1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 009 potx

3 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 203,56 KB

Nội dung

1 KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 009 1. Cho phản ứng C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH  A + NaC l+ H 2 O. A là: A. C 6 H 5 CH 2 NH 2 B. C 6 H 5 NH 3 Cl C. C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 Cl 2. Hai chất A, B có cùng CTPT là C 5 H 12 tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. A, B lần lượt là A. n-butan và 2,2-đimetyl propan B. 2,2 - đimetyl propan và n-pentan C. 2,2 - đimetyl propan và 2-metyl butan D. 2-metyl butan và 2,2 - đimetyl propan 3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào phenol lỏng có hiện tượng A. Ban đầu xuất hiện phân lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất B. Không có hiện tượng gì C. Chỉ thấy phân lớp D. Tạo dung dịch đồng nhất 4. Nhận biết 2 dung dịch không màu butanol-1 và Anilin có thể dùng 1 hoá chất nào sau đây: A. Quỳ tím B. Na kim loại C. Dung dịch Br 2 D. Phenol phtalein 5. Cho hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức. Tách nước hỗn hợp X ta được hỗn hợp 2 olefin Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn X ta được 1,76 gam CO 2 . Vậy đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng CO 2 và H 2 O là A. 2,76g B. 2,48g C. 2,94g D. 1,76g 6. Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,4g CTPT của 2 ankin là: A. C 3 H 4 và C 4 H 6 B. C 2 H 2 và C 3 H 4 C. C 4 H 6 và C 5 H 8 D. C 5 H 8 và C 6 H 10 7. Cho propen tác dụng với H 2 O (H + , t o ) sản phẩm chính tạo thành là A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH(OH)CH 3 C. CH 2 (OH)CH 2 CH 3 D. CH 3 OCH 2 CH 3 8. Cho axetilen hợp H 2 O có HgSO 4 làm xúc tác ở 80 0 C sản phẩm là: A. CH 3 - CHO B. CH 3 – CH 2 OH C. CH 3 – CO – CH 3 D. CH 2 = CH- OH 9. Cho hỗn hợp gồm các đồng phân rượu của C 3 H 7 OH đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C số ete thu được là A. 4 B. 3 C. 2 D. 6 10. Cho 4gam C 3 H 4 tác dụng với dung dịch Br 2 dư thì lượng Br 2 tham gia phản ứng là: A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 32 gam D. 16 gam 11. Cho hợp chất X có CTPT C 7 H 8 O số đồng phân tác dụng được với NaOH là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 12. Đốt cháy hoàn toàn 10 cm 3 một hiđrocacbon bằng 80 cm 3 oxi. Ngưng tụ hơi H 2 O, sản phẩm chiếm thể tích 65cm 3 trong đó thể tích O 2 dư là 25cm 3 các thể tích đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn. CTPT của hiđrocacbon đã cho là: A. C 5 H 12 B. C 4 H 6 C. C 4 H 10 D. C 4 H 8 13. Cho C 2 H 5 OH tác dụng với CH 3 COOH sản phẩm là A. CH 3 OOCC 2 H 5 B. C 2 H 5 CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 5 OOCCH 3 14. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước nội phân tử Butanol-2 là A. Buten-1 B. 2-Metyl buten-2 C. Buten-2 D. 2-Metyl buten-1 15. C 4 H 8 là hiđrocacbon mạch hở. Số đồng phân của nó là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 16. Cho phản ứng A+ HCl  CH 3 NH 3 Cl. A có CTPT là: 2 A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. CH 3 NH 3 17. Sản phẩm chính của sự cộng hợp HCl vào propen là A. CH 3 CH 2 CH 2 Cl B. CH 2 Cl CH 2 CH 3 C. CH 3 CHClCH 3 D. ClCH 2 CH 2 CH 3 18. Trong dung dịch rượu etylic dung môI H 2 O có số loại liên kết hiđro là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 19. Cho các chất: Na; NaOH; NaHCO 3 ; dung dịch nước Br 2 ; Cu(OH) 2 ; HCl; HNO 3 số chất phenol tác dụng được là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 20. Dung dịch Br 2 để phân biệt các cặp chất nào A. Toluen và stiren B. Metan và etan C. Etilen và stiren D. Etilen và propilen 21. Cho a mol ankan đốt cháy thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O giá trị của a là: A. 0,2 B. 0,1 C. 0,02 D. 0,01 22. Cho phản ứng C 6 H 5 ONa + HCl  A + NaCl. A là: A. C 6 H 6 Cl B. C 6 H 5 OCl C. C 6 H 5 Cl D. C 6 H 5 OH 23. Các nhóm chất sau đây nhóm nào làm mất màu dung dịch nước Br 2 A. C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; Butađien – 1,3; Stiren B. Axetilen, etilen, metan, toluen C. Axetilen, etilen, etan, stiren D. Stiren, benzen, axetilen, toluene 24. Cho các dung dịch mất nhãn: phenol lỏng, rượu etylic. dung dịch metyl amin. dùng nhóm hoá chất nào sau đây để nhận biết A. quỳ tím và dung dịch Brom B. chỉ dùng dung dịch Brom C. nước và dung dịch Brom D. chỉ dùng nước 25. Cho các chất sau: (CH 3 )NH 2 – (1); (CH 3 ) 2 NH – (2); NH 3 – (3); (C 6 H 5 ) 2 NH – (4); C 6 H 5 NH 2 – (5). Tính bazơ được xếp theo chiều giảm dần A. 3,2,5,4,1 B. 2,1,3,5,4 C. 1,2,5,3,4 D. 4,3,5,2,1 26. Cho sơ đồ A + CH 3 Cl  Toluen. A là A. Benzen B. C 6 H 5 OH C. C 6 H 5 CH 2 Cl D. Xiclohecxan 27. Có các mẫu C 2 H 5 OH; C 6 H 5 OH; C 6 H 6 để nhận biết ta dùng các thuốc thử: A. Quỳ tím, H 2 O B. Quỳ tím, dung dịch Br 2 C. Chỉ cần H 2 O D. H 2 O, Dung dịch Br 2 28. Cho hỗn hợp 23 gam rượu etylic và 45 gam rượu n-propylic đun nóng với H 2 SO 4 ở 140 o C. Khối lượng ete thu được là: A. 60 g B. 45,75 g C. 56,75 g D. 57 g 29. Từ rượu etylic điều chế cao su Buna số phản ứng ít nhất cần sử dụng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 30. Cho 9,4g phenol tác dụng với NaOH đủ, muối Natriphenolat thu được khối lượng là: A. 1,16g B. 11,6g C. 116g D. 14,6g 31. Sục CO 2 vào dung dịch Natri phenolat thấy hiện tượng A. Vẩn đục B. Ban đầu vẩn đục sau tan hết C. Không có hiện tượng gì D. Ban đầu vẩn đục sau tan một phần 32. Cho các chất: Etilen, etan, propen, propan, stiren, benzen, toluen. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 33. CH 3 NH 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 với tỉ lệ 1:1 tạo ra sản phẩm là: A. (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 B. CH 3 NH 3 HSO 4 C. CH 3 NH 2 SO 4 D. CH 3 NH 2 HSO 4 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4 ; C 3 H 6 ; C 4 H 10 thu được 4,4 gam CO 2 và 2,52 gam H 2 O, m có giá trị nào: A. 14,8 B. 24,8 C. 1,48 D. 2,48 35. Nhóm C 6 H 5 - ảnh hưởng đến nhóm – NH 2 là: 3 A. Làm cho C 6 H 5 – NH 2 có tính batơ rất yếu B. Làm cho C 6 H 5 NH 2 không tác dụng được với HCl C. Làm cho C 6 H 5 NH 2 tác dụng với dung dịch Br 2 D. Làm cho C 6 H 5 – NH 2 làm đổi màu quỳ tím 36. Cho 3 rượu đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được A. 9 ete B. 6 ete C. 3 ete D. 5 ete 37. Cho rượu có CTPT C 5 H 12 O số đồng phân của rượu là: A. 8 B. 7 C. 10 D. 9 38. Cho hỗn hợp 2 rượu n-propylic và rượu isopropylic đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thu được: A. 2 anken B. 3 anken C. 1 anken D. 4 anken 39. Cho sơ đồ điều chế: B là: A. O-Crezol B. Natri phenolat C. Phenol D. Phenyl clorua 40. Cho sơ đồ: C 2 H 4  X  C 2 H 4 . X là A. C 2 H 5 Cl B. CH 3 Cl C. CH 4 D. C 2 H 2 C 6 H 6 A +Cl 2 + NaOH đ d ư B + H Cl Phenol . 1 KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 009 1. Cho phản ứng C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH  A + NaC l+ H 2 O. A là: A. C 6 H 5 CH 2 NH 2 B. C 6 H 5 NH 3 Cl C. C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 Cl. 25 . Cho các chất sau: (CH 3 )NH 2 – (1) ; (CH 3 ) 2 NH – (2) ; NH 3 – (3); (C 6 H 5 ) 2 NH – (4); C 6 H 5 NH 2 – (5). Tính bazơ được xếp theo chiều giảm dần A. 3 ,2, 5,4 ,1 B. 2 ,1, 3,5,4 C. 1, 2, 5,3,4. Br 2 dư thì lượng Br 2 tham gia phản ứng là: A. 1, 6 gam B. 3 ,2 gam C. 32 gam D. 16 gam 11 . Cho hợp chất X có CTPT C 7 H 8 O số đồng phân tác dụng được với NaOH là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 12 .

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN