I Đặc điểm chung của địa hình : a. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. đồi núi chiếm ¾ diện tích, trong đó đồi núi thấp chiếm 60%, đồng bằng chiếm ¼ diện tích . b. Hướng chính của địa hình là Tây BắcĐông Nam và vòng cung. Hướng Tây Bắc Đông Nam : núi vùng Tây Bắc, Trường sơn Bắc Hướng vòng cung : núi vùng Đông Bắc, Trường Sơn Nam Địa hình đa dạng và chia thành các khu vực :
Bài 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Phân tích được đặc điểm địa hình và khu vực địa hình miền núi ở nước ta -Giải thích được nguyên nhân vì sao đất nước ta chủ yếu là đồi núi và là đồi núi thấp 2. Kỹ năng: +. Đọc bản đồ địa hình II/ Phương pháp và phương tiện dạy học : 1.Phương pháp: 1.Phương pháp: -Đàm thoại,Thảo luận nhóm,Khai thác kiến thức qua hệ thống biểu đồ,bản đồ 2.Phương tiện dạy học: -Bản đ ồ địa hình VN - Tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đồi núi, đồng bằng nước ta. III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Giai đoạn tân kiến tạo đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tự nhiên VN như thế nào ? 3/ Giới thiệu bài mới : Tgian Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính 10’ HĐ1: Cá nhân GV cho HS quan sát trên bản đồ địa lý tự nhiên (treo bảng) kết hợp với Atlát, bản đồ SGK để trả lời các câu hỏi : - Các dạng địa hình chính của nước ta ? I/ Đặc điểm chung của địa hình : a. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. đồi núi chiếm ¾ diện tích, trong đó đồi núi thấp chiếm 20’ 30” - Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất ? - Hướng nghiêng chung của địa hình ? - Hướng chính của các dãy núi? để rút ra đặc điểm chung của địa hình . + Khu vực đồi núi : HĐ2 : Nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm chính để hoàn thành nội dung phiếu học tập (phụ lục 1) Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. GV đưa thông tin phản hồi, kết hợp cho HS xem một số tranh ảnh về vùng đồi núi : Đông Bắc, Tây bắc, Trường sơn Bắc, Trường sơn Nam Phát triển thêm : Địa hình đồi núi chia cắt, cùng với hướng nghiêng như vậy sẽ có ảnh hươởg như thế nào đối với các yếu tố tự nhiên khác và đối với sự phát triển kinh tế -xã hội nước ta ? HĐ3 : cá nhân GV cho HS xem trên bản đồ tự nhiên VN và xác định các vùng 60%, đồng bằng chiếm ¼ diện tích . b. Hướng chính của địa hình là Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung. Hướng Tây Bắc- Đông Nam : núi vùng Tây Bắc, Trường sơn Bắc Hướng vòng cung : núi vùng Đông Bắc, Trường Sơn Nam Địa hình đa dạng và chia thành các khu vực : 2/ Các khu vực địa hình : * Khu vực đồi núi : Gồm có 4 vùng : + Vùng Đông Bắc : 4 cánh cung và đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích . Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam .Đan xen là các thung lũng Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. + Vùng Tây Bắc : Địa hình cao - Phía đông :Hoàng Liên Sơn đồ sộ - Phía tây : núi trung bình chạy dọc biên giới Việt - Lào - Giữa là núi thấp đan xen các cao nguyên, sơn nguyên Xen giữa là thung lũng các sông : sông Đà, sông Mã, sông Chu. + Trường sơn Bắc :núi chạy so le hướng TB-ĐN, phía bắc và IV/ Củng cố : _ Những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi ĐB và TB ? _ Địa hình vùng núi TS Bắc và TS Nam khác nhau như thế nào ? V/ Bài tập về nhà : - Tìm hiểu các nguồn tài nguyên của Biển Đông nước ta. VI/ Phụ lục: Phụ lục 1 Vùng núi Vị trí Đặc điểm chính Đông Bắc (nhóm 1) - Hướng nghiêng chung : - Độ cao địa hình : - Các cánh cung, thung lũng sông : - Các đỉnh núi cao : Tây Bắc (nhóm 2) Trường sơn Bắc (nhóm 3) Trường sơn Nam (nhóm 4) VI/ Rút kinh nghiệm : . Bài 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Phân tích được đặc điểm địa hình và khu vực địa hình miền núi ở nước ta -Giải thích được nguyên nhân vì sao đất nước ta chủ. địa hình chính của nước ta ? I/ Đặc điểm chung của địa hình : a. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. đồi núi chiếm ¾ diện tích, trong đó đồi núi thấp chiếm 20’ 30” -. hai vùng núi ĐB và TB ? _ Địa hình vùng núi TS Bắc và TS Nam khác nhau như thế nào ? V/ Bài tập về nhà : - Tìm hiểu các nguồn tài nguyên của Biển Đông nước ta. VI/ Phụ lục: Phụ lục 1 Vùng núi Vị