============================================================================================== Môn Hoá học – Mã đề H – 207 trang 1/5 SỞ GD - ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - ĐỢT 2 Trêng THPT Quúnh Lu 1 MÔN HÓA HỌC Theo chương trình hiện hành Thời gian làm bài 90 phút Họ tên thí sinh:………………………………… Số báo danh:………………………. Câu 1: Để điều chế được kim loại Ba từ BaCO 3 , phương pháp nào sau đây đúng: A. Cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl 2 thu được đem điện phân nóng chảy. B. Cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl 2 thu được tác dụng với kim loại K C. Nung BaCO 3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao. D. Cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl 2 thu được. Câu 2: Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO 3 ) 2 ? A. Fe + HNO 3 B. Fe(OH) 2 + HNO 3 C. Ba(NO 3 ) 2 + FeSO 4 D. FeCl 2 + HNO 3 Câu 3: Cho cấu hình e của các nguyên tố sau: a) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 ; c) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; d) 1s 2 2s 2 ; e) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; g) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 ; Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm II là: A. a, b, d, d B. a, c, d C. a, c, d, g D. a, c, e, g. Câu 4: Cho dung dịch loãng cùng nồng độ các chất sau: Ba(NO 3 ) 2 (1), NaOH (2), Na 2 CO 3 (3), AlCl 3 (4), NH 4 Cl (5) và H 2 SO 4 (6). Thứ tự tăng dần độ pH của các chất trên là: A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) B. (6)<(5)<(4)<(1)<(3)<(2) C. (2)<(3)<(1)<(4)<(5)<(6) D. (6)<(4)<(5)<(1)<(3)<(2) Câu 5: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng (không dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào ? A. Cả 5 kim loại B. Ba và Ag C. Ba, Ag, Fe D. Ba, Ag và Al Câu 6: Trong dãy điện hoá của các kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau: Al 3+ /Al; Fe 2+ /Fe; Ni 2+ /Ni; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag. Dãy các kim loại đều có phản ứng với dung dịch muối Fe 3+ là : A. Al, Ni, Ag B. Al, Fe, Ag C. Al, Fe, Ni D. Fe, Ni, Ag Câu 7: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag + . Biết rằng a < c + d/2. Điều kiện của b (theo a, c, d) để dung dịch sau phản ứng có 3 ion kim loại là: A. b > c + a – d B. b < c – a + d C. b < c – a + d/2 D. b > c – a + d/2 Câu 8: Một hỗn hợp khí gồm H 2 và N 2 có tỷ khối đối với H 2 bằng 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta thu được hỗn hợp mới có tỷ khối hơi đối với H 2 bằng 6,125. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là: A. 33,33% B. 25,5% C. 42,86% D. 28,62% Câu 9: Chỉ ra đáp án sai: Khi điện phân điều chế nhôm, thay vì nung nóng chảy Al 2 O 3 , người ta hoà tan Al 2 O 3 trong criolit (Na 3 AlF 6 ) nóng chảy. Việc làm này nhằm mục đích: A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của chất điện ly, tiết kiệm năng lượng, thiết bị đơn giản hơn. B. Tăng độ dẫn điện của chất điện ly. C. Tỷ khối của dung dịch chất điện ly nóng chảy nhỏ hơn của Al kim loại sinh ra nên nổi lên trên, bảo vệ Al khỏi bị oxi của không khí ôxi hoá. D. Đề tăng thêm khối lượng nhôm thu được. Câu 10: Tập hợp các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Cu 2+ , Cl - , Na + , OH - , NO 3 - B. AlO 2 - , K + , NO 3 - , OH - , NH 4 + C. NH 4 + , CO 3 2- , HCO 3 - , Fe 3+ , H + D. Fe 3+ , Ba 2+ , NO 3 - , Cl - , Al 3+ MÃ ĐỀ THI : H - 207 ============================================================================================== Mụn Hoỏ hc Mó H 207 trang 2/5 Cõu 11: Ho tan 7,8 gam hn hp Al v Mg bng dung dch HCl d. Sau phn ng, khi lng dung dch tng 7,0 gam. Khi lng ca Al trong hn hp l: A. 5,4 gam B. 2,7 gam C. 1,35 gam D. 6,75 gam Cõu 12: Chia 2,29 gam hn hp gm 3 kim loi Zn, Mg, Al thnh hai phn bng nhau. Phn 1 ho tan hon ton trong dung dch HCl gii phúng 1,456 lớt H 2 (ktc). Phn 2 b oxi hoỏ hon ton bi O 2 thu c m gam hn hp cỏc oxit. Giỏ tr ca m l: A. 4,15 gam B. 4,37 gam C. 2,185 gam D. Khụng xỏc nh c. Cõu 13: Trn 5,4 gam bt Al vi 4,8 gam bt Fe 2 O 3 ri nung núng thc hin phn ng nhit nhụm. Sau phn ng ly 1/2 hn hp rn thu c ho tan vo dung dch HCl d. Th tớch khớ H 2 thu c iu kin tiờu chun l: A. 6,72 lớt B. 3,36 lớt C. 4,48 lớt D. 3,024 lớt Cõu 14: Ho tan hon ton 1,70 gam hn hp gm km v kim loi R hoỏ tr 2 trong dung dch HCl thu c 0,672 lớt H 2 (ktc). Trong mt thớ nghim khỏc, ho tan 1,9 gam kim loi R khụng dựng ht 200 ml dung dch HCl 0,5 M. Kim loi R l: A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Cõu 15: Cho 18,5 gam hn hp Z gm Fe, Fe 3 O 4 tỏc dng vi dung dch HNO 3 loóng un núng v khuy u. Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c 2,24 lớt khớ NO duy nht (ktc), dung dch Z 1 v cũn li 1,46 gam kim loi. Khi lng mui trong dung dch Z 1 l: A. 64,8 gam B. 84,6 gam C. 48,6 gam D. 35,64 gam Cõu 16: Trong cỏc nguyờn t cú s hiu t 1 n 20, cỏc nguyờn t cú 2 e c thõn l cỏc nguyờn t cú s hiu: A. 3, 6, 8, 14 B. 6, 8, 14, 16 C. 8, 16, 19, 20 D. 3, 8, 16, 19 Cõu 17: Ion M 2+ cú tng s ht mang in v khụng mang in l 80. S ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 22. M 2+ l: A. Zn 2+ B. Ca 2+ C. Fe 2+ D. Cu 2+ Cõu 18: Cho phn ng: N 2 + 3H 2 2NH 3 + Q. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần: A: Tăng nồng độ N 2 , NH 3 B: Tăng áp suất của hệ phản ứng, tăng nhiệt độ. C: Dùng chất xúc tác. D: Tăng áp suất của hệ phản ứng, hạ nhiệt độ. Cõu 19: lm mm mt cc nc cng ton phn (gm c nc cng tm thi v nc cng vnh cu), dựng cht no sau õy: A. Ca(OH) 2 B. Na 2 CO 3 C. BaCl 2 D. H 2 SO 4 Cõu 20: Ho tan hon ton 8,0 gam hp kim Ba v mt kim loi kim vo nc ri pha loóng n 1lớt dung dch. Phn ng thu c 1,12 lớt khớ H 2 (ktc). Dung dch thu c cú pH bng: A. 1 B. 2 C. 13 D. ỏp ỏn khỏc Cõu 21: Cho Na vo dung dch cha 2 mui Al 2 (SO 4 ) 3 v CuSO 4 thu c khớ X; dung dch Y v kt ta Z. Nung kt ta Z c cht rn R. Cho H 2 d i qua R nung núng thu c cht rn P gm hai cht rn. Cho P vo dung dch HCl d. Nhn xột no ỳng ? A. P tan ht trong HCl B. P hon ton khụng tan trong HCl C. P tan mt phn trong HCl to khớ D. P tan mt phn nhng khụng to khớ Cõu 22: Cú 4 l mt nhón 1, 2, 3, 4 mi l cha mt trong cỏc cht sau: AgNO 3 , ZnCl 2 , HI v Na 2 CO 3 . Bit rng l 2 to khớ vi 3 nhng khụng phn ng vi 4; 1 to kt ta vi 4. Cỏc cht trong cỏc l 1, 2, 3, 4 ln lt l: A. AgNO 3 , ZnCl 2 , HI, Na 2 CO 3 . B. AgNO 3 , HI, Na 2 CO 3, ZnCl 2 . C. Na 2 CO 3 , HI, ZnCl 2 , AgNO 3 . D. , ZnCl 2 , AgNO 3 , HI, Na 2 CO 3 . Cõu 23: bo v phn v st ngp trong nc ca tu bin, nờn dựng cỏch no sau õy: A. Sn nh k phn st ny B. M mt lp kim loi Cu. C. Gn thờm nhng tm Zn, nh k thay th D. H nhit ca v tu Cõu 24: Cho mt ớt tinh th KMnO 4 vo dung dch HCl c, thy cú khớ thoỏt ra. Khớ thu c em ho tan vo nc to thnh dung dch X. Cho mt mu qu tớm vo dung dch X. Nhn xột no sau õy l ỳng ? A. Giy qu chuyn sang mu , sau ú mt mu. B. Giy qu khụng i mu C. Giy qu t mu tớm chuyn sang mu C. Giy qu t tớm chuyn sang xanh. Cõu 25: Nhn xột no sau õy v tớnh cht ca hp kim khụng ỳng: A. Hp kim cng v giũn hn cỏc cht trong hn hp ban u to hp kim. B. Tớnh cht hoỏ hc ca hp kim tng t tớnh cht ca cỏc cht trong hn hp ban u to hp kim. ============================================================================================== Môn Hoá học – Mã đề H – 207 trang 3/5 dd. NaOH,t o -NH 3 ; -H 2 O C 2 H 5 OH, H 2 SO 4 đ,t o -H 2 O H 2 SO 4 đ,t o - Na 2 SO 4 C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn so với các kim loại thành phần. Khi nhiệt độ tăng, tính dẫn điện của hợp kim tăng. D. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các chất trong hỗn hợp ban đầu tạo hợp kim. Câu 26 : Hãy chỉ ra nhận xét sai: A. Aminoaxit thể hiện tính chất của một hợp chất lưỡng tính. B. ở điều kiện thường, fructozơ không có phản ứng tráng gương như glucozơ. C. Trong các phản ứng hoá học, aminoaxit thể hiện tính chất của nhóm amino và nhóm cacbonyl. D. Các chất : Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ. Câu 27: Một hỗn hợp gồm C 2 H 5 OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo: A. C 3 H 7 OH B. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. Cả B và C. Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH 3 CH(OH)CH 3 (2), H 2 O (3) và CH 3 OH (4). Thứ tự tăng dần tính axit là: A. 1<2<3<4 B. 4<3<1<2 C. 2<4<1<3 D. 2<4<3<1 Câu 29 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : X Y Z C 2 H 5 OOCCH(CH 3 )NH 3 HSO 4 . Chất X phù hợp là : A. CH 3 CH(NH 2 )COONa B. CH 3 COONH 4 C. CH 3 CH(NH 2 )COONH 4 D.CH 3 CH(NH 2 )COOH Câu 30 : Các chất có công thức phân tử : 1) CH 2 O 2 ; 2) C 2 H 4 O 2 ; 3) C 3 H 6 O 2 đều thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH B. Chúng đều có thể phản ứng với C 2 H 5 OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương. D. Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3. Câu 31: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ 170 o C, được chất Y. Chất Y là: A. Buten-1 B. Buten-2 C. butadien-1,3 D. 2-metylpropan Câu 32: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. n-Butan tác dụng với Cl 2 , chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua Câu 33: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Những rượu khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức X và Y thu được CO 2 và nước. Thể tích khí CO 2 ít hơn thể tích hơi H 2 O đo cùng điều kiện. X, Y có thể là: A. đều là rượu không no, đơn chức B. đều là rượu no, mạch hở đơn chức C. Có một rượu không no, tỷ lệ 2 rượu khác nhau D. Ít nhất có một rượu no trong hỗn hợp. Câu 35: hai hợp chất hữu cơ X, Y tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là 78,3 o C và -23 o C. X và Y là: A. C 2 H 6 O và C 4 H 12 O 2 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 C. C 2 H 5 OH và CH 3 OCH 3 D. HCHO và C 2 H 4 O 2 Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử C 6 H y O z mạch hở, một loại nhóm chức. Biết trong X có 44,44% O theo khối lượng. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối hữu cơ Y và một chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với HCl thu được chất hữu cơ T đồng phân với Z. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH 3 -COO-CH=CH-OOC-CH 3 B. CH 2 =CH-COO-CH 2 -OOC-CH 3 C. CH 3 -COO-CH(CH 3 )-OOC-CH 3 D. HCOO-CH=CH-OOC-CH 2 -CH 3 ============================================================================================== Môn Hoá học – Mã đề H – 207 trang 4/5 Câu 37: Một hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br 2 trong nước là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 38: X là hợp chất thơm có CTPT C 8 H 10 O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biến hóa sau: X OH 2 X’ trunghop polime. A. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH B. C 6 H 5 CH(OH)CH 3 C. CH 3 C 6 H 4 CH 2 OH D. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 Câu 39: Để phân biệt meytlamin với NH 3 , người ta tiến hành như sau: A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 B. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO 2 . C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 nếu có kết tủa rồi tan là NH 3 D. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl 3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH 3. Câu 40: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273 o C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO 2 và 4,48 lit N 2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH 3 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 NH 2 . B. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . C. 0,1 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,2 mol NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . D. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 NHCH 3 . Câu 41: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C 3 H 6 O ; C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 4 O và C 3 H 4 O 2 được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy : X, Z cho phản ứng tráng gương ; Y, T phản ứng được với NaOH ; T phản ứng với H 2 tạo thành Y ; Oxi hoá Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X, Y, Z, T lần lượt là : A. X: C 2 H 5 COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : CH 2 =CH-COOH ; T : CH 2 =CH-CHO B. X: C 2 H 5 CHO ; Y : C 2 H 5 COOH ; Z : CH 2 =CH-CHO; T : CH 2 =CH-COOH C. X: C 2 H 5 COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : CH 2 =CH-CHO; T : CH 2 =CH-COOH D. X: CH 2 =CH-COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : C 2 H 5 COOH; T : CH 2 =CH-CHO Câu 42: Một hỗn hợp gồm 3 chất đồng phân là CH 3 CH 2 COOH (X 1 ) ; CH 3 -COO-CH 3 (X 2 ) và HO-CH 2 -CH 2 CHO (X 3 ). Lần lượt thực hiện phản ứng để nhận biết từng đồng phân trong hỗn hợp. Dùng cách nào sau đây là phù hợp nhất ? A. Tráng gương (nhận ra X 3 ) ; Na 2 CO 3 (nhận ra X 1 ) ; tác dụng với NaOH (nhận ra X 2 ) B. Quỳ tím (nhận ra X 1 ); tác dụng với Na, sau đó chưng cất (nhận ra X 2 có mùi thơm ), tráng gương (nhận ra X 3 ) C. Quỳ tím (nhận ra X 1 ) ; tác dụng với NaOH (nhận ra X 2 ) ; tráng gương (nhận ra X 3 ). D. Tác dụng với NaOH (nhận ra X 2 và X 1 ) ; Na 2 CO 3 ( nhận ra X 1 ) ; tráng gương ( nhận ra X 3 ) ; Câu 43: Từ C 2 H 2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây: A. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 3 (NO 2 ) 3 → C 6 H 3 (NH 2 ) 3 → C 6 H 2 (NH 2 ) 3 Br → X B. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 Br → C 6 H 5 OH → C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH → X C. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 NO 2 → NH 2 C 6 H 2 Br 3 → X D. Cách khác Câu 44: Cho phản ứng sau: Anken (C n H 2n ) + KMnO 4 + H 2 O → C n H 2n (OH) 2 + KOH + MnO 2 . Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Tổng hệ số (nguyên) của phương trình đã cân bằng là 17. B. C n H 2n (OH) 2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH) 2 tạo phức tan. C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. D. Dùng phản ứng này để điều chế rượu 2 lần rượu. Câu 45 : Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO 2 đo ở 27,3 o C và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 7 NO 2 B. C 2 H 7 NO 2 C. C 2 H 5 NO 2 D. không xác định được. ============================================================================================== Môn Hoá học – Mã đề H – 207 trang 5/5 Câu 46: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C 4 H 7 ClO 2 . Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ Z + C 2 H 4 (OH) 2 + NaCl. Y phù hợp là : A. CH 3 COO-CH 2 -CH 2 Cl B. Cl-CH 2 -COO-CH 2 CH 3 C. CH 3 COOCHCl-CH 3 D. Cl-CH 2 -OOC-CH 2 CH 3 Câu 47: Chất hữu cơ Z chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau : Tác dụng với Na giải phóng H 2 ; tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam; đồng thời còn có phản ứng tráng gương. Mặt khác, khi đốt cháy 0,1 mol Z thu được không quá 7 lít sản phẩm khí ở 136,5 o C và 1atm. Chất Z là : A. HOCH 2 CH(OH)CHO B. HCOOH C. OHCCOOH D. HOOCCOOH Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit no, đa chức G thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Biết rằng G có mạch cacbon không nhánh. Công thức cấu tạo của G là : A. HOOC-(CH 2 ) 5 -COOH B. C 3 H 5 (COOH) 3 C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH D. HOOCCH 2 CH 2 COOH Câu 49: Chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C 8 H 14 O 4 . Khi thuỷ phân X trong NaOH thu được một muối và 2 rượu Y, Z. Số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Y gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu Z. Khi đun nóng với H 2 SO 4 đặc, Y cho hai olefin đồng phân còn Z chỉ cho một olêfin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH 3 OOCCH 2 COOCH 2 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 OOCCOOCH 2 CH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 OOCCOOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 COOCOOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 Câu 50: Cho các chất : Na (1) ; C 2 H 5 OH (2); Cu(OH) 2 (3) ; H 2 (4) ; Ag 2 O/NH 3 (5); O 2 (6), ddNaOH(7) ; Na 2 CO 3 (8) ; CH 3 COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất : A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9 - Hết - . a) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 ; c) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; d) 1s 2 2s 2 ; e) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; g) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 ;. lượt là : A. X: C 2 H 5 COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : CH 2 =CH-COOH ; T : CH 2 =CH-CHO B. X: C 2 H 5 CHO ; Y : C 2 H 5 COOH ; Z : CH 2 =CH-CHO; T : CH 2 =CH-COOH C. X: C 2 H 5 COOH ; Y : C 2 H 5 CHO. Z : CH 2 =CH-CHO; T : CH 2 =CH-COOH D. X: CH 2 =CH-COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : C 2 H 5 COOH; T : CH 2 =CH-CHO Câu 4 2: Một hỗn hợp gồm 3 chất đồng phân là CH 3 CH 2 COOH (X 1 ) ; CH 3 -COO-CH 3