1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Tập Trắc nghiệm ADN1 doc

4 338 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 628,94 KB

Nội dung

Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Giáo viên: Hồ Thị Thắm www.hoc360.vn Bài tập trắc nghiệm ADN Câu 1: Tên gọi của phân tử ADN là: A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit nuclêic. C. Axit ribônuclêic. D. Nuclêôtit. Câu 2: Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là: A. C, H, O, Na, S. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, P. D. C, H, N, P, Mg. Câu 3: Đơn vị cấu tạo nên ADN là: A. Axit ribônuclêic. B. Axit đêôxiribônuclêic. C. Axit amin. D. Nuclêôtit. Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là: A. A, U, G, X. B. A, T, G, X. C. A, D, R, T. D. U, R, D, X. Câu 5: Cấu trúc một đơn phân của ADN gồm: A. Axit phôtphoric, đường ribô, ađênin. B. Axit phôtphoric, đường ribô, 1 bazo nitric. C. Axit phôtphoric, axit amin, đường deoxiribo. D. Axit phôtphoric, đường deoxi ribô, ađênin. Câu 6: Loại bazơ nào sau đây không có trong cấu tạo của ADN: A. Ađênin B. Timin. C. Guanin. D. Uraxin. Câu 7: Xitozin sẽ bắt cặp với bazơ nào sau đây? A. Timin. B. Guamin. C. Ađênin. D. Uraxin. Câu 8: Chức năng chính của phân tử ADN là: A. Enzim. B. Nguồn cung cấp để tổng hợp ARN. C. Protein. D. Hoạt hóa ARN. Câu 9: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định? A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN. B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. C. Tỉ lệ (A + T) / (G + X) trong phân tử ADN. D. Cả B và C. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Giáo viên: Hồ Thị Thắm www.hoc360.vn Câu 10: Các nuclêotit cấu tạo nên phân tử ADN giống nhau ở: A. Thành phần bazơnitric. B. Đường C 5 H 10 O 4 . C. Axit H 3 PO 4 . D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Trong phân tử ADN các nuclêotit trên mạch đơn liên kết với nhau bằng: A. Liên kết glicozit. B. Liên kết hiđrô. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết peptit. Câu 12: Liên kết hoá trị giữa các nuclêotit trên một mạch đơn của phân tử ADN là: A. Axit H 3 PO 4 của nuclêotit này liên kết với đường C 5 H 10 O 4 của nuclêotit kế tiếp. B. Axit H 3 PO 4 của nuclêotit này liên kết với axit H 3 PO 4 của nuclêotit kế tiếp. C. Đường C 5 H 10 O 4 của nuclêotit này liên kết với axit H 3 PO 4 của nuclêotit kế tiếp. D. Bazơnitric của nuclêotit này liên kết với axit H 3 PO 4 của nuclêotit kế tiếp. Câu 13: Phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc: A. Nguyên tắc đa phân. B. Nguyên tắc bổ sung. C. Nguyên tắc bán bảo toàn. D. A và B đều đúng. Câu 14: Phân tử ADN có đặc trưng riêng là: A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Các đơn phân giữa hai mạch đơn liên kết theo nguyên tắc bổ sung. C. Có tính đa dạng và đặc trưng. D. Có kích thước và khối lượng phân tử lớn. Câu 15: ADN có chức năng : A. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc các chất hữu cơ. C. Sinh tổng hợp prôtêin. D. A, B và C đều đúng. Câu 16: Cấu tạo của ADN, ARN, prôtêin đều giống nhau ở điểm: A. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân liên kết lại. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Giáo viên: Hồ Thị Thắm www.hoc360.vn B. Mỗi đơn phân cấu tạo gồm 3 thành phần hoá học khác nhau. C. Được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN. D. Tất cả các đặc điểm trên. Câu 17: ADN và prôtêin đều giống nhau ở điểm: 1. Được tổng hợp trong nhân tế bào. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. 3. Có tính đa dạng và đặc trưng. 4. Có khối lượng và kích thước lớn. 5. Được tổng hợp theo khuôn mẫu của ADN. Tổ hợp đúng là A.1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5. Câu 18: Prôtêin, ADN, cacbohiđrat, lipit đều có điểm chung là: 1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. 2. Có kích thước và khối lượng phân tử lớn. 3. Được tổng hợp trong nhân tế bào. 4. Đều có các liên kết cộng hoá trị 5. Tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào. Tổ hợp đúng là: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5. Câu 19: Cấu trúc của ADN và ARN khác nhau cơ bản ở: A. Đường pentôzơ. B. Bazơ nitric : ADN có T còn ARN có U. C. ADN có cấu trúc xoắn kép còn ARN có cấu trúc xoắn đơn D. Cả A, B, C đều đúng. Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Giáo viên: Hồ Thị Thắm www.hoc360.vn Câu 20: Chức năng không phải của ADN là: A. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin. B. Nhân đôi để duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể C. Có vai trò quan trọng trong tiến hoá thông qua các đột biến gen. D. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể. Câu 21: Vai trò của liên kết hiđrô: 1. Tham gia vào cấu trúc không gian của ADN và prôtêin. 2. Tham gia vào tương tác enzim – cơ chất. 3. Tham gia vào quá trình tái bản ADN, ARN. 4. Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin. 5. Liên kết các phân tử nước với nhau. 6. Tham gia vào cấu trúc màng tế bào. Tổ hợp đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5, 6. D. 1, 3, 4, 5, 6. Câu 22: Trong phân tử ADN, liên kết hoá học xuất hiện khi các nguyên tử ở gần nhau gọi là: A. Liên kết kị nước. B. Liên kết ion. C. Liên kết hiđrô. D. Liên kết Vanđe – Van. Câu 23: Cấu trúc không chứa axit nuclêic là: A. Nhân tế bào. B. Ti thể. C. Lục lạp. D. Lưới nội chất trơn. . Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Giáo viên: Hồ Thị Thắm www.hoc360.vn Bài tập trắc nghiệm ADN Câu 1: Tên gọi của phân tử ADN là: A. Axit đêôxiribônuclêic. B. Axit nuclêic. C.

Ngày đăng: 13/08/2014, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w