Trang 1/6 - Mã đề thi 194 TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 NĂM 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : HOÁ HỌC (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài : 90 phút Họ, tn thí sinh: Số bo danh: Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Rb = 85,5; K=39; Li =7 ; Zn = 65 ; Ag = 108. I. PHẦN DÀNH CHUNG CHO CÁC THÍ SINH Cu 1: Xét các muối cacbonat, nhận định đúng là A. tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước. B. tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềmvà amoni. C. tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước. D. tất cả muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon ddioxxit. Cu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. H 2 S va H 2 SO 4 đều có tính oxihoa, nhung H 2 S có tính oxihoá yếu hơn. B. H 2 O và H 2 O 2 đều có tính oxihoá, nhưng H 2 O có tính oxihoá yếu hơn. C. H 2 SO 3 và H 2 SO 4 đều có tính oxihoá, nhưng H 2 SO 4 có tính oxihoá mạnh hơn. D. O 2 và O 3 đều có tính oxihoá, nhưng O 3 có tính oxihoá mạnh hơn. Cu 3: Có dung dịch chứa các ion : Na + , K + , Cu 2+ , Cl - , SO 4 2- , NO 3 - . Các ion nào không bị điện phân ở trạng thái dung dịch ? A. Na + , K + , Cl - , SO 4 2- . B. Na + , K + , Cu 2+ , NO 3 - . C. Cu 2+ , K + , NO 3 - , Cl - . D. Na + , K + , NO 3 - , SO 4 2- . Cu 4: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương ? A. H-COOH, C 6 H 5 COOH, CH 3 -CHCl 2 , CH 3 -CHO, H-COO-CH 3 . B. H-COOH, CH 3 -CHO, H-COO-C 2 H 5 , H-COONa, H-COONH 4 . C. H-COOH, H-COO-C 2 H 5 , HOOC-COOH, H-COONa, H-CHO. D. H-COOH, H-COONa, (H-COO) 2 Ca, NaOOC-COOH, OHC-COOH. Cu 5: Tổng số hạt (phân tử và ion) của axit fomic HCOOH có trong 10 ml dung dịch axit 0,3M (nếu biết độ điện li của axit trong dung dịch là 2%) là A. 18,42.10 20 . B. 6,02.10 23 . C. 18,06.10 20 . D. 18,42.10 23 . Cu 6: Hãy chỉ ra trường hợp nào sau đây vật dụng bị ăn mòn điện hóa ? A. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt. B. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất. C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt. D. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo. Cu 7: Với CTPT C 6 H 12 O 6 , hợp chất có chứa các chức sau: (1) 5 chức Ancol + 1 chức anđehit; (2) 5 chức Ancol + 1 chức xeton; (3) 1 chức axit + 4 chức Ancol; (4) 4 chức Ancol + 2 chức anđehit. Phát biểu đúng gồm: A. (1), (2),(3). B. chỉ có (1). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2). Cu 8: Hỗn hợp rắn nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư ? A. BeO, ZnO, Cu(NO 3 ) 2 . B. Zn, Al(OH) 3 , K 2 SO 4 , AlCl 3 . C. NH 4 Cl, Zn(OH) 2 , MgCl 2 . D. Al, Al 2 O 3 , Ba, MgCO 3 . Cu 9: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,12 mol khí H 2 . Thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M cần thiết để trung hòa dung dịch C là : A. 60 ml. B. 1,2 lít. C. 2,4 lít. D. 120 ml. Cu 10: Lượng cồn (C 2 H 5 OH) trong máu người được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch kali đicromat (K 2 Cr 2 O 7 ). Sơ đồ phản ứng như sau : C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 > CO 2 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O. 28 gam huyết thanh của một người lái xe tác dụng vừa hết với 35 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,06M. Hỏi người lái xe đó có phạm luật không, biết rằng theo luật thì hàm cồn không vượt quá 0,02% theo khối lượng. A. không vi phạm luật. B. không xác định được. C. vi phạm luật. D. vừa đúng mức cho phép. Mã đề 194 Trang 2/6 - Mã đề thi 194 Cu 11: Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu polime được tạo thành từ các Ancol bậc 2 có mạch cacbon phân nhánh có cùng CTPT C 6 H 14 O (mỗi anken cho 1 polime, không xét đồng phân cis-trans) ? A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. Cu 12: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp từ Ancol etylic ? A. Vinyl clorua. B. Etilen. C. Anđehit axetic D. Butađien-1,3. Cu 13: Phenol tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ? A. Na, NaOH, CaCO 3 , CH 3 COOH. B. K, NaOH, HNO 3 , Br 2 (dd). C. H 2 CO 3 , Na, NaOH, Br 2 (dd). D. Na, HCl, KOH, Br 2 (dd). Cu 14: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C 8 H 10 O. X tác dụng với dung dịch NaOH cho muối và nước. Vậy tổng số đồng phân của X thoả điều kiện trên là A. 11. B. 9. C. 8. D. 10. Cu 15: X chứa (C, H, O) và CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X có 46,15%C; 4,615%H, còn lại là oxi. Biết X tác dụng với H 2 có xúc tác Ni theo tỉ lệ mol 1 : 1; phản ứng với NaOH nóng cho ra một muối và hai chất hữu cơ trong đó có một chất cho phản ứng tráng gương. Vậy X có CTCT là: A. HOOC-COO-CH=CH-CH 3 . B. CH 3 -OOC-COO-CH=CH-CH 3 . C. C 2 H 5 -OOC-COO-CH=CH 2 . D. CH 3 -OOC-COO-CH=CH 2 . Cu 16: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng với Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH, Na 2 CO 3 , AgNO 3 /NH 3 ? A. HOOC-CHO. B. HOCH 2 COOH. C. HO-CH 2 -CHO. D. HO-CH 2 -CH 2 -OH. Cu 17: Đốt cháy hợp chất hữu cơ Y đơn chức mạch hở thì thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O; số mol O 2 tiêu tốn bằng 4 lần số mol Y phản ứng. Y tác dụng với Na giải phóng khí H 2 . Vậy Y có tên gọi là A. anđehit axetic. B. Ancol benzylic. C. Ancol allylic. D. axit axetic. Cu 18: Cho m gam hỗn hợp CaCO 3 , ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này tác dụng với lượng dư SO 2 thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,7 gam. B. 29,4 gam. C. 27,9 gam. D. 24,9 gam. Cu 19: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên: A. ngâm cá thật lâu trong nước để các amin tan đi. B. rữa cá bằng giấm ăn. C. rữa cá bằng dung dịch Na 2 CO 3 . D. rữa cá bằng dd thuốc tím có tính sát trùng. Cu 20: Cho các phản ứng sau: (1) FeO + HNO 3 đặc, nóng ; (2) FeS + H 2 SO 4 đặc, nóng (3) Al 2 O 3 + HNO 3 đặc, nóng (4) Cu + dd FeCl 3 (5) CH 3 CHO + H 2 (6) Glucozơ + Ag 2 O/NH 3 ; (7) C 2 H 4 + Br 2 (8) Glixerol + Cu(OH) 2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại oxi hóa khử là A. (1), (2), (3), (4), (5), (7). B. (1), (2), (4), (5), (6), (7) C. (1), (2), (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (4), (5), (6), (8). Cu 21: Cho các dd : X 1 (HCl) ; X 2 (KNO 3 ) ; X 3 (HCl + KNO 3 ) ; X 4 (FeCl 3 ). Dung dịch nào có thể hòa tan được bột Cu ? A. X 3 , X 4 . B. X 2 , X 3 . C. X 1 , X 2 , X 4 . D. X 1 , X 2 , X 3 , X 4 . Cu 22: 100 ml dung dịch A chứa NaAlO 2 0,3M và NaOH 0,1M. Thêm từ từ V lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 1,02 gam. Giá trị của V là A. 0,6 lít. B. 0,5 lít. C. 0,7 lít. D. 0,8 lít. Cu 23: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào bình chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X, khi cho dư nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a + b). B. V = 11,2(a + b). C. V = 11,2(a – b). D. V = 22,4(a – b). Cu 24: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0,36mol B. 0,21mol. C. 0,12mol. D. 0,24mol. Trang 3/6 - Mã đề thi 194 Cu 25: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 thu được kết tủaX.Nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho luồng khí H 2 dư đi qua Y nung nóng thì được chất rắn Z. Thành phần hóa học của Z là : A. Zn và Al 2 O 3 . B. Al 2 O 3 . C. ZnO và Al. D. Al và Zn. Cu 26: Trong số các chất sau: FeCl 3 , Cl 2 , HCl, HF, H 2 S, Na 2 SO 4 . Chất có thể tác dụng với dung dịch KI để tạo thành I 2 là A. HF và Cl 2 . B. HCl và Cl 2 . C. Cl 2 và FeCl 3 . D. H 2 S và Na 2 SO 4 . Cu 27: 12 Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng ? (1) PVC; (2) nilon –6,6; (3) thuỷ tinh hữu cơ; (4) tơ enang; (5) PVA; (6) teflon; (7) nhựa phenolfomanđehit. A. (2), (3), (4), (6). B. (2), (4). C. (1), (5), (2). D. (2), (4), (7). Cu 28: Cho một miếng kim loại Na tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch AlCl 3 có nồng độ C M ta thu được 5,6 lít khí (đktc) và một kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1 gam chất rắn. Vậy giá trị C M là A. 0,5M. B. 2M. C. 1,5M. D. 1M. Câu 29 : Cho các chất: acol Etylic, phenol, anilin, anđehit axetic, axetilen, metan, glucozơ. Số lượng chất tạo liên kết hiđro với nước là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Cu 30: Nếu hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị là 4,16.10 -3 ở 25 0 C và 2,13.10 -4 ở 100 0 C thì có thể nói rằng phản ứng này là: A. tỏa nhiệt khi thể tích tăng. B. thu nhiệt khi áp suất tăng. C. tỏa nhiệt (phát nhiệt). D. thu nhiệt. Cu 31: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 3 anđehit thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. Tìm phát biểu đúng? A. Hỗn hợp 3 anđehit đều no đơn chức mạch hở. B. Hỗn hợp gồm một anđehit no, một anđehit không no có một liên kết đôi và một anđehit không no có 1 liên kết ba (hay 2 liên kết đôi) và cả 3 đều đơn chức mạch hở. C. Ba anđehit này phải khác dãy đồng đẳng. D. Không thể xác định được cấu tạo của anđehit, nhưng có một anđehit là đơn chức no mạch hở. Cu 32: A, B, C là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lữa màu vàng. A + B C + H 2 O; B (t 0 ) C + H 2 O + D; D + A B hoặc C; (D là hợp chất của cacbon). Các hợp chất A, B, C, D lần lượt là : A. NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CO 2 . B. KOH, KHCO 3 , K 2 CO 3 , CO 2 . C. Ba(OH) 2 , Ba(HCO 3 ) 2 , BaCO 3 , CO 2 . D. Ca(OH) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 , CO 2 . Cu 33: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 Ancol liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì được 8,8 gam CO 2 và 6,3 gam H 2 O. Vậy CTPT của 2 Acol là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . Cu 34: Dãy các kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Mg, Fe, Al, Cu, Li, Ag. B. Al, Fe, Ag, Na, Zn, Pb. C. Na, Li, K, Ba, Ca, Cs. D. Mg, Al, Fe, Cu, Ag, Zn. Cu 35: X là hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một axit 2 lần axit không no có một nối đôi đều mạch hở. Số mol mỗi axit trong hỗn hợp là như nhau. Đốt cháy hết a mol X thì được 2,5 a mol CO 2 . Vậy CTPT của 2 axit là: A. C 2 H 4 O 2 và C 5 H 6 O 4 . B. C 2 H 4 O 2 và C 6 H 8 O 4 . C. CH 2 O 2 và C 4 H 4 O 4 . D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 4 O 4 . Cu 36: Dùng 100 tấn quặng manhetit để luyện gang (chứa 95% Fe về khối lượng), cho biết hàm lượng Fe 3 O 4 trong quặng manhetit là 80%, hiệu suất của cả quá trình điều chế là 93%. Khối lượng gang thu được là A. 56,712 tấn. B. 60,9 tấn. C. 56,2 tấn. D. 55,8 tấn. Trang 4/6 - Mã đề thi 194 Cu 37: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20. Công thức oxit sắt và % thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe 3 O 4 ; 75%. C. Fe 2 O 3 ; 75%. D. Fe 2 O 3 ; 65%. Cu 38: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO 3 từ A. NH 3 và O 2 . B. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc. C. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc. D. NaNO 3 và HCl đặc. Cu 39: Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl 3 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Nếu chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau? A. dd H 2 SO 4 . B. dd Ba(OH) 2 C. Dung dịch AgNO 3 . D. dd NaCl. Cu 40: Cho hỗn hợp X gồm 0,04 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được 0,035 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm khử. A. S B. SO 2 C. Không xác định được. D. H 2 S I. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CÁC THÍ SINH A . Dành cho thí sinh theo ban cơ bản : Câu 41 : Cho 4 phản ứng: 1) Fe + HCl; 2) NaOH + (NH 4 ) 2 SO 4 ; 3) BaCl 2 + Na 2 CO 3 ; 4) dd NH 3 + FeSO 4 . Các phản ứng thuộc loại axit-bazơ là A. 2, 4. B. 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 2. Câu 42 : Lên men m gam glucozơ rồi cho toàn bộ sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05) thì thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có nồng độ 12,27%. Hiệu suất của quá trình lên men là 70%. Vậy giá trị m là A. 96,86 gam. B. 109,68 gam. C. 192,86 gam. D. 289,29 gam. Câu 43 : Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là : A. 2,4 g. B. 3,12 g. C. 2,2 g. D. 1,8 g. Câu 44 : Axit cacboxylic mạch thẳng A có %C = 41,38; %H = 3,45; còn lại là oxi theo khối lượng. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO 3 giải phóng 2 mol CO 2 . Dùng P 2 O 5 để tách nước ra khỏi A thu được hợp chất hữu cơ có mạch vòng. Vậy A có tên gọi là A. axit maleic B. axit fumaric. C. axit oleic. D. axit ađipic. Câu 45 : Phân bón chứa các tinh thể màu hồng, không phản ứng với kiềm. Khi cho vào dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Đó là loại phân gì ? A. Xinvinit. B. Amoni sunfat. C. Nitrat. D. supephotphat. Câu 46 : A phản ứng với NaOH đun nhẹ thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho B tác dụng với NaOH đun nóng thu được ankan đơn giản nhất. Vậy A có thể có CTCT là A. CH 3 -CH 2 -COO-NH 4 . B. CH 3 -COO-NH 3 CH 3 . C. CH 3 -COO-CH 3 NH 2 . D. CH 3 -COONH 2 CH 3 . Câu 47 : Hãy sắp xếp các cặp oxihóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxihóa của các ion kim loại. Cu 2+ /Cu (1) ; Fe 2+ / Fe (2) ; Pb 2+ / Pb(3) ; 2H + / H 2 (4) ; Ag + / Ag (5) ; Na + / Na(6) ; Fe 3+ / Fe 2+ (7) . A. (6) < (2) < (3) < (4) < (1) < (7) < (5). B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). D. (6) < (1) < (2) < (5) < (3) < (7) < (4). Câu 48 : Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , SO 4 2- , Cl - , CO 3 2- và NO 3 - . Đó là 4 dung dịch gì ? A. BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . B. BaCO 3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO 3 ) 2 . C. BaCl 2 , PbSO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 . D. Mg(NO 3 ) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , PbSO 4 . Trang 5/6 - Mã đề thi 194 Câu 49 : Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,25M. Sục 2,24 lít (đktc) khí CO 2 vào 100 ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng : A. 10 g. B. 5 g. C. 2,5 g. D. 15 g. Câu 50 : Cho 12,9g hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và H 2 SO 4 7M (đậm đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, N 2 O. Tính số mol từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu? A. 0,2 mol Al và 0,3 mol Mg. B. 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al. C. 0,1 mol Al và 0,2 mol Mg. D. 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg. B . Dành cho thí sinh theo ban KHTN : Câu 51 : : Tơ polieste như lapsan được điều chế bằng cách trùng ngưng axit tere-phtalic và etylen glycol có cấu tạo là A.[- CO – C 6 H 4 – CO – CH 2 – CH 2 -] n . B.[- CO – C 6 H 4 – CO – O – CH 2 – CH 2 – O -] n . C.[- CO – CH 2 – CO – O – CH 2 – CH 2 – O -] n . D.[- CO – C 6 H 4 – CO – CH 2 – CH 2 – O -] n . Câu 52 : : Cho các kim loại Fe, Al, Cu, Ag và các dung dịch Fe(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Số cặp chất tác dụng được với nhau là : A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 53 : Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp 2 muối CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước được dung dịch A. Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch A và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy khối lượng tăng thêm 0,8 gam so với ban đầu. Cô đặc dung dịch đến khan thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,15 g. B. 1,43 g. C. 4,13 g. D. 2,43 g. Câu 54 : Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol Ancol isopropylic có xúc tác H 2 SO 4 đặc thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol este isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vở và chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Hỏi khi cân bằng mới được thiết lập thì số mol este là bao nhiêu ? A. 0,76 mol. B. 0,67 mol. C. 0,78 mol. D. 0,87 mol. Câu 55 : Tập hợp các chất và ion nào sau đây theo thuyết proton của Bronsted đều là axit ? A. HSO 4 - , NH 4 + , HCO 3 - , CH 3 COO - , HCl. B. ZnO 2 2- , NH 4 + , H 2 ZnO 2 , HNO 3 , HCO 3 - . C. Fe(H 2 O) 3+ , NH 4 + , Al(H 2 O) 3+ , HSO 4 - . D. HClO 4 , H 2 SO 4 , CO 3 2- , HCl, HSO 4 - . Câu 56 : Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng. khối lượng khí H 2 thoát ra bằng 5% khối lượng dung dịch H 2 SO 4 . Nồng độ % của dung dịch H 2 SO 4 là : A. 63,37%. B. 33,64%. C. 62,3%. D. 15,8%. Câu 57 : Nung 10,1 gam muối nitrat của một kim loại kiềm cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hết. Khối lượng chất rắn thu được giảm 15,84% so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại kiềm trong muối nitrat trên là A. Rb. B. K. C. Na. D. Li. Câu 58 : Cao su buna – N được trùng hợp từ các monome sau : A.CH 2 =CH-CH=CH 2 và CH 2 =CH-CN. B.CH 2 =CH-CH=CH 2 và HOOC-(CH 2 )-COOH. C.CH 2 =CH-CH=CH 2 và CH 2 =CH-CH 2 -CN. D.CH 2 =CH-CH 3 và CH 2 =CH-CN. Câu 59 : Một muối X có CTPT là C 3 H 10 O 3 N 2 . Lấy 14,64 gam X cho phản ứng đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và phân rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là các hợp chất vô cơ. CTPT của Y là A. C 2 H 5 NH 2 . B. C 3 H 7 NH 2 . C. C 3 H 7 OH. D. CH 3 NH 2 . Câu 60 : Một Ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% brom theo khối lượng. Nếu đun A với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C thì thu được 3 olefin. Vậy A và B lần lượt có tên gọi là A. Ancol secbutylic và 2-brom butan. B. Ancol secbutylic và 1-brom butan. C. Ancol isobutylic và 2-brom butan. D. Ancol isobutylic và 1-brom butan. HẾT Trang 6/6 - Mã đề thi 194 Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn Kì thi thử đại học đợt 2 của trường THPT Yên thành 2 sẽ được tổ chức vào ngày / /2009 . Trang 1/ 6 - Mã đề thi 19 4 TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2 KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 NĂM 2 011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : HOÁ HỌC (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài : 90 phút Họ, tn thí sinh: Số. CH 3 -CHCl 2 , CH 3 -CHO, H-COO-CH 3 . B. H-COOH, CH 3 -CHO, H-COO-C 2 H 5 , H-COONa, H-COONH 4 . C. H-COOH, H-COO-C 2 H 5 , HOOC-COOH, H-COONa, H-CHO. D. H-COOH, H-COONa, (H-COO) 2 Ca, NaOOC-COOH,. phản ứng tráng gương. Vậy X có CTCT l : A. HOOC-COO-CH=CH-CH 3 . B. CH 3 -OOC-COO-CH=CH-CH 3 . C. C 2 H 5 -OOC-COO-CH=CH 2 . D. CH 3 -OOC-COO-CH=CH 2 . Cu 16 : Chất nào sau đây có thể tham gia