1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM AL Câu 1: Dung dịch AlCl 3 trong H 2 O bị thuỷ phân, nếu thêm vào các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thuỷ phân của AlCl 3 : A. NH 4 Cl B. Na 2 CO 3 C.ZNSO 4 D. Không có chất nào. Câu 2: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng H 2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Al 2 O 3 B. Zn và Al 2 O 3 C. ZnO và Al D. ZnO và Al 2 O 3 Câu 3: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một bdung dịch chứa b mol AlCl 3 . Điều kiện để thu được kết tủa là: A. a > 4b B. a < 4b C. a + b = 1 mol D. a - b = 1mol. Câu 4 : Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl 3 thu được 39g kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có hai muối trong đó có 1 muối Clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là: A. 1,5 l B. 2,3l C. 0,26l D. A, B đúng Câu 5: Đốt Al trong bình chứa khí Cl 2 , sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được trong bình tăng 4,26g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là: A.1,08g. B. 3,24g C. 0,86 D. 1,62 g Câu 6: Cho 1g Nhôm tác dụng với 1g khí Clo. Kết thúc phản ứng thu đựơc: A. 2gam AlCl 3 B. 1 gam AlCl 3 C. 1,253 gam AlCl 3 D. 6,892 gam AlCl 3 Câu 7: Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl 3 thu được 39g kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có hai muối trong đó có 1 muối Clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là: A. 1,5 l B. 2,3l C. 0,26l D. A, B đúng Câu 8: Oxi hoá 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H 2 SO 4 loãng? A. 0,75 mol B. 0,5 mol C. 0,25 mol D. Một số khác Câu 9: Oxi hoá 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H 2 SO 4 đặc nóng? A. 0,75 mol B. 1,5 mol C. 3 mol D. Một số khác 2 Câu 10: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO 3 sinh ra hỗn hợp gồm hai khí NO và N 2 O. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với CH 4 là 2,4 Nồng độ mol của axit ban đầu là: A. 1,9 M B. 0,43 M C. 0,86 M D. 1,43 M Câu 11: Cho Al tác dụng với dung dịch muối Cu 2+ . Phương trình ion rút gọn: 2Al + 3Cu 2+ -> 2Al 3+ + 3Cu Tìm phát biểu sai A. Al khử Cu 2+ thành Cu B. Cu 2+ oxi hoá Al thành Al 3+ C. Cu 2+ bị oxi hoá thành Cu. D. Cu không khử Al 3+ thành Al Câu 12: Cho hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch FeSO 4 . Sau phản ưúng thu được chất rắn A và dung dịch B. Thành phần của A, B phù hợp với thí nghiệm là: A. A: Al, Mg, Fe B:. Al 3+ ; SO 2 4 B. A:Mg, Fe B: Al 3+ , SO 2 4 C. A:Mg, Fe B:Al 3+ , Mg 2+ , SO 2 4 D. A : Fe B: Al 3+ ; Mg 2+ ; Fe 2+ , SO 2 4 Chọn đáp án đúng Câu 13: PTPƯ nào được viết đúng? A. Al + 2NaOH -> Na 2 AlO 2 + H 2 B. Al + Ba(OH) 2 -> BaAlO 2 + H 2 C. 2Al + Ca(OH) 2 + 2H 2 O -> Ca(AlO 2 ) 2 + 3H 2 D. Tất cả đều đúng Câu 14: Muốn điều chế Al có thể : A. Điện phân dung dịch AlCl 3 với điện cực trơ B. Điện phân dung dịch Al 2 O 3 nóng chảy với điện cực trơ C. Cho lá Fe vào dung dịch AlCl 3 D. Nhiệt phân Al 2 O 3 . Chọn đáp án đúng Câu 15: Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit để điều chế kim loại nào sau đây: A. Na B. Cr C. Au D. Hg Câu 16: Tính chất nào sau đây không thuộc nguyêntử nhôm A. Vỏ nguyên tử có 1 electron p B. Cấu hình e của Al 3+ và Ne trùng nhau C. Bán kính nguyên tử của Al nhỏ hơn bán kính nguyên tử của Na D. Phân lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử có 3 electron. Câu 17: Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo khí A nhẹ hơn CO. X là dung dịch nào? A. H 2 SO 4 đặc nóng B. HNO 3 loãng C. HNO 3 đặc nóng D. H 3 PO 4 3 Câu 18: Cho 2 mol Al vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Số mol khí SO 2 sinh ra là: A. 3 mol B. 5 mol C. 1,5 mol D. 2 mol Câu 19: Cho Al vào dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 0,9 mol N 2 O. Tìm số Al đã phản ứng. A. 2,7 mol B. 2,4 mol C. 1,8 mol D. 0,9 mol Câu 20: Cho Al vào hai lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu 0,2 mol N 2 và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO 3 trong dung dịch ban đầu là: A. 2,8M B. 17M C. 1,4M D. 1,7M Câu 21: Các axit H 2 SO 4 đặc nguội oxi hoá bề mặt nhôm tạo lớp màng có tính trơ làm cho nhôm bị thụ động. Lớp màng đó là: A. Muối nhôm B. Hiđroxit nhôm C. Oxit nhôm D. Phức chất của nhôm Câu 22: Tìm phản ứng đúng: A. Al 2 O 3 + 3CO 0 t 2Al + 3CO 2 B. 2Al + 6 H 2 O -> 2Al(OH) 3 + 3H 2 C. Al 2 O 3 + 8HNO 3 -> 2Al(NO 3 ) 3 + N 2 + 4H 2 O D. 2Al + 3MgSO 4 -> 3Mg + Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 23: Những vật bằng Al hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì trên bề mặt của vật có 1 lớp màng A. là Al 2 O 3 rất mỏng, bền chắc không cho nước và khí thấm qua. B. là Al(OH) 3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước và khí C. là hỗn hợp Al 2 O 3 và Al(OH) 3 bảo vệ Al D. là Al tinh thể đã bị thụ động với khí và nước. Câu 24: Cho các phản ứng? 8 Al + 3Fe 3 O 4 0 t 9Fe + 4Al 2 O 3 (a) 2Al + 3CuO 0 t 3Cu + Al 2 O 3 (b) 2Al + 3FeCl 2 -> 3Fe + 2AlCl 3 (c) 4Al + 3C 0 t Al 4 C 3 Chọn ra phản ứng nhiệt Nhôm A. a B. a, b C. a, b, d Câu 25: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào 4 cốc chứa các hỗn hợp sau đây: 1. Zn, Mg 2. Al. Al 2 O 3 3> Al 2 O 3 , Al(OH) 3 4. Cu, ZnO Hiện tượng ghi nhận được lần lượt là: A. Chất rắn tan dần đến hết tạo dung dịch trong suốt 4 B. Chất rắn tan dần đến hết tạo dung dịch trong suốt đồng thời có khí thoát ra. C. Chất rắn không tan. D. Chất rắn tan một phần đồng thời có khí thoát ra E. Chất rắn tan một phần, không thấy khí thoát ra Hãy ghép đúng thành phần hỗn hợp trong cốc và hiện tượng quan sát được. Câu 26: Cho chuỗi phản ứng: Al 4 C 3 OH 2 Al(OH) 3 )2()() 2 OHCa Ca(AlO 2 ) 2 )3(HCldw Al(OH) 3 Chuyển hoá nào không thể thực hiện được: A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 3 Câu 27: Trộn hỗn hợp bột Al và Fe 2 O 3 . Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng dem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi phần 2. Tỷ lệ mol của Al và Fe 2 O 3 ban đầu là: A. 4:1 B. 5:3 C. 10:3 D. Tỷ lệ khác Câu 28: Cho chuỗi phản ứng: 42 )6( 3 )5( 32 )4( 32 )3()2( 2 )1( )()( 3232 SOAlNOAlOAlSAlAlHAl HNOOSOAlHCl Có bao nhiêu phản ứng có thể thực hiện được? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 29: Nhỏ từ từ dến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa a (mol) muối AlCl 3 Đồ thị nào sau đây đúng với thí nghiệm: A. B. C. D. A. 0,5 B. 0,4 C. 0,35 D. 0,25 a O a n 2 )(OHCa n 3 )(OHAl a O a n 2 )(OHCa n 3 )(OHAl 4a 3a O a n 2 )(OHCa n 3 )(OHAl 6a 3a O a n 2 )(OHCa n 3 )(OHAl 4a Câu30 : Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl 3 thu được 39g kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có hai muối trong đó có 1 muối Clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là: A. 1,5 l B. 2,3l C. 0,26l D. A, B đúng Câu31 : Cho 0,5 mol HCl vào dung dịch KAlO 2 thu được 0,3 mol kết tủa. Số mol KAlO 2 trong dung dịch là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,35 D. 0,25 5 Câu32 :Trộn lẫn 200ml dung dịch Al 3+ và 300ml dung dịch OH - thu được dung dịch X trong đó nồng độ AlO 2 là 0,2 M, khối lượng dung dịch giảm 7,8g. Số mol AlO 2 trong dung dịch: A. 0,02 mol B. 0,06 mol C. 0,05 mol D. 0,1 mol . đúng: A. Al 2 O 3 + 3CO 0 t 2Al + 3CO 2 B. 2Al + 6 H 2 O -> 2Al( OH) 3 + 3H 2 C. Al 2 O 3 + 8HNO 3 -> 2Al( NO 3 ) 3 + N 2 + 4H 2 O D. 2Al + 3MgSO 4 -> 3Mg + Al 2 (SO 4 ) 3 . Cho các phản ứng? 8 Al + 3Fe 3 O 4 0 t 9Fe + 4Al 2 O 3 (a) 2Al + 3CuO 0 t 3Cu + Al 2 O 3 (b) 2Al + 3FeCl 2 -> 3Fe + 2AlCl 3 (c) 4Al + 3C 0 t Al 4 C 3 Chọn ra phản. lệ mol của Al và Fe 2 O 3 ban đầu là: A. 4:1 B. 5:3 C. 10:3 D. Tỷ lệ khác Câu 28: Cho chuỗi phản ứng: 42 )6( 3 )5( 32 )4( 32 )3()2( 2 )1( )()( 3232 SOAlNOAlOAlSAlAlHAl HNOOSOAlHCl