1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 3 pot

27 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ (tt) - phương pháp trung hòa - phương pháp tuyển nổi PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA Điều chỉnh độ pH thích hợp (6.5 – 8.5) cho: - các quá trình xử lý tiếp sau đó ( pp sinh học) - thải vào nguồn nước - giảm hiện tượng ăn mòn đường ống… Loại bỏ một số ion kim loại nặng. Bể trung hòa phương pháp trung hòa (tt) Các biện pháp trung hòa nước thải  Trộn lẫn nước thải axít với nước thải kiềm.  Bổ sung các tác nhân hóa học.  Lọc nước axít qua vật liệu có tác dụng trung hòa.  Trung hòa nước thải kiềm bằng hấp thụ khí axít. lựa chọn biện pháp dựa vào thể tích, nồng độ của nước thải, chế độ thải nước thải, khả năng sẵn có và giá thành của tác nhân hóa học. phương pháp trung hòa (tt) 1/ Trung hòa bằng trộn lẫn nước thải axít với nước thải kiềm  Được áp dụng khi nước thải của xí nghiệp là axit còn xí nghiệp gần đó có nước thải kiềm.( khu công nghiệp)  Hoặc xí nghiệp có 2 nguồn nước thải axit và kiềm ở 2 công đoạn khác nhau. vd: nhà máy sản xuất xi mạ. phương pháp trung hòa (tt) yêu cầu: + bể trung hòa đủ lớn để chứa nước thải. + bể chứa có cánh khuấy hoặc khuấy trộn bằng không khí. 2/ Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học  Các tác nhân hóa học: NaOH, KOH, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , MgCO 3 , CaO, MgO, đôlômit (CaCO 3 .MgCO 3 ),…rẻ nhất là đá vôi (dạng sữa vôi hay bột khô),tiếp đó là sôđa và NaOH ở dạng phế thải.  Dựa vào thành phần và nồng độ axit trong nước thải để lựa chọn tác nhân cho phù hợp. Chú ý đến khả năng tạo cặn của nước thải. phương pháp trung hòa (tt) Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học (tt)  Nước thải chứa axit được chia ra 3 loại: - Nước thải chứa axit yếu (H 2 CO 3 , CH 3 COOH) - Nước thải chứa axit mạnh (HCl, HNO 3 ), muối của các axit này hòa tan tốt trong nước. được trung hòa bằng bất kỳ tác nhân nào ở trên. - Nước thải chứa axit mạnh (H 2 SO 3, H 2 SO 4 ), muối của các axit này khó hòa tan trong nước.  được trung hòa bằng đá vôi. Lượng tác nhân cần thiết theo lý thuyết để trung hòa các axit. 2.5 2.1 2.63 0.83 0.7 0.89 1.53 1.21 1.62 0.8 0.67 0.84 1.37 1.15 1.45 1.02 0.86 1.09 Các cacbonat: CaCO 3 MgCO 3 Na 2 CO 3 1.85 2 2.8 0.62 0.67 0.94 1.13 1.22 1.71 0.59 0.63 0.89 1.01 1.09 1.53 0.75 0.82 1.14 Các hydroxyt: Ca(OH) 2 NaOH KOH 1.70.470.860.440.770.57Canxi oxyt (CaO) HFCH 3 COOHH 3 PO 4 HNO 3 HClH 2 SO 4 Lượng tiêu tốn riêng của kiềm để trung hòa axit, kg/kgCác tác nhân Lượng tác nhân tiêu tốn riêng cần thiết để tách kim loại, kg/kg 1.22 1.36 1.26 1.43 0.38 1.6 1.8 1.66 1.9 0.51 1.13 1.26 1.16 1.32 0.36 0.85 0.95 0.88 1.0 0.27 Kẽm Niken Đồng Sắt Chì NaOHNa 2 CO 3 Ca(OH) 2 CaO Tác nhânKim loại Tính toán lượng dùng các tác nhân hóa học  Lượng tác nhân để trung hòa lượng nước thải Q(m 3 /h): G=k 3 .(100/B).Q.a.C  Lượng tác nhân để trung hòa nước axit có chứa muối kim loại nặng: G=k 3 .(100/B).Q.(a.C+b 1 .C 1 +b 2 .C 2 +…+b n .C n ) Trong đó: k 3 - hệ số dự trữ B- lượng chất hoạt hóa trong thương phẩm, % a- lượng tác nhân tiêu tốn riêng, kg/kg C- nồng độ axit hoặc kiềm, kg/m 3 C 1 ,C 2 ,…,C n - nồng độ kim loại, kg/m 3 b 1 , b 2 ,…,b n - Lượng tác nhân tiêu tốn riêng cần thiết để tách kim loại,kg/kg [...]... giữa nước thải và vật liệu lọc: t=6k1.d1,5. (3+ lgC)/v-1/2 Trong đó: p-khối lượng riêng của vật liệu trung hòa pđôlômit=28000 kg/m3, pmanhetit =30 00 kg/m3, pđá phấn =27000 kg/m3 M- lượng tác nhân tiêu tốn, kg/ngày k- hệ số tính tới sử dụng không hoàn toàn vật liệu lọc trong thiết bị C- nồng độ axit trong nước thải, gtđ/l v- tốc độ lọc, m/h Q- lưu lượng nước thải cần trung hòa, m3/s 4/ Trung hòa nước thải. .. hạt rắn: Gk/Gr = 1,3b(f.P – 1)Q1/(CrQ) trong đó: f-độ bão hòa của không khí trong nước ở P, thừơng bằng 0.5 – 0.8 b- độ hòa tan của không khí trong nước ở P P- áp suất tuyệt đối, P=(p+101 ,35 )/101 ,35 , p-số đo của áp kế, kPa Q1-lưu lựơng đựơc bão hòa không khí,m3/h Cr- nồng độ chất rắn trong nước thải, mg/l  Đừơng kính buồng tuyển nổi: Dk= (4Q/πUk)1/2 trong đó: Uk là vận tốc của nước trong buồng tuyển... hấp thụ khí axít hay dung dịch axit   - Sục khí CO2 : Nguyên lý: CO2 tan vào nước sẽ tạo thành axit, axit này sẽ trung hoà kiềm chứa trong nước thải Ưu điểm : CO2 là nguồn nguyên liệu dễ tìm (CO2 của các lò vôi, trong khí thải hoặc thu từ thiết bị lên men cồn ) Nhược điểm : cần có hệ thống thu và dẫn CO2 Dùng axit : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O Ưu điểm : Xử lý nhanh và hiệu quả Nhược điểm : H2SO4... lắng: Dtn= ((4Q/πUk)+ Dk )1/2 trong đó: Uk là vận tốc của nước trong vùng lắng, thường chọn bằng 4.7 m/h Các kích thước cơ bản của thiết bị tuyển nổi có bể lắng ở các năng suất khác nhau (Rodinov.A.l,1985) Năng suất (m3/h) 150 30 0 600 900 Buồng tuyển nổi Kích thước chính Dk (m) Hk (m) Dtn (m) 3 4.5 6.0 7.5 1.5 1.5 1.5 1.5 6 9 12 15 Htn (m) 3 3 3 3 Ưu điểm của phương pháp tuyển nổi Do quá trình thực hiện... thiết bị cơ học  Nguyên lý: phân tán nhỏ bóng khí bằng tuabin 2/Tuyển nổi với tách không khí từ nước Bể tuyển nổi DAF để loại dầu mỡ 2/Tuyển nổi với tách không khí từ nước( tt) 3/ Tuyển nổi phân tán không khí bằng khí nén (qua các vòi phun, qua các tấm xốp) 4/Tuyển nổi điện  Tách các hạt lơ lửng là nhờ các bọt khí tạo thành trong điện phân nước -Cực anot là các bóng khí oxy -Cực catot là hydro Nguyên... 3/ Trung hòa nước thải chứa axit bằng cách lọc qua lớp vật liệu trung hòa    Vật liệu lọc: đá vôi magiezit, đôlômit, đá hoa cương và các chất thải rắn như xỉ và xỉ tro Chỉ lọc nước thải có nồng độ axit không vượt quá 1.5mg/l và không chứ các muối kim loại nặng Yêu cầu: thiết bị và ống dẫn... quả Nhược điểm : H2SO4 đắt tiền PHƯƠNG PHÁP TUYỂN NỔI PP này dùng để loại bỏ các chất có khả năng nổi trên mặt nước thải như dầu, mỡ, chất rắn lơ lửng, tuyển tách các kim loại nặng,… Các loại thiết bị tuyển nổi Tuyển nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học  Tuyển nổi với tách không khí từ nước  Tuyển nổi phân tán không khí bằng khí nén (qua các vòi phun, qua các tấm xốp)  Tuyển nổi điện, tuyển... rãi  Vốn đầu tư và chi phí vận hành không lớn  Thiết bị đơn giản  Có độ lựa chọn tách các tạp chất  Tốc độ quá trình tuyển nổi cao hơn quá trình lắng và có khả năng cho bùn cặn có độ ẩm thấp hơn (9 0-9 5%)  . của nước thải. phương pháp trung hòa (tt) Trung hòa bằng bổ sung các tác nhân hóa học (tt)  Nước thải chứa axit được chia ra 3 loại: - Nước thải chứa axit yếu (H 2 CO 3 , CH 3 COOH) - Nước thải. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ (tt) - phương pháp trung hòa - phương pháp tuyển nổi PHƯƠNG PHÁP TRUNG HÒA Điều chỉnh độ pH thích hợp (6.5 – 8.5) cho: - các quá trình xử lý tiếp. tích, nồng độ của nước thải, chế độ thải nước thải, khả năng sẵn có và giá thành của tác nhân hóa học. phương pháp trung hòa (tt) 1/ Trung hòa bằng trộn lẫn nước thải axít với nước thải kiềm  Được

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN