Trẻ sơ sinh rất dễ bị vàng da. (Ảnh minh họa). Trẻ có thể tử vong nếu mắc bệnh vàng da - Đây là căn bệnh thường gặp ở trẻ sau sinh, có thể tiềm ẩn một trong những căn bệnh rất nguy hiểm. Vàng da là biểu hiện rất thường gặp ở trẻ sau sanh. Vàng da có thể là hiện tượng bình thường, nhưng cũng có thể là tiềm ẩn một trong những căn bệnh nguy hiểm bên trong cơ thể trẻ, có thể dẫn đến tử vong. Vàng da sơ sinh có hai loại - Vàng da sinh lý: xảy ra khi trẻ được 1-7 ngày tuổi. Tuy nhiên, trẻ vẫn ăn ngủ bình thường và hiện tượng này sẽ tự hết, không cần điều trị và không nguy hiểm. - Vàng da bệnh lý hay vàng da nhân thường gặp ở trẻ sinh non. Các em bị vàng da từ đầu đến chân ngay khi lọt lòng. Nếu không được điều trị đúng mức, trẻ sẽ bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê rồi tử vong. Vàng da có thể tiềm ẩn một trong những căn bệnh nguy hiểm, dẫn đến tử vong ở trẻ nhỏ. (Ảnh minh họa). Cách phát hiện trẻ bị vàng da - Sau khi sinh 1-2 ngày, quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi có ánh sáng. - Dùng ngón tay ấn nhẹ vào trán, mũi và trên cơ thể trẻ. Nếu thấy da có màu vàng đậm mà không trắng như những trẻ khác thì cần cảnh giác. - Quan sát một số biểu hiện bất thường của trẻ như quấy khóc, bú yếu, ngủ nhiều, nước tiểu ít và trong, không đi tiêu phân su. Phân biệt vàng da sinh lý với bệnh lý Việc phân biệt được vàng da sinh lý và bệnh lý có ý nghĩa rất quan trọng, nhưng ranh giới giữa bệnh lý và sinh lý rất mong manh. Vậy nên, cha mẹ cần quan sát kỹ trẻ với các dấu hiệu sau: - Hầu hết trẻ sơ sinh sau 2 - 3 ngày là bị vàng da sinh lý, còn nếu bị vàng da trong 1- 2 ngày sau sinh thì gần như 80 - 90% là vàng da bệnh lý. Còn trẻ sơ sinh sau ngày thứ 3 mới bị vàng da thì ít nguy hiểm hơn nhưng vẫn phải luôn quan sát để ý. Đặc biệt phải quan tâm đến vàng da ở trẻ sinh non vì não của những trẻ này chưa hoàn thiện nên dù lượng bilirubin dù thấp hơn ngưỡng cho phép thì đã phải chiếu đèn điều trị. - Trẻ sẽ bị vàng da toàn thân, nhưng quan sát bằng mắt thường thì vàng da biểu hiện ở phần đầu nhiều nhất. Nếu chỉ vàng da ở trên đầu, nói chung là mức độ nhẹ. Nhưng nếu thấy vàng da ở bụng, rồi xuống tới chân thì mức độ bệnh đã rất nặng, cần phải đưa trẻ tới bác sĩ chuyên khoa nhi để được khám, xác định. Tốt nhất, thấy da vàng rõ ràng đến phần ngực, bụng thì cần đưa bé tới viện ngay. Điều trị cho trẻ Ở trẻ vàng da sinh lý, vàng da do sữa mẹ, trẻ vẫn bú, ngủ và lên cân bình thường, không sốt Cần phơi nắng trẻ mỗi sáng sớm từ 10 - 15 phút, màu da vàng sẽ hết dần và da bé trở lại hồng hào sau đó. Còn vàng da do bệnh về chuyển hóa thì hiện tại việc chẩn đoán, chữa trị trong nước còn khó khăn, nhưng rất may là thể bệnh này không gặp nhiều! Còn với vàng da bệnh lý, chất bilirubin vượt qua giới hạn cho phép, gan không đào thải kịp, bilirubin có nguy cơ thấm vào não (vàng da nhân) gây tổn thương não không hồi phục được. Vì thế, nếu xác định vàng da bệnh lý phải điều trị trước 7 ngày sau sinh để phòng nguy cơ tổn thương não. . Trẻ sơ sinh rất dễ bị vàng da. (Ảnh minh họa). Trẻ có thể tử vong nếu mắc bệnh vàng da - Đây là căn bệnh thường gặp ở trẻ sau sinh, có thể tiềm ẩn một trong những căn bệnh rất nguy. hiểm. Vàng da là biểu hiện rất thường gặp ở trẻ sau sanh. Vàng da có thể là hiện tượng bình thường, nhưng cũng có thể là tiềm ẩn một trong những căn bệnh nguy hiểm bên trong cơ thể trẻ, có thể. rồi tử vong. Vàng da có thể tiềm ẩn một trong những căn bệnh nguy hiểm, dẫn đến tử vong ở trẻ nhỏ. (Ảnh minh họa). Cách phát hiện trẻ bị vàng da - Sau khi sinh 1-2 ngày, quan sát màu da