1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010-2011) MÔN HÓA KHỐI 12 MÃ ĐỀ 03 pot

4 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 225,92 KB

Nội dung

Trang 1/3 – Mà ĐỀ 03 Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010-2011) TỔ HÓA MÔN HÓA KHỐI 12 Thời gian làm bài : 45 phút Đề kiểm tra gồm có 3 trang. Ngày kiểm tra: 03/4/2011 Mà ĐỀ 03 C©u 1 : Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl 3 , ZnCl 2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H 2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn A. Al 2 O 3 . B. ZnO và Al 2 O 3 . C. Zn và Al 2 O 3 . D. ZnO và Al. C©u 2 : Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0 ? A. 36,54ml. B. 40,75ml. C. 27,75ml. D. 43,75ml. C©u 3 : Cho phản ứng hoá học : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Số phân tử HNO 3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là : A. 3 và 4. B. 4 và 3. C. 3 và 2 D. 1 và 3. C©u 4 : Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra sẽ là : A. Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O Hay Al 2 O 3 + 2NaOH + 3H 2 O → 2Na[Al(OH) 4 ] B. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O  2NaAlO 2 + 3H 2 C. Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H 2 O D. 2Al + 6H 2 O  2Al(OH) 3 + 3H 2 C©u 5 : Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH 3 đến dư vào dd Al(NO 3 ) 3 . - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đên dư vào dd Al(NO 3 ) 3 . Phát biểu nào sau đây đúng A. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan B. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan . Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan. C. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan D. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan . C©u 6 : Khi cắt miếng Na kim loại,bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi,đó là do có sự hình thành các sản phẩm rắn nào sau đây? A. Na 2 O , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 B. Na 2 O, NaOH , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . C. Na 2 O , NaOH , Na 2 CO 3 D. NaOH , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . C©u 7 : Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương. B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương C. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm C©u 8 : Hai thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các kim loại: Al, Fe, Mg, Ag? A. Dung dịch HCl, qùi tím. B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. C. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch BaCl 2 . D. Dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 . C©u 9 : Cho phản ứng : Ag + + Fe 2+ → Ag + Fe 3+ Fe 2+ là : A. Chất khử yếu nhất. B. Chất oxi hoá yếu nhất. C. Chất oxi hoá mạnh nhất. D. Chất khử mạnh nhất. C©u 10 : Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là: Trang 2/3 – Mà ĐỀ 03 A. LiCl. B. KCl. C. NaCl. D. RbCl. C©u 11 : Cho các phản ứng : 1- M + 2HCl → MCl 2 + H 2 . 2. MCl 2 + 2NaOH → M(OH) 2 + 2NaCl. 3. 4M(OH) 2 + O 2 + H 2 O → 4M(OH) 3 . 4. M(OH) 2 + NaOH → Na[M(OH) 4 ] hay NaMO 2 + 2H 2 O M là kim loại nào sau đây ? A. Cr. B. Fe. C. Pb. D. Al. C©u 12 : Từ Mg(OH) 2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau 1/ Điện phân Mg(OH) 2 nóng chảy . 2/ Hoà tan Mg(OH) 2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl 2 có màng ngăn . 3/ Nhiệt phân Mg(OH) 2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H 2 ở nhiệt độ cao 4/ Hoà tan Mg(OH) 2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl 2 nóng chảy Cách làm đúng là A. 1 và 4 B. Chỉ có 4. C. Cả 1 , 2 , 3 và 4 D. 1 , 3 và 4 C©u 13 : Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là : A. Ca và Sr B. Sr và Ba C. Mg và Ca. D. Be và Mg C©u 14 : Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là: A. Cu, Al, Fe B. CuO, Al, Fe. C. Al, Fe, Ag D. Cu, Ag, Fe C©u 15 : Hòa tan hoàn toàn 7,8g bột Al và Mg trong dd HCl. Sau khi phản ứng xong khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Khối lượng nhôm và magiê trong hỗn hợp đầu là : A. 7,1g và 0,7g B. 2,7g và 5,1g C. 5,4g và 2,4g D. 3,0g và 4,8g C©u 16 : Cho Ca vào dung dịch Na 2 CO 3 . A. Ca khử Na + thành Na, Na tác dụng với nước tạo H 2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. B. Ca tan trong nước sủi bọt khí H 2 , dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 . C. Ca khử Na + thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 D. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH) 2 ít tan C©u 17 : Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra ( đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. C©u 18 : Khi cho lượng sắt dư tan trong HNO 3 loãng thu được dung dịch X có mầu xanh nhạt. Hỏi trong X chủ yếu có chất gì cho dưới đây: A. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 + H 2 O B. Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O C. Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O D. Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O. C©u 19 : Câu nào đúng trong các câu sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra : A. sự khử ở cực âm B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. C. sự oxi hóa ở cực dương D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm C©u 20 : Dung dịch NaOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. HCl, NaHCO 3 , Mg, Al(OH) 3 B. ZnCl 2 , Al(OH) 3 , AgNO 3 , Ag. C. CuSO 4 , SO 2 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 . D. CO 2 , Al, HNO 3 , Cu. C©u 21 : 10,2 gam Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,8M. A. 250 ml B. 700 ml C. 600 ml D. 300 ml C©u 22 : Cho 4,48 lít CO 2 đkc vào 40 lít dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 12 g kết tủa . Vậy nồng độ Mol/lít của dung dịch Ca(OH) 2 là : A. 0,004 B. 0,006 C. 0,002 D. 0,008 C©u 23 : Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 1,12 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam. Trang 3/3 – Mà ĐỀ 03 C©u 24 : Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. Dung dịch AgNO 3 B. Dung dịch Na 2 SO 4 C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl C©u 25 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Al, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. MgO, Fe, Cu. C©u 26 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử? A. 6H 2 SO 4 + 2Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O B. 4H 2 SO 4 + 2FeO → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe → FeSO 4 + H 2 D. 4H 2 SO 4 + Fe 3 O 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O C©u 27 : Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl 2 , H 2 S, SO 2 , NO 2 , HCl. Biện pháp để khử các khí trên là A. sục khí vào cốc đựng nước B. dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng C. dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. D. sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc bông tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng C©u 28 : Cho các phản ứng: 1. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl 2. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 + 2H 2 O 3. CaCO 3 + 2CH 3 COOH → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 4. CaCO 3 + 2KCl → CaCl 2 + K 2 CO 3 Phản ứng xảy ra là A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4 C©u 29 : Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đktc) thu được là: A. 8,96 lit B. 6,72 lit C. 4,48 lit D. 11,2 lit. C©u 30 : Làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 3. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 dư 4. Dung dịch AgNO 3 dư A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Cho : Na = 23 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Ag = 108 ; S = 32 ; C = 12 ; O = 16 ; N = 14. HẾT Trang 4/3 – Mà ĐỀ 03 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) kt hoc ki 2 hoa 12 M· ®Ò : 03 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 . Trang 1/3 – Mà ĐỀ 03 Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010-2011) TỔ HÓA MÔN HÓA KHỐI 12 Thời gian làm bài : 45 phút Đề kiểm tra gồm có 3 trang. Ngày kiểm tra: 03/ 4/2011. ; C = 12 ; O = 16 ; N = 14. HẾT Trang 4/3 – Mà ĐỀ 03 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) kt hoc ki 2 hoa 12 M· ®Ò : 03 01 11 21 02 12 22 03 13 . mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 1 ,12 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam. Trang 3/3 – Mà ĐỀ 03 C©u 24 : Có 5 lọ mất nhãn đựng các

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w