1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HOÁ pptx

4 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 – THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,5 điểm) Cho sơ đồ: B C Ba(AlO 2 ) 2 A A D Fe FeCl 3 FeCl 2 Xác định A, B, C, D và viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển hoá trên (một mũi tên là một phản ứng). Câu 2: (4,5 điểm) 1. Chỉ dùng nước cất và một hoá chất khác làm thuốc thử hãy phân biệt các chất bột đựng trong các lọ mất nhãn chứa: NaCl, CaSO 3 , Na 2 S, K 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , BaSO 4. 2. Đề nghị một phương pháp tách rời từng chất sau ra khỏi hỗn hợp: CaO, Fe, Cu Câu 3: (2,5 điểm) Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bảo hoà muối sunfat kim loại kiềm từ 80 0 C xuống 10 0 C thấy có 395,4 gam tinh thể ngậm nước tách ra dưới dạng R 2 SO 4 .nH 2 O (8 < n < 12). Biết độ tan của R 2 SO 4 ở 80 0 C là 28,3 gam và ở 10 0 C là 9 gam. Xác định công thức muối ngậm nước trên. Câu 4: (3,5 điểm) Hoà tan 8,2 gam một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và một kim loại kiềm thổ M vào nước dư thu được dung dịch C và 3,36 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Trộn dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch HCl được dung dịch D có số mol HCl gấp 3 lần số mol H 2 SO 4 . Trung hoà một nửa dung dịch C cần V lít dung dịch D được dung dịch E. Hỏi cô cạn dung dịch E thu được bao nhiêu gam muối khan? Biết M dễ tan trong nước. Câu 5: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam một hợp chất hữu cơ A chỉ thu được CO 2 và hơi nước. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 2M thì thu được 10 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A. Câu 6: (3,5 điểm) Axetilen phản ứng với hidro khi có Ni xúc tác xảy ra theo phương trình: C 2 H 2 + H 2   0 ,tNi C 2 H 4 C 2 H 2 + 2H 2   0 ,tNi C 2 H 6 Nung 17,92 lít (đo ở đktc) hỗn hợp C 2 H 2 và H 2 (theo tỉ lệ mol 1:1) có mặt Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí X. Hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br 2 1M, sau phản ứng còn lại hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 40 gam kết tủa . Tính độ tăng khối lượng của bình chứa brom. Cho: C=12; H=1; O=16; N=14; Br=80; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Cu=64; Fe=56; Ba=137 (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (3,5 điểm): A: Al 2 O 3 ; B: AlCl 3 ; C: Al(OH) 3 ; D: Al Mỗi chất 0,25 điểm Al 2 O 3 + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 O AlCl 3 + 3NaOH  Al(OH) 3 + 3NaCl 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2  Ba(AlO 2 ) 2 +4H 2 O Ba(AlO 2 ) 2 + 2CO 2 + 4H 2 O  2Al(OH) 3 + Ba(HCO 3 ) 2 2Al(OH) 3  0 t Al 2 O 3 + 3H 2 O 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 Al + FeCl 3  Fe + AlCl 3 2Fe +3Cl 2  2FeCl 3 2FeCl 3 + Fe  3FeCl 2 Mỗi phản ứng cho 0,25 điểm, chưa phản ứng chưa cân bằng trừ nửa số điểm phản ứng đó (Thí sinh chọ chất khác phù hợp với chuỗi phản ứng vẫn cho điểm tối đa) Câu 2 (4,5 điểm): 1/ - Dùng nước cất nhận biết được 2 chất không tan là CaSO 3 và BaSO 4 ; các chất tan là NaCl, Na 2 S, K 2 SO 3 , Na 2 SO 4 . - Dùng dd HCl nhận biết được 2 chất không tan, một chất có khí bay ra: CaSO 3 + 2HCl  CaCl 2 + SO 2  + H 2 O - Dùng HCl nhận biết được các chất tan trong nước: Na 2 S + 2HCl  2NaCl + H 2 S(có mùi trứng thối) K 2 SO 3 + 2HCl  2KCl + SO 2  + H 2 O - Dùng CaCl 2 thu được ở trên nhận biết được 2 chất còn lại: CaCl 2 + Na 2 SO 4  CaSO 4  + 2NaCl Còn lại là NaCl. 2/ CaO rắn Cu Fe + HCl FeCl 2 +Ca(OH) 2 rắn Fe(OH) 2  0 t FeO    0 ,tC Fe Cu dd CaCl 2 CaCl 2 + Na 2 CO 3  CaCO 3 HCl dd Ca(OH) 2  CaO Tách được mỗi chất cho 0,5 điểm Câu 3 (2,5 điểm): Ở 80 0 C:128,3 gam dd bão hoà  28,3 gam R 2 SO 4 1026,4 gam dd  226,4 gam R 2 SO 4 Ở 10 0 C: 109 gam dd  9 gam R 2 SO 4 1026,4 – 395,4 gam dd  52,1 gam R 2 SO 4  Khối lượng R 2 SO 4 tách ra = 226,4 – 52,1 = 174,3 gam R 2 SO 4 .nH 2 O  R 2 SO 4 + nH 2 O 2R + 96 + 18n gam 2R + 96 gam 395,4 gam 174,3 gam (2R + 96 + 18n).174,3 = (2R + 96).395,4 2R + 96 = 14,2n Với 8 < n < 12, thấy n =10  R = 23 là phù hợp. 1,0 2,5 1,0 1,0 1,0 1,5 1,0 1,5 đi ện phân Vậy công thức của muối là: Na 2 SO 4 .10H 2 O Câu 4 (3,5 điểm): Đặt chung A, B là R, ta có các phương trình hoá học: R + H 2 O  ROH +1/2 H 2 (1) x x/2 M + 2H 2 O  M(OH) 2 + H 2 (2) y y ROH + HCl  RCl + H 2 O (3) a a a a mol M(OH) 2 +2HCl  MCl 2 + 2H 2 O (4) b/2 b b/2 b mol 2ROH + H 2 SO 4  R 2 SO 4 + 2H 2 O (5) 2d d d 2d M(OH) 2 + H 2 SO 4  MSO 4 + 2H 2 O (6) e e e e Gọi a, b là số mol HCl pư (3) và (4), só mol HCl d, e là số mol H 2 SO 4 pư (5) và (6) Từ (3) và (4) ta có số mol của Cl = a + b mol Từ (5) và (6) ta có số mol của SO 4 = d + e mol Gọi x, y là số mol của ROH, M(OH) 2 trong dd C Từ (1) và (2) ta có só mol H 2 = x/2 + y = 3,36/22,4 = 0,15 mol (1)’ Trong đó: x/2 = a + 2d; y/2 = b/2 + e Từ (1)’ ta có: x/4 + y/2 = 0,15/2 = 0,075 (a + 2d)/2 + b/2 + e = 0,075 (a + b)/2 + (d + e) = 0,075 Giả thiết số mol HCl = 3 lần số mol H 2 SO 4 nên ta có: a + b = 3(d + e)  3(d + e) /2 + (d + e) = 0,075 d + e = 0,03 a + b = 0,09 Khối lượng muối = m X/2 + m Cl + m SO 4 = 8,2/2 + 35,5.0,09 + 96.0,03 = 10,175 gam (Nếu viết phương trình hoá học dưới dạng ion, giải đúng cho nửa số điểm của câu) Câu 5 (2,5 điểm): Đốt cháy hợp chất hữu cơ chỉ thu thu được CO 2 và H 2 O nên hợp chất chứa C, H và có thể có O. Đặt CTPT của A là: C x H y O z , ta có sơ đồ hoá học pư cháy: C x H y O z  xCO 2 (1) Cho CO 2 vào dd Ca(OH) 2 có 2 trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Chỉ xảy ra pư: CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (2) Số mol CO 2 = số mol CaCO 3 = 10/100 = 0,1 mol Từ (1) ta có tỉ lệ: 6,9x/(12x + y + 16z) = 0,1 Phương trình này không có nghiệm thoả mãn Trường hợp 2: Xảy ra 2 pư: CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (3) 0,1 0,1 0,1 2CO 2 + Ca(OH) 2  Ca(HCO 3 ) 2 (4) 0,2 0,1 Số mol Ca(OH) 2 = 0,1.2 = 0,2 mol Từ (3) và (4) ta có tổng số mol CO 2 = 0,3 mol Từ (1) ta có tỉ lệ: 6,9x/(12x + y + 16z) = 0,3 1,5 2,0 0,5 1,5  y = 11x -16z Thấy chỉ có z = 1, x = 2, y = 6 là phù hợp Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 6 O Câu 6 (3,5 điểm): Các pư xảy ra: C 2 H 2 + H 2   0 ,tNi C 2 H 4 (1) x x x C 2 H 2 + 2H 2   0 ,tNi C 2 H 6 (2) y 2y y Số mol C 2 H 2 = số mol H 2 = 17,92/(2.22,4) = 0,4 mol Gọi x, y là số mol C 2 H 2 pư (1) và (2) Số mol C 2 H 2 dư = 0,4 – (x + y) mol Số mol H 2 dư = 0,4 – (x + 2y) mol  Số mol C 2 H 4 = x mol Số mol C 2 H 6 = y mol Hỗn hợp X chỉ có C 2 H 2 và C 2 H 4 pư được với dd Br 2 : C 2 H 2 + 2Br 2  C 2 H 2 Br 4 (3) 0,4 – (x + y) 2[0,4 – (x + y)] C 2 H 4 + Br 2  C 2 H 4 Br 2 (4) x x Từ (3) và (4) số mol Br 2 = 2[0,4 – (x + y)] + x = 0,8 – x – 2y = 0,3.1= 0,3 x + 2y = 0,5 (*) Khí Y gồm C 2 H 6 và H 2 không pư C 2 H 6 + 3,5O 2  2CO 2 + 3H 2 O (5) 0,2 0,4 H 2 + 0,5O 2  H 2 O (6) CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (7) 0,4 0,4 Số mol CO 2 = số mol CaCO 3 = 40/100 = 0,4 mol Từ (5)  số mol C 2 H 6 = 0,2 mol y = 0,2 ( **) Từ (*) và (**) ta có: x = 0,1; y = 0,2 Số mol C 2 H 2 pư (3) = 0,4 – (0,1 + 0,2) = 0,1 mol Số mol C 2 H 4 pư (4) = 0,1 mol Khối lượng bình brom tăng = m C 2 H 2 + m C 2 H 4 = 26.0,1 + 28.0,1 = 5,4 gam 0,5 1,5 1,5 0,5 . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 – THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời. Xác định A, B, C, D và viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển hoá trên (một mũi tên là một phản ứng). Câu 2: (4,5 điểm) 1. Chỉ dùng nước cất và một hoá chất khác làm thuốc thử hãy phân biệt. O=16; N=14; Br=80; Cl=35,5; S=32; Ca=40; Cu=64; Fe=56; Ba=137 (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học) HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:21

Xem thêm: KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 MÔN HOÁ pptx

w