ĐỀ ƠN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MƠN: VẬT LÍ - Đề số 5 Phần 1: Dùng cho học sinh: trung bình, khá, giỏi Câu 1. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá nhôm mất đi B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện C. điện tích của tấm nhôm không thay đổi D. tấm nhôm tích điện dương Câu 2. Các hạt nhân nặng (Uran, Plutơni ) và hạt nhân nhẹ (Hiđrơ, Hêli ) có cùng tính chất nào sau đây A. có năng lượng liên kết lớn B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân C. tham gia phản ứng nhiệt hạch D. gây phản ứng dây chuyền Câu 3. Hạt nơtrino và hạt gama khơng có cùng tính chất nào sau đây: A. khối lượng nghỉ bằng khơng B. chuyển động với vận tốc ánh sáng C. khơng mang điện, khơng có số khối D. bản chất sóng điện từ Câu 4. Chọn phương án đúng. A. Độ hụt khối của hạt nhân ln dương B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng tốn ít năng lượng để phá vỡ nó. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng kém bền vững D. Nếu một phản ứng hạt nhân toả năng lượng thì khơng cần tác động phản ứng cũng xẩy ra Câu 5. Tần số của dao động cưỡng bức A. bằng tần số của ngoại lực tuần hồn B. bằng tần số riêng của hệ C. bằng biên độ của ngoại lực tuần hồn D. chỉ phụ thuộc vào cường độ của ngoại lực Câu 6. Một sóng cơ học truyền qua một mơi trường vật chất. Điều nào sau đây là SAI? A. Các phần tử vật chất của mơi trường tại nơi có sóng truyền qua cũng dao động. B. Các phần tử vật chất có thể dao động cùng phương truyền sóng. C. Các phần tử vật chất có thể dao động vng góc phương truyền sóng. D. Vận tốc dao động bằng vận tốc truyền sóng. Câu 7. Khi có sóng dừng trên một sợi dây với chu kì T. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là: A. T/2 B. T C. T/4 D. T/3 Câu 8. Một mạch điện xoay chiều gồm hai hộp kín nối tiếp nhau. Trong hộp 1 có một phần tử, trong hộp 2 có hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế tức thời trên hộp 1 nhanh pha /2 với dòng điện trong mạch, còn hiệu điện thế tức thời trên hộp 2 chậm pha /12 với dòng điện trong mạch. Lựa chọn phương án đúng A. Hộp 1 có điện trở R, hộp 2 có một điện trở và một tụ điện B. Hộp 1 có điện trở R, hộp 2 có một điện trở và cuộn dây thuần cảm. C. Hộp 1 có tụ điện, hộp 2 có điện trở và cuộn dây thuần cảm. D. Hộp 1 có cuộn dây thuần cảm, hộp 2 có điện trở và tụ điện. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện khơng đổi. B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện đo được bằng ampe kế khung quay. C. Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi giá trị cực đại chia cho căn hai D. Hiệu điện thế hiệu dụng khơng đo được bằng vơn kế. Câu 10. Trong mạch điện xoay chiều R, L và C khơng phân nhánh. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và hai đầu cuộn dây là: U R = U OR sint và U L = U OL sin(t + /2). Kết luận nào sai? A. Cuộn dây là cuộn thuần cảm kháng. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R. D. Hiệu điện thế trên tụ cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Câu 11. Chọn phương án SAI khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 1 pha A. Máy phát điện xoay chiều một pha không nhất thiết đầy đủ 3 bộ phận chính (phần cảm, phần ứng, bộ góp). B. Phần cảm là bộ phận tạo ra từ trường, là các nam châm (thường là nam châm điện). C. Phần ứng là bộ phận tạo ra dòng điện, là khung dây hay các cuộn dây. D. Bộ góp là bộ phận đưa dòng điện ra ngoài, là hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét. Câu 12. Câu nào sau đây không phải là ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha là A. Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo C. Có thể thay đổi chiều quay dễ dàng B. Sử dụng tiện lợi, không cần vành khuyên, chỗi quét D. Có mômen khởi động lớn Câu 13. Chọn phương án SAI A. Tất cả các nhà máy phát điện đều cung cấp cho lưới điện dòng điện xoay chiều. B. Trong sản xuất hoá chất bằng điện phân, người ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua chất điện phân. C. Để cung cấp điện năng cho các thiết bị điện tử nhất thiết phải sử dụng dòng điện một chiều. D. Động cơ điện một chiều có ưu điển hơn động cơ điện xoay chiều ở chỗ có mômen khởi động lớn và thay đổi được vận tốc một cách dễ dàng. Câu 14. Chọn phương án SAI khi nói về máy biến thế. A. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Cuộn sơ cấp được nối với mạch điện xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với tải tiêu thụ. C. Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp làm phát sinh một từ trường biến thiên trong lõi chung. D. Dòng điện ở cuộn thứ cấp có khác tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp. Câu 15. Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau khi nói về điện từ trường . A. Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ của từ trường biến thiên. B. Từ trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở tại điểm đó C. Một điện trường biến thiên theo thời gian thì sinh ra một từ trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên. Câu 16. Chọn cõu trả lời SAI? A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để cho ảnh của vật cần quan sỏt hiện rừ nột trờn vừng mạc. B. Khi mắt điều tiết thỡ tiờu cự của thuỷ tinh thể thay đổi. C. Khi mắt điều tiết thỡ khoảng cỏch giữa thuỷ tinh thể và vừng mạc thay đổi. D. Mắt chỉ cú thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rừ. Câu 17. Điều nào sau đây là SAI khi nói về máy ảnh? A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh. B. Vật kính của máy ảnh có thể là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dương. C. Vật kính được lắp ở thành trước của buồng tối, còn phim được lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối. D. Điều chỉnh máy ảnh là thay đổi vật kính. Câu 18. Chọn phương ỏn SAI. A. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của các chất. D. Quang phổ vạch phỏt xạ của cỏc nguyờn tố hoỏ học khỏc nhau là khụng giống nhau. Câu 19. Tìm phương án SAI. A. Hạt nhân cũng các mức năng lượng xác định, giống như các mức trong nguyên tử. B. Khoảng cách các mức của hạt nhân lớn hơn hàng triệu lần so với các mức trong nguyên tử. C. Phôtôn do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn (bước sóng rất ngắn). D. Tia gama cũng như tia Rơnghen được phát ra khi hạt nhân bị kích thích. Câu 20. Chọn phương án SAI. A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. Các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại. Vật ở nhiệt độ thấp chỉ phát được các tia hồng ngoại. C. Vật ở nhiệt độ 500 0 C bắt đầu phát ra ánh sáng màu đỏ tối, nhưng mạnh nhất vẫn là các tia hồng ngoại. D. Trong ánh sáng mặt trời, có khoảng 20% năng lượng thuộc về các tia hồng ngoại. Câu 21. Tìm phương án SAI. A. Khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp gọi là khoảng vân. B. Cho ánh sáng đơn sắc vào khe S máy giao thoa kế, xác định khoảng vân, và cuối cùng tìm ra bước sóng. C. Bước sóng ánh sáng khá nhỏ (cỡ từ 0,4 m đến 0,76 m) D. Những màu chính mắt nhìn thấy (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, ) tương ứng với một bước sóng hoàn toàn xác định. Câu 22. Tìm phương án đúng: A. Với ánh sáng tím, lăng kính có chiết suất lớn nhất, vì vậy tia tím có góc lệch lớn nhất và mờ nhất. B. Máy quang phổ để tích chùm sáng tạp sắc thành những thành phần khác nhau. C. Một số hiện tượng quang học trong khí quyển (như cầu vồng, quầng ) cũng được giải thích bằng hiện tượng tán sắc của ánh sáng do các giọt nước hay các lăng kính trong không khí gây ra. D. Khi quan sát trên đĩa CD thấy các màu sắc là do hiện tượng tán sắc. Câu 23. Chọn phương ỏn SAI. A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng vạch, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. B. Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch màu vàng rất sáng nằm xa nhau. C. Quang phổ vạch của hiđrô có hệ thống bốn vạch đặc trưng dễ phát hiện nhất là vạch đỏ; vạch lam; vạch chàm và vạch tím. D. Quang phổ phát xạ được dùng để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học và nồng độ, tỉ lệ của các nguyên tố đó trong hợp chất. Câu 24. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5.sin(4t + /6) (cm) (t đo bằng giây). Chọn phương án SAI. A. Thế năng biến thiên với chu kì 0,25 (s) B. Động năng biến thiên với tần số 4 Hz B. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp thế năng bằng động năng là 0,125 (s) D. Tại thời điểm t = 1 s vật đang đi theo chiều âm Câu 25. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 F và một cuộn dây có độ tự cảm 0,9 mH. Xác định tần số dao động riêng của mạch dao động đó. A. 2653 Hz B. 2654 Hz C. 2655 Hz D. 2656 Hz Câu 26. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cựng phương cựng tần số: x 1 = 5sin(4t + 3) cm, x 2 = 3sin(4t) cm. Chọn phương ỏn đỳng: A. Dao động 2 sớm pha hơn 1 B. Hai dao động cựng pha C. Hai dao động ngược pha D. Biờn độ dao động tổng hợp 8 cm Câu 27. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cựng phương cựng tần số: x 1 = 5sin(4t) cm, x 2 = 3sin(4t + φ) cm. Biờn độ dao động tổng hợp KHễNG nhận giỏ trị nào sau đõy? A. 2 cm B. 5 cm C. 7 cm D. 9 cm Câu 28. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ lan truyền có bước sóng 5 cm. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là: A. 5 cm B. 10 cm C. 15 cm D. 7,5 cm Câu 29. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là i = 40sin(100t + /6) (mA) qua điện trở R = 50 . Sau 2 giây dòng điện toả ra ở R một nhiệt lượng là: A. 80J B. 0,08 J C. 0,8 J D. 0,16 J Câu 30. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 (V) và tần số 50 Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 30 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 1/(4) (mF). Tính cường độ dòng điện đi quay các tải. A. 4,4 A B. 3 A C. 6 A D. 1,8 A Câu 31. Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng, sau đó sóng phản xạ trở lại Trái Đất. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết vận tốc của sóng điện từ trong không khí bằng 3.10 8 (m/s). A. 384.000 km B. 385.000 km C. 150.000.000 km 300.000 km Câu 32. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn tự cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 1 (C) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 A. Tính chu kì dao động điện từ tự do trong khung. A. 0,628 s B. 0,638 s C. 0,648 s D. 0,658 s Câu 33. Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng 100 cm. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. Để vật cho ảnh rõ nét trên màn thì thấu kính phải đặt cách màn một đoạn là: A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm Câu 34. Hai điểm sỏng S 1 , S 2 nằm trờn trục chớnh và ở hai bờn một thấu kớnh, cỏch nhau 36 cm, S 1 cỏch thấu kớnh 6 cm. Hai ảnh của S 1 , S 2 qua thấu kớnh trựng nhau. Tiờu cự của thấu kớnh là : A. 10 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 12 cm Câu 35. Một tia sáng từ không khí được chiếu đến một khối thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính góc khúc xạ khi góc tới bằng 40 0 . A. 24,3 0 B. 25,4 0 C. 59,3 0 D. 74,6 0 Câu 36. Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính có góc chiết quang 30 0 , có chiết suất n = 1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới. A. 10,54 0 B. 40,54 0 C. 30.54 0 D. 20,44 0 Câu 37. Một kớnh lỳp cú tiờu cự 4 cm. Mắt của một người cú khoảng nhỡn rừ ngắn nhất 20 cm. Đặt kớch lỳp cỏch mắt 5 cm để quan sỏt một vật nhỏ. Độ bội giỏc khi ngắm chừng ở cực cận là A. 4,75 B. 4,25 C. 5,25 D. 6,75 Câu 38. Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng kim loại có công thoát electron là 1,93 (eV). Cho c = 3.10 8 (m/s); h = 6,625.10 -34 (J.s). Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là A. 644 nm B. 643 nm C. 642 nm D. 640 nm Câu 39. Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 3.10 18 (Hz). Coi điện tử thoát ra khỏi catốt có vận tốc ban đầu không đáng kể. Cho e = -1,6.10 -19 (C); h = 6,625.10 -34 (J.s). Tìm hiệu điện thế giữa anốt và catốt A. 12400 V B. 12500 V C. 13400 V D. 12600 V Câu 40. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,2 m thích hợp vào catốt của tế bào quang điện với công suất là 3 mW. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra. Nếu cường độ dòng quang điện là 2,25 A thì có bao nhiêu phần trăm electron đến được anốt. A. 50% B. 30% C. 0,9% D. 19% Phần 2: Dựng cho học sinh: khỏ, giỏi Câu 41. Đồng vị Po210 là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 (ngày). Số Avôgađrô 6,023.10 23 (hạt/mol). Ban đầu có 4 (g) Po nguyên chất thì độ phóng xạ của nó ở thời điểm 69 ngày là: A. 4506 Ci B. 4507 Ci C. 4508 Ci D. 12746 Ci Câu 42. Vật sỏng AB qua một thấu kớnh hội tụ cho ảnh hiện rừ nột trờn màn đặt cỏch vật 45 cm. Giữ nguyờn vị trớ của thấu kớnh, đổi chỗ giữa vật và màn, người ta thấy ảnh vẫn rừ trờn màn và cao gấp 4 lần ảnh lỳc đầu. Tiờu cự của thấu kớnh là : A. 25 cm B. 11,25 cm C. 10 cm D. 20 cm Câu 43. Cho hai thấu kính hội thụ đồng trục L và L', tiêu cự lần lượt là 24 cm và 15 cm, đặt cách nhau một khoảng 60 cm. Đặt trước L một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của hệ, cách L một khoảng 60 cm. Xác định độ phóng đại của ảnh cuối cùng của vật AB cho bởi hệ hai thấu kính. A. k = 1/4 B. k = 1/2 C. k = 1 D. k = 2 Câu 44. Khi bắn phá hạt nhân Li6 bằng hạt đơtơri năng lượng 4 (MeV), người ta quan sát thấy có một phản ứng hạt nhân: D + Li6 + tạo thành hai hạt có cùng động năng 13,2 (MeV). Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Thu 22,4 MeV B. Toả 22,4 MeV C. Toả 22,5 MeV D. Thu 22,5 MeV Câu 45. Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng phương trình: x = 0,4sin(40t) cm. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng lần lượt là 14 cm và 20 cm, luôn đứng yên. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng. A. 40 cm/s B. 48 cm/s C. 20 cm/s D. 10 cm/s Phần 3: Dựng cho học sinh giỏi Câu 46. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa lần lượt là 1 mm và 1,5 mm. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm ở trên màn A. 2,5 (mm) B. 4 (mm) C. 4,5 (mm) D. 3 (mm) Câu 47. Một kính hiển vi mà khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 26 cm, tiêu cự của thị kính 5 cm tiêu cự của vật kính 1 cm. Một người có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25 cm, mắt đặt sát thị kính để quan sát vật nhỏ trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ bội giác của ảnh bằng bao nhiêu? A. 350 B. 125 C. 300 D. 200 Câu 48. Cho một vật hình trụ, khối lượng 400 g, diện tích đáy 50 cm 2 , nổi trong nước, trục hình trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ theo phương thẳng đứng rồi thả ra cho nó dao động điều hòa. Khèi lîng riªng cña níc 1 kg/dm 3 . LÊy g = 10 (m/s 2 ). Tính chu kỳ. A. T = 1,6 s B. T = 1,2 s C. T = 0,80 s D. T = 0,56 s Câu 49. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, trong thời gian 100 giây nó thực hiện được 50 dao động. Tại thời điểm t vật có li độ 2 cm và vận tốc 43 (cm/s). Tính li độ ở thời điểm (t + 1/3) (s) A. 7 cm B. – 7 cm C. 8 cm D. – 8 cm Câu 50. Một mẫu quặng Uran tự nhiên gồm U235 với hàm lượng 0,72% và phần còn lại là U238. Hãy xác định hàm lượng của U235 và thời kì Trái Đất được tạo thành cách đây 4,5 (tỉ năm). Cho biết chu kì bán rã của các đồng vị U235 và U238 lần lượt là 0,704 (tỉ năm) và 4,46 (tỉ năm). A. 22% B. 24% C. 23% D. 25% Heỏt . ĐỀ ƠN THI ĐH & CĐ NĂM 2011 MƠN: VẬT LÍ - Đề số 5 Phần 1: Dùng cho học sinh: trung bình, khá, giỏi Câu 1. Trong thí. riêng của mạch dao động đó. A. 2 653 Hz B. 2 654 Hz C. 2 655 Hz D. 2 656 Hz Câu 26. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cựng phương cựng tần số: x 1 = 5sin(4t + 3) cm, x 2 = 3sin(4t). cỏch mắt 5 cm để quan sỏt một vật nhỏ. Độ bội giỏc khi ngắm chừng ở cực cận là A. 4, 75 B. 4, 25 C. 5, 25 D. 6, 75 Câu 38. Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng kim loại có công thoát