BÀI LUYỆN TẬP SỐ 16 pot

3 321 0
BÀI LUYỆN TẬP SỐ 16 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 16 Câu 1: 1. Năng lượng 1 electron ở lớp thứ n trong trường lực một hạt nhân được tính theo đơn vị eV bằng công thức E n = – 13,6 2 2 z n a/ Hãy tính năng lượng 1e trong trường lực mỗi hạt nhân sau đây: F 8+ , Li 2+ , N 6+ . b/ Hãy cho biết qui luật liên hệ giữa E n với Z. Giải thích tóm tắt qui luật đó. c/ Trị số tính được theo (1) có liên hệ với năng lượng ion hóa không? Giải thích cụ thể. 2. Có số liệu năng lượng ion hóa theo KJ.mol -1 của Mg, Ca như ở bảng sau: Tài liệu A (M 0 – 2e  M 2+ ) Tài liệu B (M 0 – e  M + ) (M + – e  M 2+ ) Mg 1450 738 1451 Ca 1150 590 1145 Hỏi số liệu nào đúng ? số liệu nào sai ? Hãy chỉ rõ cụ thể. 3. Ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch AlCl 3 , ống nghiệm thứ hai chứa dung dịch CrCl 3 và ống nghiệm thứ ba chứa dung dịch FeCl 3 . Lần lượt thêm vào mỗi ống đó dung dịch Na 2 CO 3 , rồi dung dịch NaOH và cuối cùng là nước Brom. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra trong 3 ống nghiệm. Câu2: 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng ion giữa KMnO 4 , FeSO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 và cho biết mỗi yếu tố sau đây ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng ion trên: a/ Tăng pH của dung dịch. b/ Thay H 2 SO 4 bằng HCl. c/ Thêm một lượng nhỏ KSCN vào dung dịch. 2. Hỏi Ni có khử được Fe 2+ thành Fe hay không trong : a/ Môi trường axit ? b/ Khi có NH 3 dư ? Cho E 0 Ni 2+ /Ni = - 0,23 V ; E 0 Fe+/Fe = - 0,44 V ; Tích số tan của Fe(OH) 2 = 10 -15 ; hằng số bền của Ni(NH 3 ) 6 2+ = 10 8,4 . 3. Xét các phản ứng phân hạch sau của 235 U bằng nơtron nhiệt: 235 92 U + n  94 38 Sr + 140 ( ) Xe + ( ) (1) 235 92 U + n  141 56 Ba + ( ) + 3n (2) a/ Hãy xác định các tiểu phân và số còn thiếu. b/ Xét phản ứng (1) nêu trên, các mảnh phân hạch không bền bị phân rã  liên tiếp tạo thành Zr và Ce.Viết phương trình phản ứng hạt nhân thu gọn và tính tổng động năng phóng thích theoMeV. Cho m ( 235 U) = 235,0493 u ; m ( 94 Zr) = 93,9063 u ; m ( 140 Ce) = 139,9054 u và 1 u = 931,5 MeV/ c 2 Câu3: 1. Cho các chất: Piridin, Piperidin, Pirol, Anilin, Xiclohexylamin, p-amino piridin, m- amino piridin và morpholin. Cho các pKa tương ứng: 5,17 - 11,11 - 0,4 - 4,58 - 10,64 - 9,11 - 6,03 và 8,33. Hãy so sánh và giải thích tính bazơ giữa: a/ Piridin và Piperidin. b/ Piridin và Pirol. c/ Anilin và Xiclohecxylamin. d/ p – aminopiridin và Piridin. e/ Morpholin và Piperidin. 2. Viết phương trình phản ứng cho sơ đồ biến hóa sau đây: C 2 H 5 OH  X  Y  Z  CH 3 CHCl 2  A  B  C  D  E  G  H  CH  C-CH 3 Các chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi như có đủ. 3. Glu là kí hiệu của Axit Glutamic (axit  -aminoGlutaric). Glu có công thức hóa học là HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH và các trị số pKa như sau: 2,2 ; 4,3 ; 9,7 . a/ Hãy viết công thức Fise ở pH I của Glu , điền trị số pKa tương ứng với mỗi nhóm chức trong Glu và giải thích. b/ Hãy tính phần trăm của nhóm  -COOH chưa ion hóa tại pH= 6,3 . c/ Thực hiện điện di trên giấy với Glu tại pH = 3,25 thì Glu sẽ di chuyển về anot hay catot? Vì sao? Câu4: 1. Một thành phần L của Dầu hoa hướng dương có cấu tạo sau: cis H 2 C-OOC(CH 2 ) 7 -CH=CH-(CH 2 ) 7 -CH 3 cis cis HC-OOC(CH 2 ) 7 -CH=CH-CH 2 -CH=CH-(CH 2 ) 4 -CH 3 H 2 C-OOC(CH 2 ) 18 -CH 3 a. Có bao nhiêu đồng phân đối quang của L? Dùng () để chỉ các nguyên tử cácbon bất đối. b. L tác dụng với Natrimetoxit tạo ra hỗn hợp 3 este metyl. Nêu tên gọi 3 este này (ghi rõ Z,E). c. Cho các este chưa no tác dụng với ozon và Zn. Viết cấu tạo 4 hợp chất có nhóm – CHO và gọi tên IUPAC. d. Tính thể tích dung dịch KOH 0,996M cần xà phòng hóa 10gam L. e. Chỉ số xà phòng hóa của L bằng bao nhiêu? Hãy tính chỉ số I 2 của L. (chỉ số I 2 là số gam I 2 cộng với 100gam chất béo). Cho: Piridin Pirol Pirolidin Morpholin O N-H N N N H H Anilin NH 2 Xiclohexylamin NH 2 Piperidin N-H p-aminopiridin m- aminopiridin NH 2 NH 2 N N . BÀI LUYỆN TẬP SỐ 16 Câu 1: 1. Năng lượng 1 electron ở lớp thứ n trong trường lực một hạt nhân được tính. dung dịch KOH 0,996M cần xà phòng hóa 10gam L. e. Chỉ số xà phòng hóa của L bằng bao nhiêu? Hãy tính chỉ số I 2 của L. (chỉ số I 2 là số gam I 2 cộng với 100gam chất béo). Cho: . B (M 0 – e  M + ) (M + – e  M 2+ ) Mg 1450 738 1451 Ca 1150 590 1145 Hỏi số liệu nào đúng ? số liệu nào sai ? Hãy chỉ rõ cụ thể. 3. Ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch AlCl 3 , ống

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan