1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc

26 1,6K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN

Trang 1

CHƯƠNG III PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN

bị ảnh hưởng sau khi xảy ra sự cố Do đó các kỹ thuật bảo vệ thường đáp ứngthời gian hồi phục nhanh hơn các kỹ thuật phục hồi động nhưng bù lại các kỹthuật phục hồi cho phép sử dụng các tài nguyên dự phòng mềm dẻo hơn

Như ta đã biết môi trường WDM được chia thanh 3 lớp; lớp kênh quang(OCh-Optical Channel), lớp đoạn ghép kênh quang (OMS- Optical MultiplexSection) và lớp đoạn truyền dẫn quang (OTS – Optical Transmisstion Section).Tương ứng với mỗi lớp ta có các cách phục hồi riêng biệt

 Phương thức phục hồi kênh quang: phương thức này yêu cầu thay thếmỗi tuyến quang hoạt động bị ảnh hưởng bởi sự cố bằng một tuyến quang bảo

vệ Việc tìm tuyến bảo vệ có thể được thực thi băng điều khiển phân tán hoặctập trung Trường hợp áp dụng điều khiển tập trung, một nút điều khiển lưu giữbản ghi trạng thái của mạng và tìm các tuyến bảo vệ rồi thông báo cho các nútmạng Trường hợp áp dụng điều khiển phân tán, cả nút nguồng và đích sẽ rà soátđộng các bước sóng bảo vệ được yêu cầu để thiết lập lại tuyến đường bị đứt

 Phương thức phục hồi đoạn ghép kênh quang: phương thức này yêucầu tìm kiếm cục bộ một tuyến tạm thời khả dụng vòng qua đoạn bị sự cố

Trang 2

Phương thức này được thực thi tại các nút đầu cuối đoạn bị sự cố, sử dụng mộtthuật toán phân bổ để tìm tuyến thay thế tạm thời.

Điểm phân biệt giữa phục hồi kênh quang và phục hồi đoạn ghép kênhquang là ở mức bảo vệ hay đơn vị bảo vệ Trường hợp thứ nhất lấy đối tượngbảo vệ là tuyến quang nên bảo vệ kênh quang được gọi là bảo vệ tuyến, nó chophép lựa chọn hồi phục các sự cố kết cuối đường dây quang (OLT) Trường hợpthứ hai lấy đối tượng bảo vệ ở mức tín hiệu tổng là tín hiệu ghép kênh của cáckênh WDM truyền trên mỗi sợi quang nên bảo vệ đoạn ghép kênh còn được gọi

là bảo vệ đoạn, nó sẽ hồi phục tất cả các tuyến quang hiện được mang trên đoạnsợi bị sự cố

Các kỹ thuật phục hồi quang có thể được thực thi ở mức kênh quang ápdụng cho cấu hình lưới với các nút OXC Hiện nay trên thị trường chưa cungcấp các thiết bị OXC có hiệu năng cao nhưng một số nhà sản xuất đang pháttriển các thiết bị kết nối chéo quang - điện được thiết kế đặc biệt cho phục hồiphân tán nhanh

Trong một hệ thống mạng viên thông có thể xảy ra các sự cố như; đứtđường truyền giữa hai nút mạng; sự cố tại nút mạng Từ các sự cố này ta có baphương pháp phục hồi mạng: phục hồi từ đầu cuối - tới - đầu cuối của tuyếnhoạt động, phục hồi tại các nút kế cận với sự cố, và phục hồi tại nút trung gian

3.1.1.1 Phục hồi đầu cuối - tới - đầu cuối

Hình 3.1 Mô tả phục hồi đầu cuối-tới-đầu cuối đối với sự cố đoạn liên kết

Đường kết nối giữa hai nút

Tuyến hoạt động trước khi xảy ra sự cố

Tuyến hoạt động sau khi xảy ra sự cốĐường kết nối giữa hai nút

Tuyến hoạt động trước khi xảy ra sự cố

Tuyến hoạt động sau khi xảy ra sự cố

Trang 3

Khi xảy ra sự cố thì phương pháp phục hồi này sẽ thực hiện định tuyến lại

từ các nút đầu cuối của các kênh bị ảnh hưởng bởi sự cố Phương pháp phục hồinày đảm bảo hiệu quả như nhau đối với cả sự cố nút và sự cố đoạn liên kết

3.1.1.2 Phục hồi tại nút kế cận sự cố

Khi xảy ra sự cố thì phương pháp phục hồi này sẽ thực hiện định tuyến lạicho các kênh đi trên đoạn nối giữa hai nút kế cận với sự cố đoạn, phương phápphục hồi này không hồi phục được lưu lượng trong trường hợp sự cố nút

3.1.1.3 Phục hồi tại nút trung gian

Tuyến quang trước khi xảy ra sự cố

Tuyến quang sau khi xảy ra sự cố

Đường kết nối giữa hai nút

Tuyến hoạt động trước khi xảy ra sự cố

Tuyến hoạt động sau khi xảy ra sự cố

Hình 3.3 Mô tả phục hồi tại nút kế cận

Đường kết nối giữa hai nút

Tuyến hoạt động trước khi xảy ra sự cố

Tuyến hoạt động sau khi xảy ra sự cố

Trang 4

Khi xảy ra sự cố thì phương pháp phục hồi này sẽ thực hiện định tuyến lạicác kênh bị ảnh hưởng bởi một sự cố giữ bất kỳ cặp nút trung gian nào Phươngpháp phục hồi này sử dụng dung lượng dự phòng rẩt hiệu quả vì nó cho phépđịnh tuyến lại kết nối một cách tối ưu mà không có các ràng buộc như haiphương pháp trên, nhưng yêu cầu thuật toán phức tạp hơn

Trong các phương pháp phục hồi trên thì phương pháp phục hồi tại các nútbiên thường cho đáp ứng tuyến phục hồi dài hơn so với phương pháp phục hồitại nút kế cận sự cố Tuy vậy phương pháp thứ hai lại yêu cầu phải tập trungnhiều dung lượng dự phòng gần các vị trí dễ gặp sự cố dẫn đến tổng dung lượng

dự phòng mà nó yêu cầu cao hơn trong khi phương pháp đầu có thể lập kế hoạchdung lượng dự phòng vừa đủ để hồi phục các sự cố đơn phù hợp với qui mômạng

Về khả năng khắc phục sự cố thì tất cả các phương pháp phục hồi đều ápdụng được cho một sự cố chặng Riêng phương pháp phục hồi tại nút kế cận sự

cố không có khả năng đối phó với sự cố nút

Về thời gian hồi phục thì phương pháp phục hồi tại nút kế cận sự cố có thể

sử dụng ở mức đoạn ghép kênh quang (OMS), liên tới it nút hơn và thường chotuyến đương phục hồi ngắn hơn nên đáp ứng hồi phục nhanh hơn

Dưới đây là bảng so sánh các phương pháp phục hồi

Phương pháp phục hồi Nút kế cận sự cố Nút biên

Trang 5

Dung lượng dự phòng yêu cầu Nhiều hơn Ít hơn

Khả năng khắc phục sự cố Tồi hơn Tốt hơn

Bảng 3.1 So sánh các phương pháp phục hồi

3.1.2 Cấp phát tài nguyên

Phân bổ lại tài nguyên là một vấn đề cần thiết trong xây dưng, vận hanh vàkhai thác mạng, đặc biệt là khi khôi phục sự cố Đối với các mạng quang, đặcbiệt là mạng quang WDM thì phân bổ lại tài nguyên là rất quan trọng Nó gồmcấp phát sợi quang, bước sóng, thiết bị WDM và thiết bị đầu cuối Từ kết quả xử

lý sẽ ước tính sược số lượng bước sóng và các thành phần mạng cần bổ sung.Hoạt động cấp phát một kết nối kênh quang cho các cáp và các sợi quangkhông có gì mới lạ đối với các nhà lập kế hoạch xây dựng mạng SDH trước đây,nhưng việc gán một bước sóng cho một kênh quang, định tuyến các bước sóngquang là một nhiện vụ mới khá phức tạp Nếu mạng được hỗ trợ biến đổi bướcsóng (sử dụng các bộ phát đáp hay bộ biến đổi bước sóng) thì vấn đề này đượcgiải quyết đơn giản nhưng lại làm tăng chi phí xây dựng nút mạng Do đó khicấp phát tài nguyên cho các mạng WDM có hai khía cạnh cần phải xem xét

 Một là các hệ thống WDM thường được thiết kế với số lượng bước sóngxác định hưu hạn

 Hai là vấn đề xung đột bước sóng có thể xảy ra nếu các kênh quangkhác nhau hoạt động ở cùng bước sóng trên cùng một sợi

Vì hai vấn đề này mà các nhà thiết kế phải tối thiểu hoá số lượng bước sóng

sử dụng để không vượt quá dung lượng của hệ thống WDM và tránh được xungđột bước sóng

Khi xem xét vấn đề cấp phát bước sóng cần biết rõ mạng có hỗ trợ biến đổibước sóng hay không, từ đó có ba trường hợp cấp phát bước sóng:

 Cấp phát tuyến bước sóng ảo ( Virtual Wavelength Path - VWP): bướcsóng được cấp phát có thể thay thế trên tuyến đường tơi nút đích Trường hợpnày tương tự như hoạt động cấp phát tài nguyên trong các mạng SDH

 Cấp phát tuyến bước sóng (Wavelength Path - WP): chỉ cấp phát mộtbước sóng duy nhất dọc theo tuyến đường từ nút nguồn tới nút đích Trường hợp

Trang 6

này dẫn đến nguy cơ xung đột bước sóng giữa hai tuyến chia sẻ cùng một sợiquang.

 Cấp phát tuyến bước sóng đường hầm (Tuneable Wavelength Path TWP): cấp phát cố định hai bước sóng khác nhau cho các tuyến hoạt động vàhồi phục Phương pháp này là phương pháp trung gian của của hai phương pháptrước

-Khi xem xét về đặc điểm lưu lượng tải trên mạng (tải tĩnh hay tải động )chúng ta có hai cách thức cấp phát tài nguyên tương ứng:

 Cấp phát tài nguyên với lưu lượng tải tĩnh: có thể được thực hiện mộtlần hoặc theo kế hoạch nhiều chu kỳ (lưu lượng tải dự báo khá chính xác ở cácthời điểm) Trong cả hai trường hợp lưu lượng đều có khuynh hướng tăng lên và

có thể áp dụng các công cụ tối ưu để dự báo sự tăng trưởng này

 Cấp phát tài nguyên với lưu lượng tải động (trong trường hợp lưu lượngtải bất định): lưu lượng dự báo chỉ có thể thống kê, ví dụ cường độ lưu lượng tối

đa được mong đợi hay mức độ tập trung lưu lượng trong một ring Người thiết

kế phải làm sao đáp ứng được mức độ mềm dẻo của mạng cao nhất với chi phíthấp nhất

3.1.3 Các phương thức thực thi cấp phát tài nguyên

 Sử dụng các thuật toán tối ưu: cách này có thể rất chậm nhưng thích hợpvới các mạng lớn, lưu lượng tĩnh và nói chung cần dự báo lưu lượng chính xác.Chúng có thể được dùng để nghiên cứu so sánh các kiểu mạng khác nhau, phântích mức độ nhạy cảm để đưa ra những kết quả có giá trị

 Sử dụng các luật thiết lập kế hoạch đơn giản: cách này có thể thích ứngngay cho thưc thi và vận hành các mạng thực tế (ví dụ khi cài đặt dung lượngmới cần định tuyến cho các nhu cầu mới)

3.1.4 Cấp phát tài nguyên trong các kỹ thuật bảo vệ mạng

Trong mạng thông tin quang WDM vấn đề cấp phát tài nguyên cho mụcđích bảo vệ lưu lượng và hồi phục mạng sau khi xảy ra sự cố rất quang trọng, có

ý nghĩa quyết định đến việc lập dự án xây dựng mạng quang, dự tính chi phí vàxác định cấu hình mạng khả thi

Trang 7

Hiện tại có ba trường hợp cấp phát tài nguyên sau Chúng được phân biệtdựa trên số lượng bước sóng yêu cầu bổ sung cho mục đích bảo vệ

3.1.4.1 Bảo vệ trên chính bước sóng của thực thể được bảo vệ (khi chỉ có các nút WR)

 Phân tập sợi quang: bằng cách tăng gấp đôi tài nguyên cần thiết đểtruyền tải lưu lượng mạng Cách bảo vệ 1+1 này đảm bảo hồi phục 100% các sự

cố tuyến nhưng không đảm bảo hồi phục các sự cố nút

 Phân tập đường định tuyến: đối với mỗi đường định tuyến sẽ dành mộtđường định tuyến khác cho mục đích bảo vệ, để tối ưu hoá về mặt tài nguyênmạng thì việc xác định hai đường khác nhau với cùng bước sóng cho mỗi cặpnút phải được thưc hiện trong pha cấp phát tài nguyên bảo vệ Cách này có thểbảo vệ mạng chống lại các sự cố trên đoạn, tuyến và tại các nút trung gian

 Bảo vệ dựa trên ring: xác định các vòng ring tự bảo vệ trên mạng cấuhình lưới Cách này cho phép sử dụng các kỹ thuật bảo vệ chia sẻ giống như bảo

vệ ring SDH Lập kế hoạch để các ring đi qua các nút trong mạng với các yếu tốràng buộc (như độ trễ, số lượng các nút, và chiều dài tuyến )

3.1.4.2 Bảo vệ trên các bước sóng khác nhau (trường hợp có sẵn các nút WC)

Với cách này cho phép dùng các kỹ thuật bảo vệ riêng hay chia sẻ, và tối ưuhoá toàn bộ tài nguyên mạng theo cách: ban đầu dùng các WL chưa bị chiếmdụng sau đó thực hiện phân tập sợi quang Điều này được thực hiện trong phalập kế hoạch cấp phát tài nguyên mạng Nếu muốn cung cấp bảo vệ trên cả sợiquang khi bị đứt thì kênh bảo vệ không nên ở trên cùng một sợi quang với kênhđược bảo vệ

3.1.4.3 Bảo vệ trên các tuyến đa bước sóng (trường hợp các nút WR khả dụng)

Hình thức này dùng để tối ưu hoá tàon bộ tài nguyên mạng khi không có sựhạn chế về WL trên tuyến Ban đầu sử dụng các bước sóng chưa bị chiếm dụngsau đó mới áp dụng phân tập sợi quang Công việc này có thể thực hiện trongpha lập kế hoạch cấp phát tài nguyên mạng Tương tự trương hợp trên để tránh

Trang 8

ảnh hưởng khi bị đứt cáp kênh bảo vệ không nên chia sẻ cùng một sợi quang vớikênh được bảo vệ.

3.2 Phân bổ lưu lượng trong quá trình hồi phục mạng

Đầu tiên chúng ta nghiên cứu về vấn đề cấp phát tài nguyên với lưu lượngtải tĩnh trong các cấu hình ring, lưới, sau đó là vấn đề cấp phát tài nguyên vớilưu lượng tải động trong cấu hình ring Trong các trường hợp nghiên cứu, lưulượng giả thiết là các khối Một khối là một yêu cầu truyền tải thông tin giữa hainút mạng quang trên một bước sóng Khối quang có thể được định tuyến từ đầucuối - tới - đầu cuối trên một bước sóng suốt tuyến đường đi hoặc trên các bướcsóng khác nhau nếu sử dụng bước sóng

3.2.1 Định tuyến lưu lượng và cấp phát tài nguyên cho các mạng quang WDM với lưu lượng tĩnh

Phần này trình bày về cấp phát tài nguyên bước sóng cho các mạng WDMcấu hình ring có lưu lượng tĩnh thưo ba nhóm sau: nhóm ring WDM bảo vệriêng, nhóm ring WDM bảo vệ chia sẻ và nhóm ring WDM không bảo vệ

Các ring WDM bảo vệ riêng đơn hướng hoặc hai hướng có các kênh quanghoạt động được bảo vệ đối phó với sự cố đứt cáp bởi các kênh bảo vệ dành riêngtruyền ở hướng đối diện của ring Do các kênh hoạt động và bảo vệ có thể cùngchia sẻ một bước sóng ở các hướng truyền dẫn khác nhau trên ring nên vấn đềcấp phát tài nguyên rất đơn giản, ta có thể cấp phát một bước sóng cho mỗi nhucầu khối Ví dụ trường hợp một ring WDM với N nút có đủ N*(N-1)/2 khối thì

số lượng bước sóng yêu cầu trên ring WDM hai sợi bảo vệ riêng là N*(N-1)/2.Tương tự với ring WDM đơn hướng không bảo vệ, cả hai hướng truyền dẫn chomỗi khối sử dụng một bước sóng trên tất cả các tuyến vòng quanh ring

Các ring WDM bảo vệ chia sẻ (thường là ring hai hướng, đôi khi cũng ápdụng định tuyến đơn hướng cho một số khối): khi cáp đứt tại một cung nó vân

có đủ dung lượng dự phòng trên phần cùng bù để hồi phục cho nhưng khốiquang bị đứt kết nối (ví dụ OMS - SPRing)

Các ring WDM hai hướng không bảo vệ: nhiệm vụ bảo vệ có thể đượcchuyển lên các tầng khách sử dụng dung lượng trên chính ring đó hoặc trên cácphần khác của mạng nhưng không cần dành riêng bất kỳ bước sóng nào chomục đích bảo vệ

Trang 9

Các ring này cho phép tái sử dụng bước sóng để truyền các khối quang khácnhau nên về lý thuyến chúng yêu cầu ít bước sóng hơn Nhưng bù lại các khốiquang phải được định tuyến chính xác và được cấp phát các bước sóng sao chođảm bảo khả năng tái sử dụng tối đa Nếu các nút có hỗ trợ biến đổi bước sóngthì vấn đề trở nên đơn giản: nhưng nếu các nút sử dụng bộ ghép kênh xen/rẽ thụđộng thì không có khả năng biến đổi bước sóng cho các kênh lưu lượng truyềnqua, do đó mỗi nhu cầu quang phải được cấp phát một bước sóng từ đầu cuối -tới - đầu cuối khiến cho công việc này trở lên phức tạp Khi đó phải tìm ra mộtphương thức cấp phát bước sóng tối ưu mà chỉ được sử dụng một số lượng bướcsóng hạn chế như trong trường hợp có hỗ trợ biến đổi bước sóng Ví dụ trườnghợp ring WDM hai sợi bảo vệ chia sẻ có N nút, ta chỉ được yêu cầu [(N2 – 1)/4]bước sóng, khi số N lớn giá trị này gần bằng 50% so với trường hợp bảo vệ riên.Đối với ring bốn sợi bảo vệ chia sẻ hoặc ring WDM hai hướng không bảo vệ thì

số lượng bước sóng yêu cầu là [(N2 - 1)/8] mà yêu cầu hỗ trợ biến đổi bước sóngthì không thích hợp

Nhìn chung nhu cầu lưu lượng hiếm khi đạt tới mức tối đa nhưng về lâu dàicần thiết phải tìm ra các công thức chung hoặc các luật cấp phát bước sóng đơngiản Để tối thiểu hoá việc sử dụng các bước sóng rất cần các thuật toán cho đápứng nhanh

Trong thực tế đã áp dụng một luật cấp phát tài nguyên khá tốt theo hai giaiđoạn liên tiếp sau

 Giai đoạn một (giai đoạn định tuyến): định tuyến các khối quang đểtruyên cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng hồ nhằm tối thiểu hoá tổng sốbước sóng sử dụng trên mỗi đoạn (với giả thiết có hỗ trợ biến đổi bước sóng).Các nhu cầu quang (các khối) đã được cấp nhiều bước sóng có thể được tách ra,

và mỗi bước sóng được định tuyến riêng nếu yêu cầu Sau đó sử dụng một thuậttoán đáp ứng nhanh sẵn có để định tuyến tối ưu nhằm đạt được số lượng cácbước sóng trên mỗi đoạn là ít nhất có thể

 Giai đoạn hai: giai đoạn cấp phát bước sóng cho các tuyến đã được xácđịnh khi kết thúc giai đoạn một: ta có thể sử dụng các thuật toán Stochastic haycác thuật toán phong đoán nhằm đạt được hiệu quả phân bổ tất cả các bước sóngnhư mong muốn

Trang 10

Giai đoạn đầu nhằm tạo ra một mức ngưỡng số lượng các bước sóng yêucầu thấp hơn mà chưa xét tới việc không có hỗ trợ biến đổi bước sóng Giaiđoạn hai thực thi cấp phát bước sóng theo giới hạn đó

3.2.2 Định tuyến lưu lượng và cấp phát tài nguyên cho các mạng quang WDM với lưu lượng tải động

Trong nhiều ứng dụng mạng thực tế không phải lúc nào cũng dự đoán đượctrước các mẫu lưu lượng, các nhu cầu quang (các khố) có thể tăng hoặc giảm bất

kỳ nên cần thiết phải xem xét các mẫu lưu lượng động để xác định mức độ linhhoạt và hiệu quả của các mạng WDM Các thuật toán phải thực thi định tuyến vàcấp phát các bước sóng trong điều kiên lưu lượng động nên cần đảm bảo các yêucầu sau:

 Đảm bảo mức độ sử dụng mạng cao mà biết nhu cầu lưu lượng ban đầu

 Thuật toán vẫn đạt hiệu năng tốt ngay cả khi lưu lượng có sự biến động lớn

 Thuật toấn đơn giản để có thể dễ dàng liên kết giữa các mạng con của hệthống quản lý mạng Phần này ta sẽ xem xét lưu lượng động trong các mạng ringWDM bảo vệ chia sẻ với kịch bản như sau

Một ring kết nối N nút, ban đầu chưa có nhu cầu quang (khối) nàođược định tuyến

Các nhu cầu quang xuất hiện lần lượt và yêu cầu được phục vụ ngaylập tức Các yêu cầu này xuất hiện ngẫu nhiên với xác suất như nhaugiữa các nút trên ring, nên phải tính toán dựa trên trung bình mẫulưu lượng toàn phần

Khi có một nhu cầu quang yêu cầu phục vụ phải tìm thấy ngay mộtbước sóng khả dụng Hiệu nắng tái xắp xuất các bước sóng đã cấpphát cho lưu lượng trên ring phải đảm bảo mức độ sử dụng mạngcao hơn, nhưng vơi kỹ thuật ring WDM hiện nay yêu cầu xem xét cảkhả năng can thiệp nhân công và đứt kênh dịch vụ khách hàng dokhông cho phép tai sắp xếp

Nếu có hiện tượng dao động lưu lượng có thể loại bớt các nhu cầuquang (trên các phần ring sử dụng) và bước sóng đã cấp phát chonhu cầu quang bị laọi đó sẽ trở thành khả dụng đối với các nhu cầuquang mới có thể được địng tuyến trên phần ring đó

Trang 11

Có một số luật cấp phát tài nguyên liên quan tới hoạt động định tuyến vàcấp phát bước sóng: thuật toán tìm đường ngắn nhất (SP), thuật toán tìm sốlượng bước sóng it nhất Để so sánh ta xem xét các ring WDM có hỗ trợ biếnđổi bước sóng luôn nhằm định tuyến các nhu cầu quang lên tuyến ngắn nhất.Các nhu cầu quang được tạo ra ngâu nhiên và cấp cho ring WDM sử dụng luật

đã chọn cho tới khi tất cả các bước sóng được sử dụng Khi xảy ra hiện tượngtắc nghẽnthì phải tính toán lại các nhu cầu đã được phục vụ thành công Để thấyđược mức cấp phát tài nguyên tối ưu đạt được ta sử dụng một số công cụ cấpphát tài nguyên tĩnh thử thực hiện trên cùng các khối quang đó, nếu thức thi tốthơn thì có thể có nhiều bước sóng khả dụng hơn

Vấn đề dao động tải động có ảnh hưởng xấu tới mạng ring WDM như hiệntượng phân mảnh trong ổ cứng của máy tính Trong hiện tượng phân mảnh củamáy tính thì nó xảy ra do ta tạo rồi lại xoá các tập tin, còn vấn đề dao động tảithì do các nhu cầu quang bị loại ngẫu nhiên khỏi ring WDM để lại một khônggian bước sóng bị phân mảnh, dung lượng thừa được phân bố vòng quanh ringtrên các bước sóng khác nau nhưng lại không có một bước sóng nào hoàn toànkhả dụng hết một vòng ring Các tài nguyên khả dụng phân tán này lại đượcdùng để cấp phát cho các nhu cầu mới cần được định tuyến qua một số nút màkhông được hộ trợ biến đổi bước sóng nên tất kho khăn Ngược lại nếu hỗ trợbiến đổi bước sóng ta có thể dễ dàng tận dụng dung lượng thừa trên một vàibước sóng để định tuyến cho một nhu cầu quang

Một kết luận quan trọng là nếu mạng ring WDM có dao động tải cao, bảo

vệ chia sẻ có thể đạt kết quả sử dụng thấp Ngược lại các ring WDM bảo vệriêng sử dụng các luật đơn giản hơn không nhậy cảm với các dao động tải: Ưuđiểm của bảo vệ chia sẻ so với bảo vệ riêng về mặt yêu cầu bước sóng có thể bùđắp nhược điểm mức sử dụng

Để thực thi thiết kế mạng đạt được hiệu quả cao ta cần định cỡ mạng thưocác mẫu lưu lượng dự báo thích hợp, lấy chi phí làm đối tượng tính toán mứckhả dụng và kiểm tra khả năng linh hoạt của mạng Điều này dựa trên lưu lượngtĩnh sử dụng một số công cụ tối ưu Ví dụ: định cơ OMS – SPRing sử dụngchiến lược định tuyến và cấp phát bước sóng theo hai bước Chúng ta ta đã biếtOMS – SPRing có nhiêu ưu điểm về yêu cầu dải thông tốt hơn các ring WDMbảo vệ riêng cúng giống như trường hợp SDH SPRing tốt hơn SNCP ring Khả

Trang 12

năng hỗ trợ biến đổi bước sóng không thích hợp lắm ngoại trừ trường hợp lưulượng động không có dự báo trước, đặc biệt khi có dao động tải cao.

Đối với các mạng lưới WDM, thực hiệ tách biệt các tác vụ định tuyến vàcấp phát bước sóng là đơn giản nhất Có thể sử dụng thuật toán tìm đường ngắnnhất cho định tuyến, một thuật toán heuristic hay các công cụ dựa trên SA vàILP cho cấp phát tài nguyên

Đối với lưu lượng động ta nên chọn các mạng ring WDM bảo vệ chia sẻ làthích hợp hơn cả Nếu không thể dự báo trước được lưu lượng, và hoạt độngđịnh tuyến không thể tái sắp xếp động mà không xét đến QoS thì nên sử dụngluật SP sẽ đạt được hiệu quả sử dụng từ 90% tới 95% (khi không có dao độngtải), và giảm xuống 70%(khi có giao động tải) Điều này khiến cho các ringWDM bảo vệ chia sẻ kém hẫm dẫn hơn các ring WDM bảo vệ riêng 1+1 sửdụng các luật đơn giản hơn nhiều

3.2.3 Phương pháp định tuyến trong mạngWDM cấu trúc Ring

Tương tự trong mạng cấu Ring SDH, khi xet về tính hiệu quả sử dụng băngtần quang, hiện nay các cấu trúc ring toàn quang có thể chia thành hai loại chủyếu:

 Ring bảo vệ dùng chung SPRing (OMS-SPRing - Optical MultiplexSection Shared Protection Ring), tương ứng với công nghệ SDH có MS- SPRinghay ring hai hướng

 Ring bảo vệ dành riêng DPRing (OCH/OMS DPRing – DedicatedProtection Ring hay OCH-SNCP Ring – Sub-Network Connection ProtectionRing) tương ứng với công nghệ SDH là loại SNCP Ring hay Ring đơn hướngUSHR

Trong loại ring bảo vệ dành riêng DPRing (1+1) tại lớp quang, luồng tínhiệu quang được gửi đi theo cả hai hướng của vòng ring để bảo vệ Nguyên tắc

cơ bản để phân bổ bước sóng là: mỗi một luồng quang điểm - điểm sẽ sử dụngmột bước sóng riêng trên toàn ring Mức độ phức tạp trong thiết kế mạng vớicấu trúc DPRing sẽ không nằm ở phần quang mà chủ yếu ở phần giao diệnquang và VC-4 Ví dụ, xác định sự xắp xếp logic các nút tốt nhất (cấu hình lớpSDH), hoặc cách ghép các VC-4 vào bước sóng là cần thiết

Trang 13

Đối với ring bảo vệ dùng chung SPRing, yêu cầu định cỡ phức tạp hơn.Nhà thiết kế phải quyết định hướng tuyến thuận/ngược chiều kim đồng hồ chomỗi lưu lượng và sử dụng bước sóng nhất định nào đó Do cơ chế bảo vệ dùngchung cho phép sử dụng bước sóng trên các luồng quang không chồng chéonhau, nên sẽ không có nguyên tắc thiết kế đơn giản nào Hơn nữa nhiệm vụ phân

bổ các VC-4 vào từng bước sóng sẽ làm cho bai toán phức tạp hơn trong vòngring có bảo vệ dùng chung Phần này sẽ tập trung vào định tuyến và phân bổbước sóng cho SPRing đáp ứng yêu cầu lưu lượng luồng quang đã xác định, màkhông đề cập đến vấn đề nhóm, phân bổ các luồng VC-4 vào kênh quang – đây

là phần quyết định của lớp mạng trên và thường thuộc nhà khai thác khác, độclập với nhà khai thác mạng quang

Trong vấn đề phân bổ tài nguyên dự phòng nói chung là rất khó Nhưngtrong trường hợp cấu hình ring thì với loại DPRing mỗi một kênh OCh làm việc

sẽ yêu cầu kênh bảo vệ theo hướng đối diện, và với cấu trúc loại SPRing, thìmột nửa phần bước sóng trên mỗi chặng được sử dụng cho kênh bảo vệ và nửacòn lại sử dụng cho dự phòng Về nguyên tắc khi có sự cố xảy ra phần bướcsóng làm việc bị sự cố sẽ chuyển sang phần bảo vệ ở hướng ngược lại, do đó cần

có chuyển đổi bước sóng Tuy nhiên có thể tránh sử dụng chuyển đổi bước sóngnhờ bố trí hai hai phần bước sóng dành cho làm việc và dự phòng của hai sợi bùnhau

Ngoài ra, vấn đề định cơ cho mạng DPRing hoàn toàn phải được thông quaphương pháp tính đơn giản, bởi vì mỗi lưu lượng quang sẽ yêu cầu sử dụng mộtbước sóng trên mỗi chặng của ring (cho kênh bảo vệ và làm việc) Vì vậy dễdàng định tuyến và gán bước sóng cho DPRing trong trường hợp ma trận lưulượng quang có bảo vệ hoàn toàn Tuy nhiên DPRing có thể tải các lưu lượngquang không có bảo vệ; nhưng lưu lượng này sẽ làm cho phức tạp hơn khi định

cỡ các DPRing Đối với trường hợp này bài toán lại quay về giải bài toánSPRing Do vây trong phần này chỉ cần tập trung về vấn đề định cỡ SPRing

3.2.3.1 Định tuyến trong mạng ring đơn

Định tuyến Nhiệm vụ của bước này rất quan trọng, nó xác định định tuyếnlưu lượng thuận hoặc ngược chiều kim đồng hồ với giả định có bộ chuyển đổibước sóng Bước này có thể giải cho cho kết quả gần hoặc tối ưu băng thuật toán

Ngày đăng: 04/08/2012, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Mô tả phục hồi đầu cuối-tới-đầu cuối đối với sự cố đoạn liên kết - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.1 Mô tả phục hồi đầu cuối-tới-đầu cuối đối với sự cố đoạn liên kết (Trang 2)
Hình 3.1 Mô tả phục hồi đầu cuối-tới-đầu cuối đối với sự cố đoạn liên kết - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.1 Mô tả phục hồi đầu cuối-tới-đầu cuối đối với sự cố đoạn liên kết (Trang 2)
Hình 3.3 Mô tả phục hồi tại nút kế cận - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.3 Mô tả phục hồi tại nút kế cận (Trang 3)
Hình 3.3 Mô tả phục hồi tại nút kế cận - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.3 Mô tả phục hồi tại nút kế cận (Trang 3)
Hình 3.4 Lưu đồ giải bài toán tối ưu - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.4 Lưu đồ giải bài toán tối ưu (Trang 16)
Hình 3.4 Lưu đồ giải bài toán tối ưu - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.4 Lưu đồ giải bài toán tối ưu (Trang 16)
Nguyên tắc định tuyến thích nghi điển hình đó là chọn tuyến có hướng chặng tối thiểu, ngoại trừ  khi chúng ta gặp phải thiếu tài nguyên trên ring - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
guy ên tắc định tuyến thích nghi điển hình đó là chọn tuyến có hướng chặng tối thiểu, ngoại trừ khi chúng ta gặp phải thiếu tài nguyên trên ring (Trang 19)
Hình 3.7 Định tuyến luân phiên cố định - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.7 Định tuyến luân phiên cố định (Trang 23)
Hình 3.7 Định tuyến luân phiên cố định - PHỤC HỒI MẠNG VÀ PHÂN BỔ LẠI TÀI NGUYÊN.doc
Hình 3.7 Định tuyến luân phiên cố định (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w