KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 bằng cách: A. Ngửi mùi. B. Thêm vài giọt H 2 SO 4 . C. Quì tím. D. Thêm vài giọt NaOH. [<br>] Ứng với công thức C 5 H 13 N có số đồng phân amin bậc 3 là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. [<br>] Ứng với công thức C 7 H 9 N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. [<br>] Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) v phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với : A. dd HCl B. dd NaOH C. nước Br 2 D. dd NaCl [<br>] Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe -Val. [<br>] Cho các dung dịch sau đây: CH 3 NH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH; CH 3 COONH 4 , lòng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây: A. Đun nóng nhẹ. B. Cu(OH) 2 . C. HNO 3 D. NaOH. [<br>] Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là : Arg – Pro – Pro – Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe). A.3 B.4 C.5 D.6 [<br>] Cho cc phản ứng : H 2 N – CH 2 – COOH + HCl Cl - H 3 N + - CH 2 – COOH. H 2 N – CH 2 – COOH + NaOH H 2 N - CH 2 – COONa + H 2 O. Hai phản ứng trn chứng tỏ axit aminoaxetic. A. chỉ cĩ tính axit B. có tính chất lưỡng tính C. chỉ có tính bazơ D. cĩ tính oxi hĩa v tính khử [<br>] Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là: A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 8,43g. [<br>] X l một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhĩm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là cơng thức no? A. C 6 H 5 - CH(NH 2 )-COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH D. C 3 H 7 CH(NH 2 )CH 2 COOH [<br>] Điều no sau đy khơng đng ? A. tơ tằm , bơng , len l polime thin nhin B. tơ visco, tơ axetat l tơ tổng hợp C. Nilon-6,6 v tơ capron l poliamit D. Chất dẻo khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy cố định [<br>] Cơng thức no sai với tn gọi? A. teflon (-CF 2 -CF 2 -) n B. nitron (-CH 2 -CHCN-) n C. thủy tinh hữu cơ [-CH 2 -CH(COOCH 3 )-] n D. tơ enăng [-NH-(CH 2 ) 6 -CO-] n [<br>] Nilon-6,6 cĩ cơng thức cấu tạo l: A. [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n B. [-NH-(CH 2 ) 6 -CO-] n C. [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n D. Tất cả đều sai [<br>] Nilon-6,6 l : A. hexa cloxiclo hexan B. poliamit của axit -aminocaproic C. poliamit của axit adipic v hexa metylendiamin D. polieste của axit adipic v etilen glicol [<br>] Nilon–6,6 l một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. [<br>] Polime X cĩ phn tử khối M=280.000 đvC v hệ số trng hợp n=10.000. X l A. PE B. PVC C. (-CF 2 -CF 2 -) n D. polipropilen [<br>] Trng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt chy tồn bộ lượng polime đĩ sẽ thu được 8800g CO 2 . Hệ số trng hợp của qu trình l : A. 100 B. 150 C. 200 D. 300 [<br>] Cho: Tinh bột (C 6 H 10 O 5 ) n (1) ; Cao su (C 5 H 8 ) n (2) ; Tơ tằm (-NH-R-CO-) n (3). Polime thin nhin no l sản phẩm trng ngưng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 [<br>] Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phn tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Gi trị của k l: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 [<br>] Trng hợp 5,6lít C 2 H 4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng l 90% thì khối lượng polime thu được l A. 4,3 gam. B. 7,3 gam. C. 5,3 gam. D. 6,3 gam. [<br>] Trng hợp hịan tịan 6,25gam vinylclorua được m gam PVC. Số mắt xích -CH 2 -CHCl- cĩ trong m gam PVC trn l : A. 6,02.1021. B. 6,02.1022. C. 6,02.1020. D. 6,02.1023. . Khi trùng ngưng 13 ,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1, 44g nước. Giá trị m là: A. 10 ,41g. B. 9,04g. C. 11 ,02g. D. 8,43g KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 bằng cách: A. Ngửi mùi. B. Thêm. 8,43g. [<br>] X l một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhĩm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15 ,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18 ,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là cơng thức no? A.