1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuong III - Sinh san o thuc vat ppsx

45 3,2K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 1 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở SINH VẬT I. Quá trình Nguyên phân  Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào mà số lượng NST trong tế bào không thay đổi  Giai đoạn chuẩn bị: G 1 , S, G 2  NST đơn tháo xoắn cực đại (G 1 )  NST nhân đôi thành NST kép (S)  NST tiến hành đóng xoắn (G 2 ) SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 2 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 3  Kỳ đầu (prophase):  NST co ngắn, màng nhân và nhân con tiêu biến  Thoi vô sắc bắt đầu được hình thành vào cuối kỳ  Kỳ giữa (metaphase):  NST co ngắn cực đại  Tập trung thành 1 hàng  Thoi vô sắc nối liền hai cực tế bào và nối với NST ở tâm động  Kỳ sau (anaphase)  NST kép tách đôi ở tâm động thành 2 NST đơn  Kỳ cuối (telophase)  Màng nhân và nhân con xuất hiện  Phân chia thành 2 tế bào con SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 4 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 5  Ý nghĩa sinh học Nguyên phân:  Sự phân li và nhân đôi đồng đều của các NST là cơ chế duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng cho loài  Nguyên phân là cơ chế hình thành cơ thể mới từ hợp tử và là cơ chế tái sinh các tế bào, mô, cơ quan trong cơ thể thực vật, đảm bảo cho sự sinh trưởng của cơ thể. SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 6 SỰ PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM  Khái niệm: Là hình thức phân chia tế bào mà số lượng NST trong tế bào giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu, chỉ xảy ra vào thời kỳ sinh sản.  Giai đoạn chuẩn bị: NST đơn tự nhân đôi thành NST kép, thoi vô sắc được hình thành vào cuối giai đoạn này  Lần phân bào 1  Kỳ đầu 1: NST kép trong cặp tương đồng trao đổi chéo cho nhau những đoạn tương ứng hoán vị gen.  Kỳ giữa 1: NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 02 hàng trên mặt phẳng xích đạo. NST kép trong cặp tương đồng chỉ nối với các tơ vô sắc ở 1 cực của tế bào  Kỳ sau 1: NST kép trong cặp tương đồng giữ nguyên trạng thái và di chuyển về 1 cực của tế bào.  Kỳ cuối 1: NST kép tập trung ở hai cực của tế bào, màng nhân xuất hiện bao lấy NST. Kết quả tạo 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội kép.  Lần phân bào 2: Nguyên phân (không qua giai đoạn chuẩn bị) kết quả tạo 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội n SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 7  Kỳ đầu (prophase):  NST co ngắn, màng nhân và nhân con tiêu biến  Thoi vô sắc bắt đầu được hình thành vào cuối kỳ  Kỳ giữa (metaphase):  NST co ngắn cực đại  Tập trung thành 1 hàng  Thoi vô sắc nối liền hai cực tế bào và nối với NST ở tâm động  Kỳ sau (anaphase)  NST kép tách đôi ở tâm động thành 2 NST đơn  Kỳ cuối (telophase)  Màng nhân và nhân con xuất hiện  Phân chia thành 2 tế bào con SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 8  Giảm phân:  Là cơ chế hình thành giao tử mang bộ NST đơn bội (n) từ đó tạo cơ sở cho việc ổn định bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài sau quá trình thụ tinh  Nhờ sự phân ly và tổ hợp tự do của các NST có nguồn gố từ bố mẹ trong từng cặp NST tương đồng, sự tiệp hợp và TĐC xảy ra trong giảm phân 1 đã làm tăng các biến dị tổ hợp ở thế hệ con, tạo ra sự đa dạng cho sinh vật SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 9 So sánh quá trình Nguyên phân và giảm phân  Giống nhau:  Đều gồm các kỳ tương tự nhau: Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối.  NST đều trải qua những biến đổi: Tự nhân đôi, đóng xoắn, tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li, đóng xoắn  Sự biến đổi của màng nhân, NST, thoi vô sắc, tế bào chất & vách ngăn tương tự nhau  Đều là cơ chế duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 10 Khác nhau: NGUYÊN PHÂN GiẢM PHÂN Xảy ra ở tb sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai Xảy ra ở tế bào sinh dục trong giai đoạn chín Gồm 1 lần phân bào với 1 lần NST tự nhân đôi Gồm 2 lần phân bào với 1 lần NST tự nhân đôi Không xảy ra hiện tượng tiếp hợp và TĐC giữa các NST Xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có thể dẫn tới TĐC từng đoạn tương ứng giữa 2 NST đơn khác nguồn trong cặp đồng dạp kép Chỉ có 1 lần NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc (1 hàng) và phân ly về 2 cực tế bào Có 2 lần NST tập trung trê mặt phẳng xích đạo (lần 1: 2 hàng, lần 2:1 hàng) và phân li về 2 cực tế bào Kết quả: Có sự phân li đồng đều của các NST cho 2 tb con nên bộ NST con giống hệt mẹ (2n) Kết quả: Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi đi về tb con nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 trong 2 NST có nguồn gốc từ bố hoặc mẹ, tử tb mẹ (2n) tạo ra 4 tb con (n) [...]... cầu SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 21 2) SINH SẢN HỮU TÍNH a) Đại cương về hoa:  Định nghĩa: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là thực vật một lá mầm và hai lá mầm  Cấu t o hoa:  Đài hoa:  Tràng:  Bộ nhị:  Bộ nhụy: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2011 22 Cấu t o giải phẫu của hoa Đầu nhụy Vòi nhụy Bao phấn Bầu nhụy Noãn Chỉ nhị Tràng hoa Đài hoa SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 23 Sự thụ phấn, thụ tinh ở thực... b o vệ nụ hoa khi nở Tràng: Gồm cánh hoa, đài và tràng hợp lại thành bao hoa Bộ nhị: Là phần sinh sản đực của hoa tức là nhị, mỗi nhị gồm một chỉ nhị mang một bao phấn chứa hạt phấn Bộ nhụy: Là bộ phận sinh sản cái của hoa được gọi là lá noãn  Phần gốc phình ra của lá noãn gọi là bầu, bầu chứa 1 hoặc một số noãn và phần trên là vòi nhụy có phần phình ra là núm nhụy SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 35 SINH. .. sinh, nuôi cấy bao phấn, nuôi cấy tế b o trần  Quy trình:  Ý nghĩa Nhân giống nhanh, sạch bệnh Hiệu quả kinh tế cao Phục chế giống cây quý SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 17 Nuôi cấy tế b o và mô thực vật SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 18 Nuôi cấy tế b o và mô thực vật SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 19 Nuôi cấy cây Đồng tiền, Khoai tây bằng nuôi cấy mô SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 20 Ứng dụng sinh sản sinh dưỡng  Nuôi... để t o cơ thể mới từ một mảnh mô và từ 1 tế b o của cơ thể mẹ  Sử dụng nhân giống vô tính bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế b o để t o ra hàng loạt cây con trong thời gian ngắn  T o ra dòng thuần đơn bội từ tế b o hạt phấn sau đó sử dụng contrixin làm cho cây đơn bội thành cây lưỡng bội sử dụng trong chọn giống  T o ra hệ thống cây trồng chuyển gen có diện tích lớn trên toàn cầu SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010... cương về hoa:       Định nghĩa: Cấu t o hoa: Trường hợp điển hình hoa gồm 4 vòng đồng tâm dính vơi nhau ở vùng lồi lên là đế hoa nằm ở phần tận cùng của cuống hoa Đài hoa: Vòng ngoài cùng của đài gồm các lá đài có màu giống thân để b o vệ nụ hoa khi nở Tràng: Gồm cánh hoa, đài và tràng hợp lại thành bao hoa Bộ nhị: Là phần sinh sản đực của hoa tức là nhị, mỗi nhị gồm một chỉ nhị mang một bao phấn... từ một tế b o đã được biệt hóa của cơ thể mẹ gọi là b o tử SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 34 SINH SẢN HỮU TÍNH  Đại cương về hoa:       Định nghĩa: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín, là thực vật một lá mầm và thực vật hai lá mầm Cấu t o hoa: Trường hợp điển hình hoa gồm 4 vòng đồng tâm dính vơi nhau ở vùng lồi lên là đế hoa nằm ở phần tận cùng của cuống hoa Đài hoa: Vòng ngoài cùng của... sinh trưởng để hình thành rễ SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 15  Ghép cây:  Mục đích: Là dùng rễ của cây chủ cung cấp chất dinh dưỡng  Phương pháp: Ghép áp, ghép nêm, ghép mắt, ghép dưới vỏ Chiết cành Ghép cành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 16 * NUÔI CẤY MÔ TẾ B O: Là làm cho mô sinh trưởng trong một môi trường nuôi cấy nhân t o lỏng  Cơ sở khoa học: Dựa v o tính toàn năng của tế b o  Nuôi cấy mô phân sinh, ... đực đồng thời tham gia v o quá trình thụ tinh  Ý nghĩa của thụ tinh kép: Cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng, đảm b o cho thế hệ sau khả năng thích nghi cao với điều kiện biến đổi của môi trường sống SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 32 Hướng động của cây SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 33 So sánh sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng b o tử  Giống nhau:    Đều... bay trong không khí  Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ nhẵn và tung v o không khí SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 26 Thụ phấn ch o: Hoa phần lớn là lưỡng tính  Đặc điểm của các hoa này có nhị chín trước nhụy  Xảy ra ở các loài cùng gốc: Có hoa đực và cái riêng biệt, hiện tượng này xảy ra phổ biến ở các loài thực vật thụ phấn nhờ gió như ngô, sồi, sung, đậu  Xảy ra ở các loài khác gốc: Loài có hoa đực và hoa cái... một số loài có thể thụ phấn nhờ gió như chà là, liễu, măng tây… SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 27 c) Sự thụ tinh  Sự hình thành giao tử đực TB mẹ hạt phấn Giảm phân Tiểu b o tử N.Phân 1 lần Nhân sinh sản Hạt phấn Nhân sinh dưỡng SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 28  Sự hình thành giao tử cái TB mẹ của đại b o tử Giảm phân Đại b o tử Tiêu biến TB Kèm TB Đối cực Trứng Túi phôi TB Cực SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 29 . NST trong sinh sản vô tính và hữu tính SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 10 Khác nhau: NGUYÊN PHÂN GiẢM PHÂN Xảy ra ở tb sinh dưỡng và tế b o sinh dục sơ khai Xảy ra ở tế b o sinh dục trong giai o n. cành Ghép cành SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG - 2010 17 * NUÔI CẤY MÔ TẾ B O: Là làm cho mô sinh trưởng trong một môi trường nuôi cấy nhân t o lỏng.  Cơ sở khoa học: Dựa v o tính toàn năng của tế b o.  Nuôi. cực của tế b o, màng nhân xuất hiện bao lấy NST. Kết quả t o 2 tế b o con mang bộ NST đơn bội kép.  Lần phân b o 2: Nguyên phân (không qua giai o n chuẩn bị) kết quả t o 4 tế b o con mang bộ

Ngày đăng: 13/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w