ĐỀ THAM KHẢO HÓA HỌC - ĐỀ 13 Thời gian 90 phút Câu 1: Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự sau: 11 Na, 13 Al, 15 P, 17 Cl là: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm Câu 2: Nếu biết vị trớ của một nguyờn tố trong bảng hệ thống tuần hoàn cú thể suy ra: A. Nó là kim loại hay phi kim B. Hoá trị cao nhất đối với oxi C. Tính chất của oxit và hiđroxit D. Tất cả đều đúng Câu 3: Axit nào yếu nhất trong các axit HCl, HBr, HI, HF : A. HCl B. HBr C. HI D. HF Câu 4: Số electron tối đa trong lớp L (lớp n = 2) là: A. 8 B. 6 C. 2 D. 10 Câu 5: Một ion cú 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là: A. -2 B. +2 C. -18 D. +16 Câu 6: Cỏc ion và nguyờn tử 10 Ne, 11 Na + , 9 F - có đặc điểm chung là có cùng: A. số electron B. số proton C. số nơtron D. số khối Câu 7: Điện phân dung dịch chứa HCl và CuCl 2 . Kết thúc điện phân khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai đIện cực. Dung dịch thu được có A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. Không xác định được Câu 8: Nguyên tố R tạo được hợp chất với hiđro có công thức RH 3 . Công thức oxit cao nhất của X là: A. RO B. R 2 O 3 C. RO 2 D. R 2 O 5 Câu 9: Chất nào sau đây là chất không điện li: A. C 6 H 6 B. HF C. Na 2 CO 3 D. Ca(OH) 2 Câu 10: CH 3 COOH điện li theo cân bằng sau: CH 3 COOH CH 3 COO - + H + Cho biết độ điện li của CH 3 COOH tăng khi nào? A. Thêm vài giọt dung dịch HCl B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH C. Thêm vài giọt dung dịch CH 3 COONa D. Cả A và B Câu 11: Độ điện li của một chất điện li yếu sẽ thay đổi khi: A. thay đổi nhệt độ B. thay đổi nồng độ C. thêm vào dung dịch một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó D. Cả 3 trường hợp trên Câu 12: Cho các bột trắng K 2 O, MgO, Al 2 O 3 , Al 4 C 3 . Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm A. dung dịch HCl B. H 2 O C. dung dịch NaOH D. dung dịch H 2 SO 4 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H 2 . Nếu cũng cho lượng hỗn hợp nói trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại lần lượt là; A. 2,4 gam và 5,4 gam B. 5,4 gam và 2,4 gam C. 1,2 gam và 5,4 gam C. 2,4 gam và 2,7 gam Câu 14: Phản ứng nào không xảy ra với dung dịch NaHCO 3 khi: A. đun nóng B. tác dụng với axit C. tác dụng với bazơ D. tác dụng với BaCl 2 Câu 15: Từ Na 2 CO 3 có thể điều chế được A. NaCl B. Na 2 SO 4 C. NaHCO 3 D. cả A, B, C Câu 16: Hoà tan hết m gam kali trong 96,2 gam nước thu được dung dịch X có khối lượng riêng 1,079 g/ml (giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Khối lượng kali đã dùng là A. 7,8 gam B. 7,6 gam C. 3,9 gam D. 10,8 gam Câu 17: Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch : (NH 4 ) 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 3 , CuCl 2 , ZnCl 2 ? A. dung dịch NH 3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch Ca(OH) 2 Câu 18: Cho 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: X Y Z NaOH - - + HCl + + + HNO 3 đặc nguội - + - X, Y, Z lần lượt là: A. Fe, Mg, Al B. Fe, Mg, Zn C. Cu, Mg, Al D. Mg, Fe, Al Câu 19: Cho Al vào hỗn hợp FeCl 3 và HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được các muối A. AlCl 3 và FeCl 3 B. AlCl 3 và FeCl 2 C. AlCl 3 D. FeCl 3 Câu 20: Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2- 5% B. dưới 2% C. trên 5% D. 0% Câu 21: Sục V lít CO 2 (đktc) vào 2lit dung dịch Ca(OH) 2 0,001M thấy xuất hiện 0,1g kết tủa trắng, lọc kết tủa rồi đem đun nóng dung dịch thu được 0,1g kết tủa nữa. Tính V CO 2 ? A. 22,4ml B. 44,8ml C. 67,2ml D. 67,2 lit Câu 22: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Tính khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lit N 2 (đktc). A. 8g B. 32g C. 20g D. 16g Câu 23: Trộn 1 lit O 2 với 1 lit NO. Hỏi hỗn hợp thu được có mấy chất và có thể tích là bao nhiêu? A. 2 chất và 2 lit B. 3 chất và 1,5 lit C. 1 chất và 1 lit D. 3 chất và 2 lit Câu 24: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử A. (NH 4 ) 2 CO 3 0 t 2NH 3 + CO 2 + H 2 O B. 4NH 3 + Zn(OH) 2 [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 C. 2NH 3 + H 2 SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4 D. 2NH 3 + 3CuO N 2 + 3Cu + 3H 2 O Câu 25: Đun nóng 4,6g Na với 1,55g photpho trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Hoà tan A thu được khí B. Chất rắn A gồm: A. Na 3 P B. Na 3 P, P, Na C. Na 3 P, Na D. Na 3 P, P Khí B gồm: A. H 2 B. PH 3 C. H 2 và PH 3 D. P 2 H 4 Câu 26: Từ dung dịch CaCl 2 làm thế nào điều chế được Ca kim loại? A. Cho tác dụng với Na B. Điện phân dung dịch C. Cô cạn rồi điện phân nóng chảy D. Cô cạn rồi nhiệt phân Câu 27: Halogen nào sau đây không điều chế được bằng cách cho axit HX tương ứng phản ứng với chất oxi hoá mạnh như KMnO 4 ? A. F 2 B. Cl 2 C. Br 2 D. I 2 Câu 28: Dung dịch NaHCO 3 lẫn tạp chất là Na 2 CO 3 . Để thu được NaHCO 3 tinh khiết người ta làm như sau: A. Cho tác dụng với CaCl 2 rồi cô cạn B. Cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cô cạn C. Sục khí SO 2 dư vào rồi cô cạn dung dịch ở áp suất thấp. D. Sục khí CO 2 dư vào rồi cô cạn dung dịch ở áp suất thấp. Câu 29: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu thiếc bị xước thì kim loại nào bị ăn mòn trước: A. sắt B. thiếc C. cả 2 bị ăn mòn như nhau D. không xác định được Câu 30: Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit nào sau đây? A. HCl B. H 2 SO 4 C. HBr D. HF Câu 31: Một chất hữu cơ X gồm các nguyên tố C, H, O. 1. Số lượng đồng phân mạch hở của X phản ứng được với NaOH ứng với khối lượng phân tử 74 đvC là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Để nhận biết các đồng phân trên có thể dùng: A. quỳ tím và Ag 2 O/NH 3 B. quỳ tím và NaOH C. Na 2 CO 3 và NaOH D. NaOH và Ag 2 O/NH 3 Câu 32: Este E chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn E thu được F, G. Biết rằng F, G đều có phản ứng tráng gương. CTCT của E là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOC 2 H 5 C. HCOOCH=CH 2 D. HCOOCH 2 CH=CH 2 Câu 33: Dung dịch glixin (axit amino axetic) có môi trường: A. axit B. bazơ C. Trung tính D. không xác định Câu 34: Nilon- 6 là tên gọi của polipeptit mà: A. trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon B. trong một mắt xích có 6 nguyên tử cacbon C. tổng số nguyên tử trong một mắt xích là 6 D. phân tử có 6 mắt xích liên kết với nhau Câu 35: Cho 3 bazơ: n- butylamin, anilin, amoniac và các hằng số phân li K B của chúng là : 4.10 -10 , 2.10 -5 , 4.10 -4 . Hằng số K B tương ứng với các bazơ là A. n- butylamin : 4.10 -10 , anilin : 2.10 -5 , amoniac: 4.10 -4 B. n- butylamin : 4.10 -4 , anilin 4.10 -10 :, amoniac: 2.10 -5 C. n- butylamin : 4.10 -10 , anilin : :4.10 -4 , amoniac: 2.10 -5 D. B. n- butylamin: 2.10 -5 , anilin :, 4.10 -4 , amoniac: 4.10 -10 Câu 36: Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: HCOOH (X), CH 3 CH 2 COOH (Y), CHC-COOH (Z), C 6 H 5 COOH (T) A. X < Y < Z < T B. Y < X < Z < T C. Y< X < T < Z D. Z < Y < X < T Câu 37: Cho hợp chất CH 2 =CH-COOH, tên gọi theo danh pháp quốc tế ứng với cấu tạo trên là: A. Axit acrylic B. Axit vinyl fomic C. Axit propenoic D. Axit propanoic Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 axit Y thu được thể tích CO 2 bằng thể tích hơi nước ở cùng điều kiện. Mặt khác tỉ khối hơi của A so với nitơ nhỏ hơn 2,5. Y có công thức là: A. HCOOH B. CH 3 COOH C. C 2 H 3 COOH D. Cả A và B Câu 39: Một rượu A mạch hở, không làm mất màu dung dịch nước brom. Để đốt cháy hoàn toàn a lit hơi A thì cần 2,5a lit O 2 ở cùng điều kiện. CTPT của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 6 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 8 O 3 Câu 40: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ? A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 C. dung dịch Br 2 D. CH 3 COOH, xt H 2 SO 4đ Câu 41: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol rượu E và 0,2 mol rượu F tác dụng với Na dư sinh ra 0,5 mol H 2 . Một hỗn hợp khác gồm 0,3 mol E và 0,1 mol F cũng cho tác dụng với Na thì sinh ra 0,45 mol H 2 . Số nhóm chức của E và F lần lượt là: A. 3 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 2 và 2 Câu 42: Một rượu có CTPT C 5 H 12 O. Oxi hoá rượu đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu CTCT thoả mãn đIều kiện trên? A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 43. Rượu lúa mới có độ rượu là 45 0 . Trong một chai rượu lúa mới dung tích 650ml có bao nhiêu ml C 2 H 5 OH nguyên chất? A. 292,5 ml B. 229,5 ml C. 293,5 ml D. 239,5 ml. Câu 44. Khi thuỷ phân C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của C 4 H 6 O 2 là một trong các công thức nào sau đây? A. CH 3 –C–O–CH=CH 2 B. H–C–O–CH 2 –CH=CH 2 O O C. H–C–O–CH=CH–CH 3 D. CH 2 =CH–C–O–CH 3 O O Câu 45. Hợp chất nào sau đây điều chế được bằng cách cho etin tác dụng với H 2 O có xúc tác là HgSO 4 ? A. CH 3 CHO B. CH 3 COCH 3 C. CH 2 =CH-CO-CH 3 D. CH 3 CH 2 CHO Câu 46. CTCT tổng quát của anken được biểu diễn như sau: R 1 R 2 C=CR 3 R 4 . Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: A. R 1 R 2 R 3 R 4 B. R 1 R 2 hoặc R 3 R 4 C. R 1 R 2 và R 3 R 4 D. R 1 R 3 và R 2 R 4 Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon E thu được 3,3g CO 2 và 1,8g H 2 O. Công thức tổng quát của E là: A. C n H 2n+2 B. C n H 2n C. C n H 2n-2 D. C n H 2n-6 Câu 48. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch anilin. Hỏi dung dịch có màu gì? A. màu đỏ B. màu xanh C. Màu tím D. không màu Câu 49. Toluen có tính chất hóa học nào sau mà benzen không có? A. Phản ứng cháy B. Phản ứng thế halogen khi có xúc tác Fe C. Phản ứng với dung dịch KMnO 4 , đun nóng. D. Phản ứng thế nitro vào vòng benzen Câu 50. Phản ứng nào sau đây xác định công thức cấu tạo hóa học của glucozơ? A. Phản ứng tráng gương B. Phản ứng với Cu(OH) 2 tạo phức C. Phản ứng với CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc D. A, B, C đúng. . 4.10 -4 B. n- butylamin : 4.10 -4 , anilin 4.10 -1 0 :, amoniac: 2.10 -5 C. n- butylamin : 4.10 -1 0 , anilin : :4.10 -4 , amoniac: 2.10 -5 D. B. n- butylamin: 2.10 -5 , anilin :, 4.10 -4 . ĐỀ THAM KHẢO HÓA HỌC - ĐỀ 13 Thời gian 90 phút Câu 1: Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự sau: 11 Na, 13 Al, 15 P, 17 Cl là: A. Tăng. n- butylamin, anilin, amoniac và các hằng số phân li K B của chúng là : 4.10 -1 0 , 2.10 -5 , 4.10 -4 . Hằng số K B tương ứng với các bazơ là A. n- butylamin : 4.10 -1 0 , anilin : 2.10 -5