1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề luyện thi đại học 2011 docx

3 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 198,98 KB

Nội dung

Bộ đề luyện thi đại học 2011 Lưu hành nội bộ-ĐT:O984502458  Câu 1: Nguyên tử của các nguyên tố trong một phân nhóm chính của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì có cùng: A. Số nơtron B. Số lớp electron C. Số proton, D. Số e lớp ngoài cùng Câu 2: Ion 52 3 24 Cr  có bao nhiêu hạt nơtron: A. 24 hạt B. 21 hạt C. 28 hạt D. 27 hạt Câu 3: Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha chế được 500 ml dung dịch NaOH có pH = 12: A. 0,4 gam B. 0,2 gam C. 0,1 gam D. 2 gam Câu 4: Cho phương trình CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2  + H 2 O Có phương trình ion rút gọn là: A. 2 3 CO  + H   2 H O + 2 CO B. 2 3 CO  + 2. H   2 H O + 2 CO C. 3 CaCO + 2. H  + 2. Cl   2 CaCl + 2 H O + 2 CO  D. 3 CaCO + 2. H   2 Ca  + 2 H O + 2 CO  Câu 5: Nồng độ mol/l của ion H  thay đổi như thế nào khi giá trị pH tăng thêm 1 đơn vị: A. Tăng thêm 1 mol/l B. Giảm đi 1 mol/l C. Tăng lên 10 lần D. Giảm đi 10 lần Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO (ở đktc). Nếu thay dung dịch HNO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được khí gì ? Thể tích là bao nhiêu ? A. H 2 (3,36 lít) B. SO 2 (2,24 lít) C. SO 2 (3,36 lít) D. H 2 (4,48 lít) Câu 7: Cho các hợp chất và ion sau: 4 NH  , NO 2 , N 2 O, 3 NO  , N 2 . Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N 2 > 4 NH  > 3 NO  > NO 2 > N 2 O > 4 NH  B. 3 NO  > N 2 O > NO 2 > N 2 > 4 NH  C. 3 NO  > NO 2 > N 2 O > N 2 > 4 NH  D. 3 NO  > NO 2 > 4 NH  > N 2 > N 2 O Câu 8: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit Nitric: A. Fe 2 O 3 , Cu, Pb, P B. H 2 S, C, BaSO 4 , ZnO C. Au, Mg, FeS 2 , CO 2 D. CaCO 3 , Al, Na 2 SO 4 , Fe(OH) 2 Câu 9: Dung dịch X có chứa 5 loại ion: 2 Mg  , 2 Ba  , 2 Ca  và 0,1 mol Cl  , 0,2 mol 3 NO  . Thêm dần V lít dung dịch Na 2 CO 3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Thì V cần dùng bằng: A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 10: Một loại nước có chứa: Mg(HCO 3 ) 2 và CaCl 2 là loại nước gì sau đây: A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửu C. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm Câu 11: Để sản xuất gang trong lò cao người ta đun quặng manhetit (chứa Fe 2 O 3 ) với than cốc. Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: A. 2 3 3 4 3 CO CO CO C Fe O Fe O FeO Fe Fe C         B. 3 4 2 3 3 CO CO CO C Fe O Fe O FeO Fe Fe C         C. 2 3 3 4 3 CO CO CO C Fe O FeO Fe O Fe Fe C         D. 2 3 3 4 3 CO CO CO C FeO Fe O Fe O Fe Fe C         Câu 12: Để phân biệt các dung dịch NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , ta chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây: A. Al B. Mg C. Cu D. Na Câu 13: Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng khí H 2 ở nhiệt độ cao, thu được 9 gam nước. Vậy khối lượng sắt thu được từ hỗn hợp trên là: A. 23,9 gam B. 19,2 gam C. 23,6 gam D. 30,581 gam Câu 14: Cho dung dịch axit amino axetic (glixin) dư vào dung dịch muối đồng (II) sunfat, ta thấy A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt B. Tạo dung dịch màu xanh thẫm C. Không có hiện tượng gì xảy ra D. Có tủa xanh nhạt, sau đó tan thành dd xanh thẩm Câu 15: Lưu huỳnh trong các chất nào trong số các hợp chất sau: H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa: A. H 2 S, B. SO 2 , C. SO 3 , D.H 2 SO 4 Câu 16: Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung dịch KI: A. O 2 B. KMnO 4 C. H 2 O 2 D. O 3 Câu 17: NaBrO 3 có tên gọi là: Bộ đề luyện thi đại học 2011 Lưu hành nội bộ-ĐT:O984502458 A. Natri hipobromit B. Natri bromua C. Natri bromic D. Natri bromat Câu 18: Cho a gam Al tác dụng với b gam Fe 2 O 3 thu được hỗn hợp A. Hòa tan A trong dd HNO 3 dư, thu được 2,24 lít (ở đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí. Vậy khối lượng nhôm đẫ dùng là: A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 4,0 gam D. 1,35 gam Câu 19: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H 2 S bằng cách cho FeS tác dụng với chất nào sau đây: A. Dd HCl B. Dd H 2 SO 4 đặc nóng C. Dd HNO 3 D. Nước cất Câu 20: Để phân biệt protit người ta cho vài giọt dung dịch HNO 3 , đun nóng thu được hợp chất có màu: A. Vàng B. Đỏ C. Tím xanh D. Không rõ rệt Câu 21: Công thức tổng quát của axit no đơn chức có công thức tổng quát là: A. C n H 2n COOH B. C n H 2n O 2 C. C n + 1 H 2n O 2 D. C n H 2n + 2 O 2 Câu 22: Chỉ dùng 1 dd axit vào 1 dd bzaơ sau đây để nhận biết các hợp kim: (Cu-Ag), (Cu-Al), (Cu-Zn). A. HCl và NaOH B. H 2 SO 4 và NaOH C. NH 3 và HNO 3 loãng D. NH 3 và HCl Câu 23: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 . X không tác dụng với Na và tham gia được phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 -CH 2 -COOH B. HO-CH 2 -CH 2 -CHO C. CH 3 -COO-CH 3 D. H-COO-CH 2 -CH 3 Câu 24: Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 chất lỏng không màu sau đây: Glixerin, rượu etylic, glucozơ và anilin. A. Dung dịch brom và Cu(OH) 2 B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 C. Na và dung dịch brom D. Na và dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 25: Trong công nghiệp glixerin được sản xất theo sơ đồ nào sau đây: A. Propan  Propanol  Glixerin B. Butan  axit butilic  Glixerin C. Metan  Etan  Propan  Glixerin. D. Propen  Alyl clorua  1,3-điclo propanol-2  Glixerin Câu 26: C 4 H 8 O có bao nhiêu đồng phân rượu mạch hở: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân lập thể: (I) CH 3 -C  CH ; (II) CH 3 -CH = CH-CH 2 (III) CH 3 -CH-CH 2 -CH 3 ; (IV) CH 3 -C = CH-CH 3 ; (V) CH 3 -CH-CH 3 ; (VI) Cl-CH-CH= CH 2    CH 3 Br OH A. (II) B. (II) và (VI) C. (II) và (IV) D. (II), (III), (IV) và (V) Câu 28: Dẫn 5,6 lít (ở đktc) gồm hỗn hợp 2 olefin đi qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm 11,9 gam. Vậy số nguyên tử C trung bình của 2 olefin là: A. 4,3 B. 3,4 C. 3,5 D. 3,2 Câu 29: Một anken X có tỉ khối so với H 2 bằng 28, khi hidrat hóa X thì thu được 2 rượu đồng phân, đều dễ bị oxi hóa bởi CuO (t 0 ). Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 B. CH 3 -CH=CH-CH 3 C. CH 2 =C-CH 3 D. CH 2  CH 2    CH 3 CH 2  CH 2 Câu 30: Hoà tan 0,54g một kim loại M có hoá trị không đổi trong 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,4M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Mg C. K D. Al Câu 31: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần lực bazơ: NaOH, NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 : A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < NaOH B. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 < NaOH C. CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < NaOH D. NaOH < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 Câu 32: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. Dễ bị khử B. Dễ bị oxi hóa C. Thể hiện tính oxi hóa D. Dễ nhận electron. Câu 33: Cho KI tác dụng với KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 , người ta thu được 1,51g MnSO 4 theo phương trình phản ứng sau: 10KI + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4  6K 2 SO 4 + 5I 2 + 2MnSO 4 + 8 H 2 O Số gam iot tạo thành và khối lượng KI tham gia phản ứng trên là: A. 6,35 g và 8,3 g B. 5,36 g và 8,3 g. C. 6,35 g và 3,8g D. 5,36 g và 7,3 g. Câu 34: X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein. X tác dụng được với dung dịch Na 2 CO 3 và dd AgNO 3 /NH 3 . Vậy X có thể là: A. HCHO B. HCOOH C. CH 3 COOH D. HCOOCH 3 Câu 35: Alanin (axit -amino propionic) là một: A. Chất lưỡng tính B. Bzaơ C. Chất trung tính D. Axit Bộ đề luyện thi đại học 2011 Lưu hành nội bộ-ĐT:O984502458 Câu 36: Thực hiện phản ứng tráng gương một anđehit no đơn chức (trừ HCHO) thì tỉ lệ : andehit Ag n n là: A. 1:2 B. 1:4 C. 2n:1 D. 1:2n Câu 37: Al có tính khử mạnh, nhưng các đồ vật dụng trong gia đình làm bằng Al thường tiếp xúc với nước ở nhiệt độ thường hoặc khi khi đun nóng. Ta thấy vật dụng bằng Al vẫn bền qua năm tháng sử dụng. Đó là vì: A. Kim loại A không tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng. B. Al không tác dụng với oxi không khí ở nhiệt độ thường. C. Trên bề mặt của vật làm bằng Al được phủ kín bởi một lớp màng mỏng Al 2 O 3 bền không cho khí và nước thấm qua. D. Trên bề mặt của vật dụng làm bằng Al có một lớp Al(OH) 3 không tan trong nước bảo vệ A A l l . . Câu 38: Đối tượng nghiên cứu của hóa học hữu cơ là gì ? A. Các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2 , H 2 CO 3 , 3 HCO  ) B. Các hợp chất của hiđrôcacbon C. Các hợp chất có nguồn gốc động vật và thực vật D. Các hợp chất thu được trong quá trình chưng cất dầu mỏ Câu 39: Trong các hợp chất sau đây, chất nào làm phenolphtalein chuyển thành màu đỏ: A. HCOOH B. CH 3 CH 2 OH C. C 6 H 5 OH D. CH 3 NH 2 . Câu 40: Trong những trận mưa giông, thường có hiện tượng phóng điện trong khí quyển gọi là sấm, chớp. Sấm, chớp trong khí quyển có thể sinh ra khí nào sau đây: A. CO B. H 2 O C. NO D. N 2 O Câu 41: Phản ứng oxi hóa-khử xảy ra theo chiều tạo thành: A. Chất ít tan hoặc kết tủa B. Chất điện li yếu, dẽ bay hơi hoặc chất kết tủa B. Chất oxi hóa và chất khử mạnh hơn D. Chất oxi hóa và chất khử yếu hơn Câu 42: Cho dung dịch điện phân chứa các anion: Cl  , Br  , I  , 2 S  , OH  . Thứ tự oxi hóa của các anion tại anot (trơ) sẽ là : A. Cl  , Br  , 2 S  , I  , OH  B. 2 S  , Cl  , I  Br  , OH  C. 2 S  , I  , Br  , Cl  , , OH  D. 2 S  , I  Br  , OH  , Cl  Câu 43: Cho 8,05 gam kim loại Na vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 9,1 gam D. 12,3 gam Câu 44: Dd FeSO 4 có lẫn CuSO 4 . Để loại bỏ tạp chất, có thể ngâm vào dd trên kim loại nào sau đây: A. Cu B. Al C. Fe D. Zn Câu 45: Phương pháp chiết được dùng để tách: A. Các chất có nhiệt độ sôi khác nhau B. Các chất lỏng không tan vào nhau C. Các chất rắn và chất lỏng D. Các chất lỏng tan vào nhau Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm: CH 4 , C 4 H 10 và C 2 H 4 thu được 3,136 lít CO 2 (đktc) và 4,14 gam H 2 O. Vậy số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 , thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O. Vậy m có giá trị là: A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam Câu 48: Có bao nhiêu đồng phan của ankin C 6 H 10 tạo được kết tủa với dd AgNO 3 /NH 3 ? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 49: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dd CuSO 4 0,5M. Sau 1 thì gian lấy thanh nhôm ra, rửa nhẹ, sấy khô, cân lại nặng 51,38 gam. Vậy khối lượng Cu bám trên thanh nhôm là: A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam Câu 50: Hãy chọn hiện tượng đúng xảy ra khi dẫn NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng: A. CuO từ màu đen chuyển thành màu trắng B. CuO không đổi màu C. Từ màu đen chuyển thành màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. D. Từ màu đen chuyển thành màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. . Bộ đề luyện thi đại học 2011 Lưu hành nội bộ- ĐT:O984502458  Câu 1: Nguyên tử của các nguyên tố trong một phân nhóm chính của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì có cùng:. A. O 2 B. KMnO 4 C. H 2 O 2 D. O 3 Câu 17: NaBrO 3 có tên gọi là: Bộ đề luyện thi đại học 2011 Lưu hành nội bộ- ĐT:O984502458 A. Natri hipobromit B. Natri bromua C. Natri bromic D propionic) là một: A. Chất lưỡng tính B. Bzaơ C. Chất trung tính D. Axit Bộ đề luyện thi đại học 2011 Lưu hành nội bộ- ĐT:O984502458 Câu 36: Thực hiện phản ứng tráng gương một anđehit no đơn

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w