng đỏ, than bùng cháy Hỗn hợp muối nitrat chất hữu dễ dàng bắt cháy cháy mạnh Thuốc súng đen hỗn hợp gồm 75% KNO 3, 10% S 15% C III Tính chất photpho Hai dạng thù hình quan trọng nguyên tố photpho photpho trắng photpho đỏ Photpho trắng khối suốt trông giống sáp, có cấu trúc mạng tinh thể lập phương, tinh thể các nguyên tử P liên kết với thành “đơn vị cấu trúc” gồm nguyên tử nằm bốn đỉnh hình tứ diện Mỗi nguyên tử P có ba liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử P khác P trắng mềm, dễ nóng chảy(44 0C), dễ bay (sôi 2870C), không tan nước, tan số dung môi không cực benzen Ptrắng độc Hơn nó lại dễ gây bỏng Vì phải cẩn thận dùng Ptrắng Photpho đỏ chất bột màu đỏ, có cấu trúc phức tạp Nguyên tử P có ba liên kết với nguyên tử P lân cận Do cấu tạo vậy, Pđỏ khó nóng chảy hơn, khoảng từ 5000 C đến 6000C nó từ từ hoá lỏng, thực áp suất cao nó thăng hoa Pđỏ không tan dung mơi Khác với Ptrắng, Pđỏ không độc Dưới tác dụng nhiệt ánh sáng Ptrắng chuyển dần thành Pđỏ Ngược lại, nung nóng áp suất cao làm cho Pđỏ thăng hoa, để nguội nó ngưng tụ lại thành Ptrắng Tính chất hoá học photpho a Đặc trưng cho tính hoạt động photpho khả dễ bị oxi hóa Photpho tác dụng dễ dàng với O2 bị oxi hóa tới mức cao nhất, +5 4P + 5O2 2P2O5 Ngay điều kiện thường Ptrắng bị oxi hóa từ từ oxi khơng khí (để bảo quản Ptrắng phải ngâm nó nước) Sự oxi hóa chậm kèm theo ánh sáng phát ra, màu lục nhạt, nhìn thấy tối Trong trường hợp này, lượng phản ứng không phát dạng nhiệt đa số các phản ứng khác mà dạng ánh sáng Hiện tượng gọi phát quang hoá học Nhiệt độ 400C, Ptrắng tự bốc cháy khơng khí Pđỏ khơng bị oxi hóa điều kiện thường (do đó không có tượng phát quang) Nó bốc cháy khơng khí đun nóng tới 250 0C Pcũng tương tác dễ dàng với các phi kim khác halogen, lưu huỳnh cho sản phẩm đó nó có số oxi hóa dương (photpho bị oxi hóa) Ngồi ra, photpho cịn có thể bốc cháy chất oxi hóa mạnh b Trong trường hợp chất với kim loại hidro Ca 3P2, Zn3P2 , PH3, photpho có số oxi hóa –3 PH3, photphin chất khí độc, so với NH 3, PH3 bền hơn, cụ thể PH3 khó điều chế trực tiếp phản ứng P H PH3 lại dễ bị oxi hóa Trang Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hoá 11 (Ban Cơ Bản) Ở nhiệt độ 150 , PH3 tự bốc cháy khơng khí theo phản ứng: 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Nếu có lẫn hợp chất điphotphin P2H4 PH3 tự bốc cháy khơng khí điều kiện thường (tính chất giải thích tượng đơi gặp nghĩa địa nơi có PH thoát từ tử thi thối rữa mà mê tín người ta cho đó “ma trơi”) c Ứng dụng và điều chế photpho - Phần lớn P dùng để điều chế axit photphoric theo sơ đồ: P → P2O5 → H3PO4 Pđỏ dùng để chế tạo diêm Thuốc gắn đâù que diêm gồm chất oxi hóa KClO hay KNO3 , chất dễ cháy S , keo dính Thuốc quét bên cạnh hộp diêm bột photpho đỏ keo dính Để tăng độ cọ sát thêm bột thủy tinh nghiền mịn vào hai thứ thuốc Khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc hộp diêm, Pđỏ nóng lên gặp chất oxi hóa nó liền bốc cháy, làm cho lưu huỳnh bắt cháy que diêm gỗ cháy theo - Vì hoạt động hóa học mạnh nên tự nhiên photpho không tồn dạng tự do, thấy dạng canxi photphat Ca3(PO4)2, có hai loại quặng apatit photphoric Nước ta có hai loại quặng này, đặc biệt quặng apatit với thành phần 3Ca 3(PO4)2 CaF2 với trữ lượng lớn Lào Cai Trong công nghiệp người ta điều chế photpho cách nung lò điện hỗn hợp gồm canxi photphat, silic đioxit (cát) than IV P2O5 và axit photphoric H3PO4 P2O5, oxit tương ứng H3PO4: chất rắn, màu trắng, thăng hoa 359 0C P2O5 háo nước, nó dùng làm chất khô Khi tương tác với nước vừa đủ, nó tạo nên axit photphoric: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Trong P2O5 H3PO4, P có số oxi hóa +5 Khác với nitơ, photpho có độ âm điện nhỏ nên bền mức +5 Do vậy, H3PO4 P2O5 khó bị khử, khơng có tính chất oxi hóa HNO3 Tính chất vật lí axit photphoric H3PO4 chất rắn, không màu, nóng chảy 42.5 0C Nó dễ chảy nước (hút nước khơng khí ẩm), tan nước theo tỉ lệ Tính chất hố học axxit photphoric a H3PO4 triaxit, nó có thể cho một, hai hay ba proton b H3PO4 axit trung bình, nó yếu so với các axit HCl, H 2SO4, HNO3 Trong dung dịch, H3PO4 điện li theo ba nấc nấc điện li phần, nấc 2, nấc sự điện li lại yếu Các phương trình điện li : H3PO4 H+ + H2PO4ˉ ; H2PO4ˉ H+ + HPO42ˉ ; HPO42ˉ H+ + PO43ˉ Trong dung dịch H3PO4, phân tử H3PO4 có các ion H+ , H2PO4ˉ , HPO42ˉ PO43ˉ Dung dịch H3PO4 có các tính chất hóa học dung dịch axit Cụ thể là, dung dịch H3PO4 có tác dụng lên chất thị màu Dung dịch H 3PO4 tác dụng với dung dịch bazơ oxit bazơ.Trong các tương tác này, tuỳ theo lượng H 3PO4 lượng chất tác dụng cho sản phẩm muối trung hồ hay muối axit Thí dụ : tỉ lệ n H 3PO4 : n NaOH = 1:1, ta có phương trình: Trang Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O hay H+ + H2PO4ˉ + Na+ + OHˉ Na+ + H2PO4ˉ + H2O H3PO4 có thể tác dụng với kim loại có tính khử mạnh so với hiđro cho khí H2 bay Ḿi photphat: có muối: muối trung hoà muối axit (hiđrophotphat đihiđrophotphat) Tất các muối trung hoà muối axit kim loại kiềm amoni tan nước Với các kim loại khác muối đihiđrophotphat tan được, ngồi khơng tan tan nước Điều chế và ứng dụng axit photphoric Trong công nghiệp, người ta điều chế H3PO4 cách cho dung dịch H2SO4 đặc có dư tác dụng với canxi photphat Ca3(PO4)2 tán nhỏ ( lấy từ quặng apatit quặng photphorit): Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 2H3PO4 + 3CaSO4 CaSO4 tan nên kết tủa lắng xuống, H 3PO4 lại dung dịch H3PO4 điều chế được, dùng để sản xuất phân bón hoá học (phân lân) Phân đạm: cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat NO 3ˉ ion amoni NH4+ Phân đạm làm tăng tỉ lệ protit thực vật, có tác dụng làm cho trồng phát triển mạnh, nhanh, cánh lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ nhiều Phân đạm đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng n.tố N a Phân đạm amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 Các muối điều chế từ amoniac axit tương ứng Muối amoni có dạng tinh thể nhỏ không màu (để phân biệt, (NH4)2SO4 thường nhuộm màu xanh) dễ tan Muối amoni có khả làm cho đất chua thêm (có pH < 7), đó thích hợp cho loại đất chua, khử chua từ trước (dùng CaCO3 CaO) Ở nhiệt độ cao gặp chất bazơ mạnh, muối amoni bị phân hủy cho NH3 bay Do vậy, việc bảo quản phân đạm amoni cần để nơi thoáng mát tránh lẫn với các chất bazơ (vôi sống, vôi ) (NH4)2SO4 NH4NO3 thuộc loại phân đạm dùng phổ biến giới Amoni nitrat có tỉ lệ % N cao (35%), nhiên nó dễ chảy nước (do hút nước khơng khí ẩm) đóng cục, khơng thích hợp với điều kiện khơng khí có độ ẩm thường khá cao Việt Nam b Phân đạm ure(NH2)2CO: loại phân đạm tốt nay, có %N cao(46%), không làm thay đổi độ axit-bazơ đất đó thích hợp với nhiều loại đất trồng Có nhiều phương pháp để tổng hợp ure, thường từ NH CO2 (ở nhà máy phân đạm Hà Bắc, tổng hợp ure theo phương pháp này) Trong đất, ure biến đổi lẫn thành amoni cacbonat theo phản ứng sau: (NH2)2CO + 2H2O(NH4)2CO3 Nhược điểm ure dễ chảy nước, so với muối nitrat, phải bảo quản nơi khô ráo c Phân đạm nitrat Đó các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 Các muối điều chế từ axit nitric cacbonat kim loại tương ứng Phân đạm nitrat dễ chảy nước, khó bảo quản Phân lân: cung cấp photpho hóa hợp cho dạng ion photphat PO43- Phân lân đặc biệt cần thiết cho thời kì sinh trưởng, nó thúc đẩy các quá trình sinh hóa, quá trình trao đổi chất lượng thực vật, có tác dụng làm cho trồng cứng cáp, cành lá khỏe, hạt chắc, củ to Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2O5 Trang Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) tương ứng với lượng photpho có thành phần nó Nguyên liệu để chế biến phân lân quặng apatit photphorit, có thành phần Ca3(PO4)2 a Phân lân tự nhiên: Có thể dùng trực tiếp bột quặng photphat làm phân bón Ca3(PO4)2 không tan nước tan số axit hữu có sẵn đất, tiết từ rễ loại Vì bột quặng photphat dùng vùng đất chua số loại định Về loại phân này, nước ta sản xuất phổ biến dạng phân lân nung chảy Cách điều chế Phân lân nung chảy: Trộn bột quặng photphat loại đá có magie(VD đá bạch vân gọi đolomit CaCO 3.MgCO3) đập nhỏ, nung nhiệt độ cao, 1000 0C Sau đó làm nguội nhanh tán thành bột Phân lân nung chảy có dạng tinh thể nhỏ màu xanh, vàng, thuỷ tinh nên gọi phân lân thuỷ tinh b Supephotphat: Thông thường gọi supe lân, dạng bột màu trắng xám sẫm, với thành phần muối tan được, đó Ca(H 2PO4)2 Có hai loại supe lân đơn supe lân kép a) Supephotphat đơn: Trộn bột quặng photphat với dung dịch axit sunfuric đặc, phản ứng sau xảy ra: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Phản ứng tỏa nhiệt làm cho nước bay Người ta thêm nước vừa đủ để muối CaSO kết tinh thành muối ngậm nước: CaSO 2H2O (thạch cao) Supephotphat đơn hỗn hợp canxi đihiđrophotphat thạch cao b) Supephotphat kép: Trộn bột quặng photphát với axit photphoric, phản ứng sau xảy : Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Trong thành phần supephotphat kép không có lẫn thạch cao, đó tỉ lệ %P 2O5 cao c Amophot Cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu hỗn hợp NH 4H2PO4, (NH4)2HPO4 Hỗn hợp các muối có tên amophot, nó thứ phân bón phức hợp có các nguyên tố N nguyên tố P Phân đạm nitrat dùng thích hợp cho vùng đất chua mặn Phân kali: cung cấp cho trồng nguyên tố kali dạng nguyên tố ion K+ Phân kali giúp cho hấp thụ nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo chất đường, bột, chất xơ, chất dầu tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn Phân kali đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng kali oxit K 2O tương ứng với lượng kali có thành phần nó Kali clorua KCl loại phân kali dùng nhiều nhất, có dạng tinh thể nhỏ, vị mặn dễ tan Kali clorua điều chế từ quặng có KCl sinvinit, cacnalit Sinvinit hỗn hợp gồm chủ yếu có KCl NaCl Để tách riêng KCl NaCl người ta dựa vào độ tan chúng thay đổi khác nhiệt độ tăng lên, cụ thể : Nhiệt độ 200C 500C 1000C Độ tan 35,8g 37,5g 39,1g NaCl Độ tan KCl 34,7g 48,3g 56,6g Ngoài ra, có thể dùng các muối K2SO4, K2CO3 (thường gọi bồ tạt) làm phân kali Trang Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC I Cacbon Cấu hình electron: 1s22s22p2, C ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA Một số dạng thù hình C là: kim cương, than chì, fuleren C thể tính khử(chủ yếu) tính oxi hóa Tác dụng với O2: C + O2 CO2 ; CO2 + C 2CO Tác dụng với hợp chất: HNO3đặc, H2SO4đặc, KClO3, các oxit kim loại… Tác dụng với H2(có xúc tác,t0): 2H2 + C CH4 Tác dụng với kim loại t0cao tạo thành cacbua: C + Al Al4C3 Tùy theo dạng thù hình, C có ứng dụng khác nhau, VD kim cương dùng làm đồ trang sức, dao cắt kính… Các loại C khác dùng làm chất khử luyện kim, thuốc pháo, thuốc nổ đen, nồi nấu chảy các kim loại, than hoạt tính, chất độn sản xuất cao su, mực in… II Hợp chất Cacbon Cacbon monooxit CO: Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước, bền với nhiệt độc, không tác dụng với nước, axit, kiềm điều kiện thường CO dùng làm chất khử công nghiệp luyện kim PTN CO điều chế cách: HCOOH H2SO4đặc, t0 CO + H2O CN: C + H2O CO + H2 C + CO2 2CO Cacbon đioxit CO2: chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, oxit axit, trạng thái rắn CO2 tạo thành khối trắng gọi “nước đá khô” hay tuyết cacbonic CO khơng cháy khơng trì sự cháy nên dùng để dập tắt các đám cháy PTN: CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O TCN: CO2 điều chế cách thu hồi từ quá trình đốt cháy than để cung cấp lượng cho các quá trình sản xuất khác, thu hồi từ các sản phẩm dầu mỏ… Muối cacbonat: muối cacbonat kim loại kiềm đa số muối hiđrocacbonat tan nước, các muối lại không tan, dễ tác dụng với dung dịch axit Muối cacbonat dùng làm chất độn số ngành công nghiệp, NaHCO dùng làm thuốc đau dày… III Silic và hợp chất Silic Silic có dạng thù hình Si tinh thể(là chất bán dẫn) silic vơ định hình Trong p/ứ hóa học Si vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa Si nguyên tố phổ biến thứ sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất, tồn chủ yếu dạng SiO Si dùng kĩ thuật vô tuyến, tế bào quang điện, pin mặt trời… SiO2 chất dạng tinh thể, không tan nước, tan chậm kiềm, tan HF, SiO2 nguyên liệu để sản xuất thủy tinh đồ gốm Axit Silixic chất rắn dạng keo, không tan nước, axit yếu, yếu axit cacbonic Muối Silicat: có silicat kim loại kiềm tan được, dung dịch đậm đặc Na 2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng Vải gỗ tẩm thủy tinh lỏng khó cháy, thủy tinh lỏng dùng để chế tạo keo dán thủy tinh, sứ Công nghiệp Silicat bao gồm các ngành sản xuất thủy tinh, đồ gốm, ximăng từ hợp chất thiên nhiên Silic các hóa chất khác CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Trang Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) Hợp chất hữu hợp chất cacbon, trừ: CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua… Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu Hidrocacbon hợp chất hữu phân tử chứa nguyên tố Hidro Cacbon CÁC CƠNG THỨC TÍNH CƠ BẢN Đặt cơng thức hợp chất CxHyOzNt xác định x, y, z, v theo hai phương pháp phổ biến sau : Dựa vào thành phần % nguyên tố Vì khối lượng nguyên tố phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có : Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy Theo sơ đồ : m C= nC= mH = nH= mN = nN= mO = nO= I-ANKAN(PARAFIN) Công thức phân tử tổng quát: CnH2n+2 n ≥ Đặc điểm: No, mạch hở, gồm liên kết đơn C-C C-H Tính chất hóa học là: P/ư thế(ưu tiên C bậc cao): P/ư tách: P/ư cháy: nCO2 < nH2O ; nankan = nH2O - nCO2 II-XICLO ANKAN Công thức phân tử tổng quát: CnH2n n ≥ Đặc điểm: No, mạch vòng, gồm liên kết đơn C-C C-H Tính chất hóa học là: P/ư thế: P/ư tách: P/ư cộng mở vòng (đối với vòng 3: 4): Vòng 3: H2, X2, HX Vòng 4: H2 P/ư cháy: Trang 10 Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) Câu 54: Nung 11,04g Cu(NO3)2 thời gian, lấy cân lại thấy cịn 3,048g Tính % Cu(NO3)2 bị phân hủy thể tích khí thu (đkc) Câu 55: Cho 15g hh kim loại Al Cu vào ddHNO 31,5M thu 6,72 lit NO đkc ddA a) Tính phần trăm kim loại hh ban đầu b) Tính thể tích HNO3 dùng biết lượng HNO3 lấy dư 10% so với lượng cần pư c) Cô cạn ddA, đem chất rắn thu nung đến k/l khơng đổi Tính thể tích các khí thu đkc Câu 56: Tính khối k/lượng nồng độ mol muối thu các trường hợp sau: a) Cho 200ml dd H3PO4 1M tác dụng với 200ml dd NaOH 0,5M b) Cho 200ml dd H3PO4 1M tác dụng với 200ml dd NaOH 1M c) Cho 250ml dd H3PO4 0,5M tác dụng với 250ml dd NaOH 0,75M d) Cho 250ml dd H3PO4 0,5M tác dụng với 250ml dd NaOH 1,5M e) Cho 200ml dd H3PO4 1M tác dụng với 300ml dd NaOH 1,5M Câu 57: Dẫn từ từ 4,032 lít CO2 đkc tác dụng với 400ml dd NaOH 0,5M Muối thu muối gì? Tính khối lượng nồng độ mol các muối đó Câu 58: Tính khối k/lượng nồng độ mol muối thu các trường hợp sau: a) Dẫn từ từ 2,24 lit CO2 đkc vào 100ml dd NaOH 0,5M b) Dẫn từ từ 4,48 lit CO2 đkc vào 200ml dd KOH 0,75M c) Dẫn từ từ 6,72 lit CO2 đkc vào 200ml dd NaOH 1,5M d) Dẫn từ từ 4,48 lit CO2 đkc vào 200ml dd KOH 1,5M e) Dẫn từ từ 5,6 lit CO2 đkc vào 200ml dd NaOH 2,5M f) Dẫn từ từ 4,48 lit CO2 đkc vào 200ml dd LiOH 3M g) Dẫn từ từ 7,28 lit CO2 đkc vào 200ml dd Ca(OH)2 1,95M h) Dẫn từ từ 6,72 lit CO2 đkc vào 200ml dd Ca(OH)2 1,5M i) Dẫn từ từ 5,6 lit CO2 đkc vào 200ml dd Ca(OH)2 1,1M k) Dẫn từ từ 11,2 lit CO2 đkc vào 200ml dd Ca(OH)2 0,625M l) Dẫn từ từ 5,6 lit CO2 đkc vào 200ml dd Ca(OH)2 0,2M Câu 59: a) Đốt cháy hoàn toàn 4,65g Phopho oxi dư cho toàn sản phẩm thu vào 200g dung dịch NaOH 4% Tính khối lượng nồng độ phần trăm muối thu b) Đốt cháy hoàn toàn 6,975g Phopho oxi dư cho toàn sản phẩm thu vào 100g dung dịch NaOH 4% Tính khối lượng nồng độ phần trăm muối thu Câu 60: Nhận biết các chất sau: (hoá chất dụng cụ thí nghiệm xem có đủ, có p/ư minh hoạ) a) Na3PO4, NaCl, NaNO3, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 b) NaNO3, Na3PO4, NH4NO3, NaCl, NH4Cl, Na2SO4 (NH4)2SO4 c) NaNO3, NH3, K3PO4, NH4Cl (NH4)3PO4 d) NaNO3, NaCl, NH3, Na3PO4, Na2SO4, NH4Cl (NH4)3PO4 Câu 61: Thực chuỗi p/ứ sau: a/ N2(1)NH3(2)NO(3) NO2(4)HNO3(5)Cu(NO3)2(6)CuO(7)Cu(NO3)2(8)Cu(OH)2 Trang 18 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) b/ N2(1)NO(2) NO2(3)HNO3(4)NH4NO3(5)N2O c/ NH3(1)NH4NO3(2) NH3(3)N2(4)NH3(5)NH4Cl(6)NH3(7)NH4HSO4(8) (NH4)2SO4 d/ N2(1)NH3(2)NO(3)NO2(4)HNO3(5)Al(NO3)3(6)Al2O3(7)Al(NO3)3(8)Al( OH)3 e/ P(1)P2O5(2)H3PO4(3)NaH2PO4(4)Na2HPO4Ca3(PO4)2Ca(H2PO4)2CaHPO4 Ca3(PO4)2 f/ N2(1)NH3(2)NO(3) NO2(4)HNO3(5)H3PO4(6)Na2HPO4(7)Na3PO4(8)Ca3(PO4)2 g/ CCO2COCO2Ca(HCO3)2 CaCO3Ca(HCO3)2CO2NaHCO3Na2CO3CO2 h/ CCOCO2Ca(HCO3)2NaHCO3Na2CO3CO2(NH4)2CO3NH4HCO3CO2 i/ CCaC2C2H2C2H4C2H6C2H5ClC2H5OH k/ CAl4C3CH4C2H2C6H6 C6H12CO2 l/ SiNa2SiO3H2SiO3SiO2SiSiO2SiF4 BÀI TẬP HỮU CƠ I – LÝ THUYẾT 1/ Viết CTCT có và gọi tên chúng trường hợp sau: a) Các ankan có CTPT: C3H8 ; C4H10 ; C5H12 ; C6H14 ; C7H16 ; C8H18 ; C9H20 ; C10H22 b) Các xicloanken có CTPT: C3H6 ; C4H8 ; C5H10 ; C6H12 ; C7H14 ; C8H16 c) Các anken có CTPT: C3H6 ; C4H8 ; C5H10 ; C6H12 ; C7H14 ; C8H16 d) Các ankadien có CTPT: C3H4 ; C4H6 ; C5H8 ; C6H10 ; C7H12 ; C8H14 e) Các ankin có CTPT: C3H4 ; C4H6 ; C5H8 ; C6H10 ; C7H12 ; C8H14 f) Các hidrocacbon thơm có CTPT: C6H6 ; C7H8 ; C8H8 ; C8H10 g) Các d.xuất halogen hidrocacbon có CTPT: C 3H5Cl; C3H7Cl ; C3H6Cl2 ; C4H8Cl2 ; C4H9Cl ; C5H10Cl2 h) Các ancol có CTPT: C3H8O ; C3H6O ; C3H8O2 ; C4H10O ; C4H10O2 ; C5H12O; C5H12O2; C5H10O 2/ Các chuỗi phản ứng: 1) CH3COONaCH4C2H2 C4H4 C4H10 C4H9ClC4H8Cl2 2) CH3COONaCH4C2H2 C4H4 C4H10 C2H4C2H6C2H5ClC2H5OHC2H4 3) CH4C2H2 C2H4 PE 4) CH4C2H2 C4H4C4H6Polibutadien 5) C3H8C2H4C2H5ClC2H5OHC2H4OC2H4O2C4H8O2C2H5OHC2H4O2C2H 3O2NaCH 6) C2H2C2H3Clpoli(vinyl clorua) (PVC) 7) IsopentanIsoprenpoliisopren 8) CH4C2H2 C6H6C6H5Br C6H5ONaC6H5OH2,4,6-tribromphenol 9) CH4C2H2 C2H4 C2H5Cl C2H5OH C2H4 C2H4Br2 C2H6O2 10) CH4C2H2 C4H4 C4H4Br2 C4H8Br2 C4H10O2 11) Propenpropan-2-olaxeton propan-2-olpropenPP Trang 19 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) Propen2-clopropanpropan-2-olaxetonpropan-2-olpropenpropan-1,2-diol 3/ Nhận biết chất 1) Nhận biết các khí sau: Etan, Etilen, Axetilen, lưu huỳnh đioxit, cácbonđioxit 2) Nhận biết các khí sau: Propan, Propen, Propin cácbonđioxit 3) Nhận biết các hợp chất sau: Propan, But-1-in, But-2-in, cácbonđioxit 4) Nhận biết các hợp chất sau: Butan, But-1-in, xiclopropan, lưu huỳnh đioxit 5) Nhận biết các hợp chất sau: Propan, Etilen, Propin ; cácbonđioxit lưu huỳnh đioxit 6) Nhận biết các khí sau: xiclobutan, But-1-in, Butadien, But-2-in, SO2 CO2 7) Nhận biết các dd các chất lỏng sau: benzen, phenol, rượu benzylic, axit benzoic II – XÁC ĐỊNH CTPT Câu a) Hợp chất hữu A có thành phần k/lượng các n/tố sau: C: 37,21 %; H: 7,75 % Cl: 55,04 % Xác định CTĐGN CTPT A biết tỷ khối A C2H6 2,15 b) Hợp chất hữu A có thành phần khối lượng các n/tố sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72% Xác định CTĐGN CTPT A biết tỉ khối A CO2 2,25 c) Hợp chất hữu A có thành phần khối lượng các ng/tố sau: C chiếm 53,33%; H chiếm 15,56%; N chiếm 31,11% Xác định CTĐGN CTPT A biết tỉ khối A C2H6 1,5 d) Hợp chất hữu A có thành phần khối lượng các n/tố sau: C chiếm 52,17%; H chiếm 13,04%; lại oxy Xác định CTĐGN CTPT A biết tỉ khối A CH4 2,875 Bài Đốt cháy hoàn toàn 1,4g hợp chất hữu A thu 1,8g H 2O 2,24 lít CO2 đkc Xác định CTPT, viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân A, biết A có tỉ khối so với N2 (ĐA: C4H8) Câu Đốt cháy hoàn toàn 4,6g hợp chất hữu A thu 5,4g H 2O 4,48 lít CO2 đkc Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên các đồng phân A, biết A có tỉ khối so với CH4 2,875 (ĐA: C2H6O) Câu Để đốt cháy hoàn toàn 2,85g chất hữu X phải dùng vừa hết 4,20 lit O 2(đktc) sản phẩm cháy có CO2 H2O theo tỷ lệ 44:15 khối lượng Xác định công thức đơn giản chất X (ĐA: C3H5O) Xác định công thức phân tử X biết tỉ khối X C2H6 3,80 Câu Hỗn hợp X chứa ba chất hữu đồng phân Nếu làm bay 2,10 g X thể tích thu thể tích 1,54g khí CO điều kiện Để đốt cháy hồn tồn 1,50g X cần dùng vừa hết 2,52 lít O (đktc) sản phẩm cháy có CO H2O theo tỷ lệ 11: khối lượng Xác định công thức phân tử ba chất X Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, viết công thức cấu tạo chất đó (ĐA: C3H8O) Câu Đốt cháy hoàn toàn 4,4g hợp chất hữu A sau đó dẫn toàn sản phẩm vào dd Ca(OH)2dư thu 30g kết tủa khối lượng bình tăng 20,4g Xác định CTPT, viết CTCT A (ĐA: C3H8) 12) Trang 20 Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) Câu Đốt cháy hoàn toàn 3g hợp chất hữu A sau đó dẫn toàn sản phẩm vào dd Ca(OH)2dư thấy khối lượng bình tăng 6,2g Xác định CTPT, viết CTCT A biết sản phẩm sinh có nCO2 = nH2O tỉ khối A C2H6 (ĐA: C2H4O2) Câu Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O Sp cháy có 3,15g nước 3,92 lit hỗn hợp khí CO N2 (các khí đo đkc) Xác định CTĐGN A (ĐA: C3H7NO2) Câu Đốt cháy hoàn toàn 6,15g chất hữu A người ta thu 3,975g Na 2CO3 ; 2,025g H2O 2,52 lít CO2 (đktc) Xác định công thức đơn giản chất A (ĐA: C2H3O2Na) Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 5,65g hợp chất hữu A thu 2,7g H 2O 3,36 lít CO2 đkc Mặt khác, xử lí A cho vào ddAgNO dư thu 14,35g kết tủa Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên các đồng phân A, biết A có M=113 g/mol (ĐA: C3H6Cl2) Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 9,6g chất hữu A thu 5,3g Na 2CO3; 4,5g H2O 5,6 lít CO2 (đktc) Xác định cơng thức đơn giản chất A (ĐA: C3H5O2Na) Câu 12 Đốt cháy h.toàn 6g hợp chất hữu A thu CO2 nước Dẫn toàn sp vào 200ml dd nước vôi thu 20g kết tủa k.lượng bình tăng 20,4g Đun nóng dd cịn lại thu thêm 5g kết tủa Xác định CTPT, viết các CTCT có thể có A biết tỉ khối A so với C2H6 (ĐA: C3H8O) Câu 13 Để đốt cháy hoàn toàn 2,50g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O (đktc) sản phẩm cháy gồm CO2 H2O đó khối lượng CO2 khối lượng H2O 3,70g Xác định CTĐGN CTPT A biết tỷ khối A so với C 3H4 2,5 (ĐA: C5H8O2) III – ANKAN & XICLOANKAN Câu Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy trường hợp sau: a) Metan, Etan, Propan tác dụng với Clo (có ánh sáng, tỉ lệ 1:1 1:2) b) Điều chế metan từ Natri axetat nhiệt phân metan 15000C c) Rackinh Butan, Pentan, Hexan d) Dehidro hoá Butan, Pentan, Hexan, Xiclohexan, Metylxiclohexan Câu Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8g ankan người ta thấy sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều khối lượng nước 2,8g a) Xác định công thức phân tử ankan mang đốt b) Viết công thức cấu tạo tên tất các đồng phân ứng với công thức phân tử đó (ĐA: C5H12) Câu Một loại xăng hỗn hợp các ankan có công thức phân tử C 7H16 C8H18 Để đốt cháy hoàn toàn 6,950g xăng đó phải dùng vừa hết 17,080 lit oxi lấy đkc Xác định phần trăm khối lượng chất loại xăng đó (ĐA: C7H16: 18%) Câu Chất khí A xicloankan Khi đốt cháy 672ml khí A (đkc) thấy khối lượng CO2 tạo thành nhiều khối lượng nước tạo thành 3,12g Trang 21 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hoá 11 (Ban Cơ Bản) a) Xác định CTPT, viết CTCT tên các xicloankan tương ứng với CTPT vừa tìm được.của chất A b) Cho A qua dd Br màu dung dịch bị Xác định CTCT đúng A (ĐA: C4H8) Câu Chất A 1ankan thể khí, để đốt cháy hoàn toàn 1,2lit A cần dùng vừa hết 6lit O lấy điều kiện Xác định công thức phân tử chất A (ĐA: C3H8) Cho chất A tác dụng với khí Clo 25 0C có ánh sáng Hỏi có thể thu dẫn xuất monoclo A? Gọi tên xác định đâu sản phẩm chính? Câu Chất A 1ankan thể khí, đốt cháy hồn tồn 6,96g A thu số mol nước gấp 1,25 lần số mol CO2 Xác định công thức phân tử chất A (ĐA: C4H10) Cho chất A tác dụng với khí Clo 25 0C có ánh sáng Hỏi có thể thu dẫn xuất monoclo? Câu Khi thực p/ứ nhiệt phân điều chế axetilen từ mêtan thu hỗn hợp X gồm axetilen, hidro metan chưa phản ứng hết Tỉ khối X so với H 4,44 Tính hiệu suất phản ứng (ĐA: H=80,18%) Câu Hỗn hợp khí A chứa hai hidrcacbon dãy đồng đẳng Lấy 2,8 lít A (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H 2SO4 sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH (có dư) Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 8,1g bình (2) tăng 14,3g Hãy xác định CTPT phần trăm thể tích chất hỗn hợp A (ĐA: C2H6, C3H8) Câu Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit hidrocacbon A mạch hở dẫn sp vào bình đựng ddH2SO4đ bình chứa dd nước vơi dư Sau p/ư kết thúc, khối lượng bình tăng 5,4g; k.lượng bình tăng 11g XĐ CTPT, CTCT gọi tên A Khi cho A tác với Cl tạo dẫn xuất monoclo XĐ CTCT đúng A Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 3,6g chất HC A cần dùng vừa hết 44,8 lit khơng khí đkc Sản phẩm tạo thành có khối lượng CO2 nhiều khối lượng nước 5,6g XĐ CTPT, viết CTCT A biết dA/C2H6=2,4 oxi chiếm 20% thể tích khơng khí (ĐA: C5H12) Câu 11 Hỗn hợp M thể lỏng chứa ankan Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,28 lit khơng khí(đkc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) lấy dư thu 36,00g chất kết tủa a) Tính khối lượng hỗn hợp M biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí b) Xác định cơng thức phân tử phần trăm khối lượng chất hỗn hợp M biết ankan cách nguyên tử cacbon (ĐA: C6H14, C8H18 C7H16, C9H20) Hãy xác định công thức phân tử phần trăm thể tích chất hỗn hợp A Câu 12* Hỗn hợp M chứa hidrocacbon dãy đồng đẳng Khi đốt cháy hoàn toàn 13,20g hỗn hợp M thu 20,72lit CO đkc Hãy xác định CTPT phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu (ĐA: C7H16 C8H18) IV – ANKEN, ANKADIEN & ANKIN Trang 22 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) Câu Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy trường hợp sau cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? ( phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách ) a) Etilen, Propilen, butadien, isopren tác dụng với ddBr 2, hyđro có Ni làm xúc tác polime hoá b) Đun nóng axetilen 600oC với bột than làm xúc tác c) Dung dịch ancol etylic để lâu khơng khí chủn thành dd axít axetic (giấm ăn) d) Axetilen, Propin, But-1-in tác dụng với nước, với AgNO3/NH3 e) Axetilen, Propin, But-1-in tác dụng với ddBr2, H2, HCl, H2O theo tỉ lệ 1:1 tỉ lệ 1: f)Từ đất đèn các hoá chất, dụng cụ cần thiết viết các pư điều chế Benzen, caosu buna, andehit axetic Câu Đốt cháy hoàn toàn 3,5g hợp chất hữu A thu 4,5g H 2O 5,6lit CO2 (ở đkc) Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên các đồng phân A, biết A có tỉ khối so với C2H4 2,5 Viết p/ư A với H 2, Br2, H2O, HCl, KMnO4 trùng hợp A biết A ank-2-en mạch không nhánh (ĐA: C5H10) Câu Đốt cháy hoàn toàn 2,8g hợp chất hữu A thu 3,6g H 2O 4,48lit CO2 (ở đkc) Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên các đồng phân A, biết A có tỉ khối so với C2H4 Viết p/ư A với H 2, Br2, H2O, HCl, KMnO4 trùng hợp A biết A mạch có nhánh (ĐA: C4H8) Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam ankadien A, sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 sau đó qua bình (2) đựng dd NaOH (có dư) Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 10,8g bình (2) tăng 35,2g Xác định m, CTPT A Viết p/ư A với Br2, HCl, trùng hợp biết A ankadien liên hợp (ĐA: C4H6) Câu Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí X gồm Etin Eten vào dd AgNO 3(dư) NH3 thấy 2,24 lít khí khơng phản ứng (các thể tích khí đo đkc) Xác định phần trăm thể tích phần trăm khối lượng khí hỗn hợp tính khối lượng kết tủa thu Câu Dẫn V lít hỗn hợp khí X gồm Etilen Axetilen vào dd AgNO 3(dư) NH3 thu 24g kết tủa Mặt khác, V lít hh làm màu vừa hết 175ml dd Br 2M Xác định phần trăm thể tích phần trăm khối lượng khí hỗn hợp Câu Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm propin propen vào dd AgNO 3(dư) NH3 thấy cịn 0,672 lít khí khơng phản ứng (các thể tích khí đo đkc) Xác định phần trăm thể tích phần trăm khối lượng khí hỗn hợp tính khối lượng kết tủa thu Câu Dẫn từ từ 6,72 lít hh gồm Etilen Propen (đkc) vào dd Brom dư thấy khối lượng bình tăng 9,8g a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy b) Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng chất hỗn hợp Câu Dẫn từ từ 3,36 lít (đkc) hh gồm 2anken A B dãy đồng đẳng vào dd Brom dư thấy khối lượng bình tăng 4,9g a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy b) Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng chất hỗn hợp Trang 23 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) Câu 10 Hỗn hợp khí A chứa anken đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 0,25mol hỗn hợp A dẫn sp vào dd nước vôi thu 35g kết tủa Lọc bỏ kết tủa, đun dd cịn lại thu thêm 25g kết tủa XĐ CTPT, %m, %V chất Câu 11 Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hidrocacbon A mạch hở dẫn sp vào bình đựng ddH2SO4đ bình chứa dd nước vơi dư Sau p/ư kết thúc, khối lượng bình tăng 8,1g; khối lượng bình tăng 19,8g XĐ CTPT, CTCT gọi tên A Viết p/ư A với H2, Br2, H2O, HCl, KMnO4 trùng hợp A Câu 12 Đốt cháy 672ml anken A (đkc) thấy k/l CO tạo thành nhiều khối lượng nước tạo thành 3,12g a) Xác định CTPT, viết CTCT gọi tên các anken tương ứng (ĐA: C4H8) b) Viết p/ư A với H2, Br2, H2O, HCl, KMnO4 trùng hợp A biết A ank-1-en mạch thẳng Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu A thu 3,6g H 2O 11g CO2 Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên các đồng phân A, biết A có tỉ khối so với NH Viết p/ư A với H2, Br2, H2O, HCl, KMnO4 trùng hợp A biết A anka-1,3dien mạch có nhánh (ĐA: C5H8) Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn 3,4g hợp chất hữu A thu 3,6g H 2O 5,6lit CO2 (ở đkc) Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên các đồng phân A, biết A có tỉ khối so với CH3OH 2,125 Viết p/ư A với H2, Br2, H2O, HCl, AgNO3/NH3 biết A ank-1-in mạch không nhánh (ĐA: C5H8) Câu 15 Hỗn hợp khí A chứa H2 1ankin Tỉ khối A hidro 4,8 đun nóng hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni phản ứng xảy với hiệu suất 100%, tạo hỗn hợp khí B khơng làm màu dung dịch Br có tỉ khối với hidro xác định công thức phân tử thành phần phần trăm thể tích chất có hỗn hợp A B Câu 16 Hỗn hợp khí A chứa H2 1anken Tỉ khối A H 6,0 Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni A biến thành hỗn hợp khí B khơng làm màu nước Br2 có tỷ khối H2 8,0 Xác định CTPT phần trăm thể tích chất hỗn hợp A hỗn hợp B Câu 17 Hỗn hợp khí A chứa hai hidrcacbon dãy đồng đẳng Lấy 1,12 lít A (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH (có dư) Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 2,16g bình (2) tăng 7,48g Hãy xác định CTPT phần trăm thể tích chất hỗn hợp A (ĐA: C3H4 , C4H6) Câu 18 Hỗn hợp khí A chứa 1ankan 1anken, khối lượng hỗn hợp A 9g, thể tích 8,96lit Đốt cháy hồn tồn A thu 13,44lit CO Các thể tích đo đkc Xác định CTPT % thể tích chất A Câu 19 Hỗn hợp M chứa hai chất hữu thuộc dãy đồng đẳng ng/tử cacbon Nếu làm bay 7,84g M thể tích thu đúng thể tích 5,6g khí N2 điều kiện Để đốt cháy hoàn toàn 9,8g hỗn hợp M cần dùng 23,52 lít O (đktc) sp cháy gồm CO2 nước với thể tích Xác định CTPT phần trăm khối lượng chất hỗn hợp M (ĐA: C2H4 , C4H8) Trang 24 Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) Câu 20 Hỗn hợp khí A chứa hai hidrcacbon dãy đồng đẳng Lấy 1,68 lít A (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn S.phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H 2SO4 sau đó qua bình (2) đựng dd NaOH (có dư) Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 3,24g bình (2) tăng 11,22g (ĐA: C3H4và C4H6) Câu 21* Dẫn từ từ a gam hh gồm Etilen Etan (đkc) vào dd Brom thấy có 4a gam Brom tham gia p/ư a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy b) Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng chất hỗn hợp PHẦN 2: TRC NGHIấM Vễ C 1/Đáp án sau đâylà sai A pH = - lg[H+] B [H+] = 10a th× pH = a C pH + pOH = 14 D [H+] [OH-] = 10-14 2/Theo Bronstet, NH4Cl lµ chất sau đây? A Axit B Bazơ C Lỡng tÝnh D Trung tÝnh 3/Theo Bronstet, dung dÞch AlCl3 cã môi trờng: A Axit B Bazơ C Lỡng tính D Trung tính 4/Muối sau muối axit? A NaHSO4 B Ca(HCO3)2 C NaHCO3 D Na2HPO4 5/§iỊu sau đúng? A Dung dịch FeCl3 có pH > B Dung dÞch FeCl3 cã pH = C Dung dÞch FeCl3 cã pH < D Không xác định đợc 6/Cho axit sau: A H3PO4 (Ka =7,6.10-3) B HClO (Ka =5.10-8 ) C CH3COOH (Ka =1,8.10-5) D HSO4- (Ka =10-2) Thứ tự tăng dần tính axit chúng đợc xếp nh nào? A a < b < c < d B d < a< c < b C b < c < a < d D d < c < b < a 7/Trong muối sau, dung dịch muối có môi trêng trung tÝnh? A FeCl3 B Na2CO3 C CuCl2 D KCl 8/Dd NaOH 0,001M có pH bao nhiêu? A 11 B 12 C 13 D +] lµ bao 9/dd thu đợc trộn lẫn 200 ml dd NaCl 0,2M vµ 300 ml dd Na 2SO4 0,2M cã [Na nhiªu? A 0,32M B 1M C 0,2M D 0,1M 10/Cã lọ đựng dung dịch Al(NO3)3; NaNO3, Na2CO3; NH4NO3 NÕu chØ dïng thc thư th× cã thĨ dïng chất sau để nhận biết lọ trên? A DdÞch H2SO4 B Dd Ba(OH)2 C DdÞch K2SO4 D CaCO3 11/Dung dịch X gồm NaOH 0,1M Ba(OH) 0,2 M Thể tích dd H2SO4 0,5 M cần để trung hoà hết 100 ml dung dịch X bao nhiªu? A 100ml B 50ml C 150ml D 200 ml 12/Trong cặp sau đây, cặp chất tồn dung dịch? A AlCl3 Na2CO3 B HNO3 NaHCO3 C Na2CO3 KOH D NaCl AgNO3 13/Phản ứng sau xảy đợc: A NaHSO4 + NaOH B NaNO3 + CuSO4 C CuSO4 + HNO3 D KNO3 + Na2SO4 14/Những ion sau có mặt dung dịch: A Mg2+ , SO42- , Cl- , Ba2+ B H+, Cl-, Na+, Al3+ C S2-, Fe2+, Cu2+, Cl- D Fe3+, OH-, +, Ba2+ Na 15/Thay ®ỉi dung dịch có pH = thành dung dịch có pH = ta phải: A Cho vào nớc dung dịch bay B Thêm vào axit C Thêm vào bazơ D Bằng phơng pháp khác 16/Bộ ba chất sau chất điện ly mạnh? A.HCl, KOH, CH3COONa B.KOH, NaCl, Cu(OH)2 C.HCl, KOH, CH3COOH D.HCl, Trang 25 Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) NaCl, HgCl2 17/Cho c¸c ion sau: a PO43b CO32c HSO4d HCO3- e HPO3Theo Bronstet, ion nµo lµ lìng tÝnh? A a, b, c B b, c, d C c, d, e D b, c, e 18/Phơng trình phản ứng: 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O có phơng trình ion thu gän lµ: A H+ + OH- → H2O B 2H+ + 2Cl- + Mg2+ + 2OH- → Mg2+ + 2Cl- + 2H2O C 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O D 2Cl- + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2OH19/Trong mét dd cã x mol Al 3+, y mol Cl -,z mol Na+, t mol NO3- biĨu thøc quan hƯ cđa x,y,z,t lµ: A 3x + y = z + t B 3x + z = y + t C y + t = x + z D Quan hƯ kh¸c - dd CH COOH 1,2M Biết độ điện li α cđa axit 20/Nång ®é Mol cđa ion CH3COO lµ 1,4%: A 0,0168M B 0,012M C 0,014M D 0,14M 21/Phản ứng axit - bazơ là: A Phản ứng có thay đổi số oxi hoá C Phản ứng hoá học có cho-nhận proton B Phản ứng hoá học đo có cho nhận e D Phản ứng thay đổi số oxi hoá 22/Các ion sau tồn dung dÞch? A Na+, Br-, SO42-, Mg2+ B Al3+, Cl-, K+, PO43- C Zn2+, S2-, Fe2+, NO3- D NH4+, SO42-, Ba2+, Cl23/Phơng trình p/ứng: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 3BaSO4 + 2Fe(OH)3 có phơng trình ion thu gọn là: A 2Fe3+ + 3SO42- +3Ba2+ + 6OH-→3BaSO4 + Fe(OH)3 C Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 B 2Fe3+ + 3Ba(OH)2 → 3Ba2+ + 2Fe(OH)3 D SO43- + Ba2+ BaSO4 + là: 24/Dung dịch HCl có pH = nồng độ ion H A 0,3 B 0,01 C 0,001 D 0,003 25/DÉn 4,48lÝt khí HCl(đkc) vào lít nớc Giả sử thể tích dd không thay đổi thu đợc dd có pH lµ: A B 1,5 C D 26/Hoµ tan mol Na3PO4 vào nớc, có mol ion natri đợc hình thành sau tách khỏi muối? A B C.3 D 27/Nång ®é mol/l dung dịch HNO3 có pH = là: A 3M B 0,003M C 0,001M D 0,3M 28/Phản ứng sau chứng tỏ Zn(OH)2 axit? A Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O C 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + 2H2O B Zn(OH)2 → ZnO + H2O D H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSSO4 + 2H2O 29/Giá trị tích số ion nước phụ thuộc vào: A Áp suất B Nhiệt độ C Sự có mặt axít hòa tan D Sự có mặt bazo hòa tan 30/Trén lÉn 10 ml dung dÞch KOH 0,2M víi 100 ml dd HCl 0,1 M đợc dd X pH dung dịch X là: A B 12 C D 13 31/Trén 200 ml dung dÞch HCl 1M víi 300 ml dung dÞch HCl 2M NÕu sù pha trén không làm co giÃn thể tích dung dịch có nồng độ mol là: A 1,5 M B 1,2 M C 1,6 M D 0,15 M 32/Câu sau nhất: Sự điện ly là: A Sự phân ly dung dịch dòng điện B Sự phân ly chất điện ly mạnh C Sự bẻ gÃy liên kết ion hợp phần chất điện ly Trang 26 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban C Bn) D Quá trình phân ly chất điện ly thành ion dới t/dụng phân tử phân cực dung môi 33/Phản ứng có phơng trình ion rút gọn: Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2 có phơng trình phân tử là: A MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4 C MgSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + Mg(OH)2 B MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl D A, B 34/Câu sau nói muối axit? A Muối có khả phản ứng với bazơ B Muối hiđro phân tử C Muối tạo axit yếu, bazơ mạnh D Muối H có khả phân ly tạo proton nớc 35/Trong chất sau, chất chất điện ly yếu? A H2O B HCl C NaOH D NaCl 36/Chọn chất điện ly mạnh c¸c chÊt sau: a NaCl b Ba(OH)2 c HNO3 d AgCl e Cu(OH)2 f HCl A a, b, c, f B a, d, e, f C b, c, d, e D a, b, c 37/Chất sau hiđroxit lìng tÝnh? A Zn(OH)2 B Sn(OH)2 C Al(OH)3 D.C¶ A, B, C 38/Các ion sau tồn mét dung dÞch: A Na+, Cu2+, Cl-, OHB K+, Fe2+, Cl-, SO42- C Ba2+, K+, Cl-, SO42D Pb2+, NO3-, SO42-, Mg2+ 39/Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà lít dung dịch Ba(OH) 0,2M bao nhiªu? A 50 ml B 100ml C 500 ml D 2000 ml 40/Dd Ba(OH)2 0,005M cã pH lµ bao nhiªu? A 11 B 12 C 13 D 14 41/Các dung dịch sau có nồng độ 0,10M, dung dịch dẫn điện nhất? A HF B HCl C HBr D HI 42/Các dung dịch sau đây, dung dịch dẫn điện tốt nhất? A NaCl 0,10M B NaCl 0,01M C NaCl 0,001M D NaCl 0,0001M PHẦN 3: TRẮC NGHIấM HU C 1/HÃy nêu khái niệm hóa học hữu A Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất cacbon B Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV)oxit muối cacbonat C Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV)oxit D Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất C, trừ muối cacbonat 2/Thành phần nguyên tố hợp chất hữu cơ: A Bao gồm tất nguyên tố bảng hệ thống hệ thống tuần hoàn B Gồm có C, H nguyên tố khác C Nhất thiết phải có cacbon, thờng có H, hay gặp O, N sau đến halôgen, S, P D Thờng có C, H hay gặp O, N sau đến halozen, S, P 3/Chọn định nghĩa đầy đồng đẳng: A Là tợng chất có cấu tạo tính chất tơng tự nhng thành phần phân tử khác nhóm -CH2 B Là tợng chất có thành phần phân tử khác hay nhiềunhóm -CH2 C Là tợng chất có cấu tạo tính chất tơng tự D Là tợng chất có cấu tạo tính chất tơng tự nhng khác hay nhiều nhóm -CH2 4/Chọn định nghĩa đầy đủ đồng phân: Trang 27 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hoỏ 11 (Ban C Bn) A Là tợng chất có cấu tạo khác B Là tợng chất có tính chất khác C Là tợng chất có công thức phân tử nhng có cấu tạo khác nên có tính chất khác D Là tợng chất có cấu tạo khác nên có tính chất khác 5/Liên kết đơn liên kết đợc hình thành từ: A cặp electron tạo nên đợc biểu diễn gạch nối hai nguyên tử B nhiều cặp electron tạo nên C hai cặp electron tạo nên D gạch nối tạo nên 6/Liên kết đôi liên kết hình thành: A Liên kết B Liên kết C liên kết D Hai liên kết 7/Liên kết ba liên kết hình thành: A Liên kết B liên kết liên kết C Liên kết D liên kết liên kết 8/Theo thuyết cấu tạo hóa học phân tử chất hữu cơ, n/tử liên kết với theo: A đóng hãa trÞ B mét thø tù định C úng số oxi hóa D hóa trị thứ tự định 9/Trong phân tử hợp chất hữu ng/tử cacbon liên kết trực tiếp với theo: A mạch thẳng B mạch nhánh C mạch vòng D theo cách A, B, C 10/Nhận định hai chất : CH4 CH3 - CH2 - CH2 - CH3 A Chúng đồng đẳng nhau.B Chúng đồng phân C Tất D Tất sai 11/Câu trả lời sau không nói lên đợc đặc điểm chung hợp chất hữu cơ: A Số lợng nguyên tố tạo nên hợp chất hữu nhng thiết phải có cacbon B Liên kết hợp chất hóa học hợp chất hữu chủ yếu liên kết cộng hóa trị C Hợp chất hữu dễ cháy không bền nhiệt D Phản ứng hợp chất hữu xảy nhanh 12/Nguyên tắc chung phép phân tích định tính là: A Chuyển hóa nguyên tố C, H, N thành chất vô dễ nhận biết B Đốt cháy hợp chất hữu để tìm cacbon dới dạng muội đen C Đốt cháy hợp chất hữu để tìm nitơ qua mùi khét D Đốt cháy hợp chất hữu để tìm hiđro nớc thoát làm xanh CuSO4 khan 13/Mục đích phép phân tích định tính là: A xác định thành phần nguyên tố có hợp chất hữu B xác định công thức phân tử C xác định công thức cấu tạo D tất 14/Để biết rõ số lợng nguyên tử, thứ tự kết hợp cách kết hợp nguyên tử phân tử hợp chất hữu ngời ta dùng: A công thức phân tử B công thức tổng quát C công thức cấu tạoD gồm A, B, C 15/Tìm câu trả lời sai : Trong hợp chất hữu A nguyên tử liên kết với theo hóa trị trật tự định B cacbon có hai hóa trị C nguyên tử C liên kết với tạo thành mạch C dạng thẳng, vòng nhánh D tính chất chất phụ thuọc vào thành phần phân tử cấu tạo hóa học 16/Cho hỗn hợp hai chÊt lµ etanol (t s = 78,3oC) vµ axit axetic (ts = 118oC) Để tách riêng chất, ngời ta sử dụng phơng pháp sau đây: A Chiết B Chng cất thờng C Lọc kết tinh lại D Chng cất áp suất thấp 17/Muốn biết hợp chất hữu có chứa hiđro hay không ta có thể: A đốt chất hữu xem có tạo chất bà đen hay không B Oxi hóa chất hữu CuO cho sản phẩm cháy qua nớc vôi C Cho chất hữu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc D Thực cách khác 18/Nguyên nhân gây tợng đồng phân cấu tạo lµ: Trang 28 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) A sù s¾p xếp khác nguyên tử phân tử B tÝnh chÊt hãa häc kh¸c C hóa trị nguyên tử phân tử hợp chất hữu khác D phân bố khác nguyên tử không gian 19/Điều khẳng định sau đúng: A Hai chất đồng phân có CTPT B Hai chất đồng phân có CTCT C Hai chất đồng phân thuộc dÃy đồng đẳng D Hai chất đồng phân cố tính chất hóa học tơng tự 20/Loại liên kết hóa học thờng xuất hợp chất hữu cơ: A Liên kết hiđro B Liên kết ion C Liên kết cộng hóa trị D Tất loại 21/Hợp chất 2-mêtylbutan tạo gốc hiđrôcacbon -C5H11 A B C D 22/Thuộc tính sau hợp chất hữu cơ? A Không bền nhiệt độ cao B Khả phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hớng khác C Liên kết hoá học hợp chất hữu thờng liên kết ion D Dễ bay dễ cháy hợp chất vô 23/Trong phân tử CH4, orbitan hóa trị cacbon trạng thái lai hóa: A sp3 B sp2 C sp3d D sp 24/Trong ph©n tư C2H4, orbitan hóa trị cácbon trạng thái lai hãa : A sp3 B sp2 C sp3d D sp 25/Trong phân tử C2H2, orbitan hóa trị cácbon trạng thái lai hóa : A sp3 B sp2 C sp3d D sp 26/Tìm câu trả lời sai: Liên kết bền liên kết do: A liên kết đợc hình thành xen phủ trục obritan hóa trị B liên kết đợc hình thành xen phủ bên obritan s C liên kết đợc hình thành xen phủ bên obritan hóa trị p D câu A, C 27/Tìm câu trả lời sai : Trong hợp chất hữu cơ, hai nguyên tử cacbon A cã Ýt nhÊt mét liªn kÕt π B cã Ýt nhÊt mét liªn kÕt σ C cã thĨ có liên kết đôi D có liên kết ba 28/Số đồng phân hợp chất có công thức phân tử C5H12 là: A B C D 29/Số đồng phân hợp chất có công thức phân tử C4H9Cl là: A B C D 30/Số đồng phân mch h hợp chất có công thức phân tử C5 H10 lµ: A B C D 31/Sè đồng phân mch h hợp chất có công thức phân tử C5H9N1 là: A B C D 32/Số đồng phân C3H5Cl3 A B C D 33/Trong nh÷ng chÊt sau đây, chất đồng phân nhau: A C2H5OH, CH3- O - CH3 B CH3- O - CH3, CH3CHO C CH3- CH2 - CH2 - OH, C2H5OH D C4H10, C6H6 34/Các chất sau thuộc dÃy đồng đẳng có công thức chung CnH2n+2 A CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12 B CH4, C3H8, C4H10, C5H12 C C4H10, C5H12, C6H12 D Cả A,B C sai 35/Hợp chất CH3OCH3 đợc đọc đimêtylête theo cách đọc: A gốc chức B tên thờng C thay D ba cách đọc 36/Nếu tỷ khối A so với H2 23 công thức phân tử cđa A lµ: A CO2 B N2O C C2H6O D §¸p ¸n kh¸c Trang 29 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) 37/Cho mét hiđrôcacbon mạch hở X có liên kết xích ma liên kết pi Công thức phân tử cđa X lµ : A C2H2 B C2H4 C C2H6 D C3H6 38/Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu đợc hỗn hợp sản phẩm cháy có CO2 chiếm 70,968% theo khối lợng A thuộc dÃy đồng đẳng: A Ankan B Anken C Xicloankan D Đáp án B C askt 39/Cho phản ứng: CH4+Cl2 CH3Cl+HCl Phản ứng xảy qua giai đoạn? A B C D 40/Độ bền cacbocation theo thứ tự giảm dần sau đúng? A (CH3)3C+>(CH3)2CH+>CH3CH2+>CH2ClCH2+ B CH2ClCH2+>(CH3)3C+>(CH3)2CH+>CH3CH2+ C (CH3)3C+>CH2ClCH2+>(CH3)2CH+>CH3CH2+ D CH2FCH2+>(CH3)3C+>(CH3)2CH+>CH3CH2+ 41/Ph©n tÝch 0,29 g hợp chất hữu chứa C, H, O ta tìm đợc %C=62,06, %H=10,34 Vậy khối lợng oxy hợp chất là: A 0,07 B 0,08 C 0,09 D 0,16 42/Công thức hợp chất hữu câu 41 lµ: A (C2H4O)n B C2H4O C (C3H6O)m D C3H6O 43/Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g hiđrocacbon X có M = 84 ®vc cho ta 5,28g CO Sè nguyên tử C phân tử X là: A B C D 44/Một hợp chất hữu gồm có C H khối lợng phân tử 58 Phân tích 1g chất hữu cho thấy hợp chất có 5/29g hiđrô Vậy phân tử hợp chất có nguyên tử H: A B C D 10 45/Thành phần % hợp chất hữu chứa C, H, O theo thứ tự 62,1%, 10,3%, 27,6% M = 58 Công thức nguyên hợp chất là: A C2H4O B C2H4O2 C C2H6O D C3H6O 46/Thành phần % hợp chất hữu chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%, 9,1%, 36,3% Vậy công thức nguyên đơn giản hợp chất hữu là: A C3H6O B C2H4O C C5H9O D C4H8O2 47/Công thức sau ®óng: A CH4N B C3H5Cl3 C C4H5 OCl2 D C3H5(OH)2 48/Trong phân tử benzen có liên kết A B C D 49/Cho hiđrơcácbon X có phần trăm khối lượng cácbon 80%.Cơng thức phân tử X lµ: A CH3 B C2H6 C C16H34 D C15H30 50/Hợp chất X có công thức phân tử C3H6 HÃy cho biết X có đồng phân: A B C D 51/Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxH4 hấp thu hoàn toàn sản phẩm tạo vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu đợc 19,7 gam kết tủa.Công thức hiđrôcacbon là: A C3H4 B C2H4 C CH4 hc C2H4 D CH4 hc C3H4 52/Dùa theo thut cấu tạo hóa học, hÃy cho biết số đồng phân øng víi CTPT C3H8O A B C D 53/Khi phân tích định tính nguyên tố hiđro hợp chất hữu ngời ta đốt cháy chất hữu cho sản phẩm qua : A H2SO4đặc B CuSO4 khan C P2O5 khan D NaOH khan 54/Các obital tạo liên kết pi(trong anken) đợc định hớng nh không gian so với mặt phẳng liên kết để tạo nên đồng phân hình học phân tử? A Góc vuông B Góc nhọn C Gãc bÑt D Gãc tï Trang 30 Trên 32 Ơn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bn) 55/Liopen, chất màu đỏ cà chua chín (C40H56) chứa liên kết đôi liên kết đơn phân tử Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C 40H82) HÃy xác định số nối đôi ph©n tư liopen: A 10 B 11 C 13 D 26 56/Để xác định khối lợng mol phân tử chất khó bay hơi, không bay hơi, ngời ta sử dụng phơng pháp sau đây? A Phơng pháp nghiệm lạnh B Phơng pháp nghiệm sôi C Dựa vào tỷ khối với hiđro hay không khí D A B 57/Dầu mỏ hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Để có sản phẩm nh xăng, dầu hoả, mazut nhà máy lọc dầu đà sử dụng phơng pháp tách nào? A Chng cất thờng B Chng cất phân đoạn C Chng cất áp suất thấp.D Chng cất lôi nớc 58/Đốt cháy hoàn toàn V lít khí mỗi hiđrôcacbon X, Y, Z thu đợc V lít CO2 V lít H2O Điều khẳng định sau nhất? A chất X, Y, Z ®ång ph©n cđa B chÊt X, Y, Z đồng phân cu tạo C chất X, Y, Z đồng phân hình học D chất X, Y, Z đồng đẳng 59/Hợp chất sau đồng phân hình học: A CHCl=CHCl B CH3CH=CHC2H5 C CH3 CH=CHCH3 D (CH3)2C=CHCH3 60/Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hidrocacbon Y khí CO thu đợc số mol CO2 b»ng sè mol níc Y lµ: A C3H8 B C3H6 C C3H4 D C4H8 61/Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu X thu đợc 2,75m gam CO2 2,25m gam H2O Lựa chọn công thức phân tử cña X: A CH4 B C2H2 C C2H6O D C2H6 62/Hợp chất X mạch hở, có liên kết phân tử HÃy cho biết công thức phân tử sau phù hợp với X A C2H4Cl2O B C2H6N C CH2O2 D C3H4O 63/X lµ đồng đẳng axetilen Đốt cháy hoàn toàn X thu đợc sản phẩm cháy gồm CO2 H2O CO2 chiÕm 76,52% vỊ khèi lỵng H·y lùa chän CTPT ®óng cđa X: A C3H4 B C4H6 C C5H8 D C6H10 64/Một hợp chất hữu X có công thức đơn giản CH3O Kết luân sau đúng? A X hợp chất no, mạch hở B X hợp chất không no, mạch hở C X hợp chất no, mạch vòng D không tồn chất X 65/Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam chất hữu X thu đợc 4,48 lít CO2 (đktc) DÃy đồng đẳng cđa X, biÕt r»ng X, oxi chiÕm 50% vỊ khối lợng A X thuộc dÃy đồng đẳng rợu no đơn chức B X thuộc dÃy đồng đẳng anđehit đa chức C X thuộc dÃy đồng đẳng axit đa chức D không xác định đợc dÃy đồng đẳng X 66/Đốt cháy hoàn toàn chất hữu X mạch hở, đơn chức thu đợc CO2 nớc Phân tử khối X 46 HÃy xác định số đồng phân thoả mÃn điều kiện A B C D 67/Mét hỵp chÊt hữu đơn chức có chứa oxi Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X thu đợc 0,2 mol CO2 0,2 mol nớc HÃy xác định số đồng phân thoả mÃn điều kiện ? A B C D 68/X hợp chất hữu mạch hở có công thức phân tử C 4H4O4 H·y cho biÕt X cã bao liªn kÕt π ph©n tư ? A.1 B C D 69/Một axit hữu mạch hở có công thức tổng quát C n H2n+2-2a-b(COOH)b HÃy cho biết chất hữu có liên kết π ? A a B b C a+b D a + 2b Trang 31 Trên 32 Ôn Tập HK I - Mơn Hố 11 (Ban Cơ Bản) 70/X lµ mét hợp chất có công thức phân tử C 4H7Clx HÃy cho biết với giá trị x, hợp chất tồn đợc A x =1 x =2 B x =1 vµ x= C x= vµ x=3 D x =1; x= vµ x =3 71/Chất sau đồng đẳng Metylxiclopropan(I); xiclopropan (II); xiclobutan (III); xiclopentan(IV); etylxiclopropan(V) A I, II, III B I, IV, V C A, B D Đáp án khác 72/Một hợp chất có công thức phân tử C4Hn mạch hở Giá trị thích hợp n là: A 2, 4, 6, 8, 10 B 4, 6, 8, 10 C 5, 6, 8, 10 D 6, 8, 10 73/Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp hiđrocacbon thu đợc 33g CO2 27g H2O Giá trị a là: A 11 g B 60 g C 12 g D g 74/Đốt cháy hiđrôcabon X thu đợc H2O có khối lợng khối lợng X.Công thức phân tử đơn giản cđa X lµ: A CH B C2H3 C C3H4 D C12H18 75/Cho X có công thức đơn giản CH3O X có số đồng phân là: A B C D 76/Hiđrôcacbon X có công thức phân tử Cx+1H3x , chất khí điều kiện thòng X có công thức là: A C4H9 B C2H3 C C3H6 D Cả A,B,C 77/Crăckinh 11,6 gam C4H10 thu đợc hỗn hợp X gồm chất khí gồm:CH 4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H10, H2 C4H10 d.Đốt hoàn toàn X cần V lít không khí đktc,Vcó giá trị là: A 29,12 lítB 145,6 lít C 112 lít D 33,6 lít 78/Đốt cháy 5,8 gam chất hữu X O d thu đợc 2,65 gam Na2CO3, 2,25 gam H2O vµ 12,1g CO2 , biÕt MX < 200 đvc CTPT X là: A C6H5ONa B C7H7ONa C C6H6ONa D Đáp án khác 79/Có chất khác đợc tạo phản ứng cộng cđa C2H2 víi Br2? A B C D 80/Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon điều kiện thờng thể khí hiđro Tỷ khối X so với hiđro 6,7 Cho hỗn hợp qua Ni nung nóng, sau hiđrocacbon phản ứng hết thu đợc hỗn hợp Y có tỷ khối với hiđro 16,75 Công thức phân tử hiđrocacbon là: A C3H4 B C3H6 C C4H8 D C4H6 ……..Hết.…… Chúc Em có kỳ thi đạt kết tớt nhất! Trang 32 Trên 32 ... 0,0001M PHN 3: TRC NGHIấM HU C 1/HÃy nêu khái niệm hóa học hữu A Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất cacbon B Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất cacbon, trừ cacbon... oxit, cacbon (IV)oxit muối cacbonat C Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV)oxit D Hóa học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất C,... chất hóa học tơng tự 20/Loại liên kết hóa học thờng xuất hợp chất hữu cơ: A Liên kết hiđro B Liên kết ion C Liên kết cộng hóa trị D Tất loại 21/Hợp chất 2-mêtylbutan tạo gốc hiđrôcacbon -C5H11