ĐỀ THI THỬ TÔT NGHIỆP MÔN VẬT LÍ pps

4 171 0
ĐỀ THI THỬ TÔT NGHIỆP MÔN VẬT LÍ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ THI THỬ TÔT NGHIỆP MÔN VẬT LÍ Phần chung ( 32 câu) 1. Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 1000 vòng. Khi cho dòng điện không đổi có cường độ 5A qua cuộn sơ cấp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp bằng: A. 2,5A. B. 10A. C. 0A. D. 5A. 2.Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng . Tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữ n, p và f là A. f = 60 n.p. B. . f n p  C. pfn /60  D. fpn /60  3. Nếu dòng điện xoay chiều qua một đọan mạch là Ati )2/100cos(2   thì A. đọan mạch này chỉ chứa tụ điện. B. đọan mạch này chỉ chứa cuộn cảm thuần. C. dòng điện tức thời trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đọan mạch. D. trong một giây dòng điện qua mạch đổi chiều 100 lần 4. Mắc nối tiếp một điện trở thuần với một cuộn cảm thuần rồi nối hai đầu đọan mạch với một điện áp xoay chiều 0 cos u U t   . Nếu cảm kháng của cuộn dây bằng điện trở thuần thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch sẽ : A. nhanh pha π/2 so với điện áp tức thời ở hai đầu đọan mạch B.chậm pha π/4 so với điện áp tức thời ở hai đầu đọan mạch C.chậm pha π/2 so với điện áp tức thời ở hai đầu đọan mạch một góc. D.nhanh pha π/4 so với điện áp tức thời ở hai đầu đọan mạch 5. Một mạch điện gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi. Cuộn dây có điện trở thuần 100  , hệ số tự cảm L =1/πH. Điện áp hai đầu đoạn mạc có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng bằng 200V. Biết điện áp tức thời hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là π/4. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. 2A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 1A. 6. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R = 50  , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 1/2πH tụ có điện dung C = 10 -4 /πF. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là Vtu )4/100cos(2100   . Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức là A. Ati )2/100cos(2     B. Ati )2/100cos(22   C. 2 cos100 ( ) i t A   D. Ati )100cos(22   7. Một mạch điện gồm cuộn cảm thuần ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi. Đặt vào hai đầu đọan mach một điện áp xoay chiều có tần số f thì đọan mạch có cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sẽ : A. nhanh pha π/2 so với điện áp tức thời ở hai đầu đọan mạch B.chậm pha π/2 so với điện áp tức thời ở hai đầu của tụ điện C. chậm pha π/2 so với điện áp tức thời ở hai đầu đọan mạch. D.nhanh pha π/2 so với điện áp tức thời ở hai đầu của cuộn cảm. 8. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10 -2 H và điện dung của tụ điện là C= 8.10 -10 F. Chu kì dao động của năng lượng điện trường của mạch dao động này có giá trị bằng : A. 8π s B. 8π.10 -6 s C. 4π s D. 4π.10 -6 s 9. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng ? A. Véctơ cường đọ điện trường E ur và cảm ứng từ B ur của sóng điện từ luôn dao động cùng phương . B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ và cùng pha . C. Tại mỗi điểm của không gian , điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Tại mỗi điểm của không gian , điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha với nhau. 10. Với ε 1 , ε 2 , ε 3 , ε 4 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại, bức xạ hồng ngoại và bức xạ màu chàm thì A. ε 2 > ε 4 > ε 1 > ε 3 . B. ε 2 > ε 3 > ε 1 > ε 4 . C. ε 1 > ε 2 > ε 4 > ε 3 . D. ε 3 > ε 4 > ε 1 > ε 2 . 2 11. Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0 0,30 m    . Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt của đồng là A. 41,40 eV. B. 4,14 eV C. 41,40 J. D. 4,14 J. 12. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. êlectron bật ra khỏi bề mặt của chất bỏn dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. tăng mật độ hạt tải điện trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào C. tăng điện trở suất của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. D. giảm mật độ hạt tải điện trong chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. 13. Nguyên tử hidrô hấp thụ năng lượng khi êlectron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo A. M đến K. B. K đến M. C. N đến M. D. M đến L. 14. Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương , cùng biên độ và có pha ban đầu lần lượt là π/3 và -π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng : A. π/12. B. π/4. C. π/6. D. -π/2. 15. Một vật dao động với phương trình x= 10cos (10  t - π/3)cm, t tính bằng giây. Vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất vào thời điểm A. 1/30s B. 1/60s C. 1/40s D. 1/12s 16. Trong dao động cơ cưỡng bức thì A. biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 17. Một con lắc lũ xo dao động theo phương trình x = 5 3 cos (10t + π/3)cm. Khi thế năng bằng một nửa động năng thì vật có li độ bằng : A. 5 cm B. 5  cm C. 5 6  cm D. 5 6 cm 18. Ở một nơi cố định , khi tăng chiều dài con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động điều hòa của nó A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos (4  t- π/3)cm. Kể từ lúc bắt đầu dao động, khoảng thời gian để vật đi được đọan đường 5cm đầu tiên là : A. 1/12s B. 1/6s C. 1/8s D. 1/16s 20. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Tốc độ sóng là tốc độ dao động của các phần tử môi trường. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. C. Mọi điểm trên phương truyền sóng có biên độ dao động như nhau. D. Tần số của sóng là tần số dao động của các phần tử môi trường khi có sóng truyền qua. 21. Một lá thép mỏng đặt trong không khí, một đầu cố định, đầu còn lại kích thích cho dao động với chu kì 0,08s. Âm do lá thép phát ra là : A. hạ âm B. siêu âm. C. tạp âm D. nhạc âm 22. Một sợi dây có chiều dài 1m, hai đầu cố định . Khi có sóng dừng trên dây, thì thấy trờn dõy có 2 bụng sóng và khỏang thời gian giữa hai lần sơi dây duỗi thẳng liờn tiếp là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 12,5m/s. B. 25m/s. C. 50m/s. D. 75m/s. 23. Phát biểu nào sau đúng khi nói về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng? A. Số vân cực đại luôn là lẻ, số vân cực tiểu luôn là chẵn. B. Những điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng bội số nguyên lần bước sóng thì dao động với biên độ cực đại. C. Những điểm trên mặt chất lỏng dao động cùng pha thì thuộc vân cực đại. D. Những điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng bội số lẻ lần của một phần hai bứơc sóng thì thuộc vân cực tiểu. 24. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtơri là 1,1MeV/nuclôn và của hêli là 7MeV/nuclôn. Năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân đơtơri 2 1 D tổng hợp thành hạt nhân hêli 4 2 He bằng A. 25,8MeV B. 30,2MeV C. 19,2MeV D. 23,6MeV 25. MeV/c là đơn vị đo A. năng lượng B. khối lượng C. động lượng D. động năng 3 26. Hạt nhân 235 92 U phóng xạ  và biến thành hạt nhân X. Hạt nhân X có : A. 235 nơtron và 92 prôton B. 92 prôton và 143 nơtron C. 141 nơtron và 90 prôton D. 90 nơtron và 141 prôton 27. Hạt nhân X phóng xạ và biến thành hạt nhân con Y , chu kì bán rã của hạt nhân X là T. Sau thời gian t = 3T thì tỷ số giữa số hạt nhân Y được tạo thành với số hạt nhân X bằng : A. 3 B. 4 C. 8 D. 7 28. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m  , khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối thứ 4 là: A. 2,0mm. B. 2,25mm. C. 1,75mm. D. 1,50mm. 29. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m  . Xét trên màn quan sát, hai điểm M và N cách vân sáng trung tâm lần lượt là 0,9cm và 13,5 mm. Số vân sáng trong khỏang giữa M và N là : A. 6 B. 3 C. 4 D. 5. 30. Trong các tia sau đây : tia tử ngọai, tia đỏ, tia anpha (  ), tia gamma (  ) thì tia nào có bản chất khác với các tia còn lai ? A. Tia đỏ B. Tia tử ngọai C. Tia anpha (  ) D. Tia gamma (  ) 31. Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được trên trái đất là A. quang phổ liên tục B. quang phổ liên tục có các vạch đen C. quang phổ vạch phát xạ . D. quang phổ vạch phát xạ có các vạch đen 32. Phát biểu nào dưới đây về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất. A. Chương trình Chuẩn : ( 8 câu ) 33. Một vật dao động theo phương trình x = 4cos (10 t +π/2)(cm), ( t tính bằng giây). Khi ở vị trí biên, gia tốc của vật có độ lớn bằng : A. 2 4 / cm s B. 2 4 / m s . C. 2 40 / cm s . D. 2 40 / m s . 34. Nếu biết I 0 là cường độ âm chuẩn thì một âm có mức cường độ âm L = 20dB sẽ có cường độ âm là A. 0 100 I I  B. 0 10 I I  . C. 0 20 I I  . D. 0 2 I I  . 35. Mạch điện RLC mắc nối tếp, R = 100  , cuộn dây thuần cảm có L = 1/πH, điện dung tụ C=10 -4 /2πF. Cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos ( 100 ))(4/ At    . Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. u = 200 ).)(100cos(2 Vt  B. u = 200 t  100cos(2 V)4/  . C. u = 200 ).)(2/100cos(2 Vt   D. u = 200cos ( ).)(2/100 Vt    36. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết dao động điện từ trong mạch có tần số f. Nếu tăng điện dung C của tụ điện lên gấp đôi thì dao động điện từ trong mạch có tần số f / bằng : A. 2f B. 2 f . C. 2/f D. f/2 37. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn A. số khối. B. năng lượng nghỉ. C. điện tích. D. động lượng. 38. Gọi a là khoảng cách hai khe S 1 và S 2 ; D là khoảng cách từ S 1, S 2 đến màn;  là bước sóng ánh sáng đơn sắc . Xét hai vân ở 2 bên vân sáng trung tâm thì khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 bằng : A. 0,5 D a  B. 5,5 D a  C. 4,5 D a  D. 1,5 D a  39.Nếu chiếu ánh sáng tử ngọai vào một quả cầu kim lọai trung hòa điện, đặt cô lập thì : A. quả cầu tích điện âm tăng dần đến giá trị cực đại . B. quả cầu vẫn trung hòa về điện. C. quả cầu tích điện dương tăng dần đến giá trị cực đại. D. lúc đầu quả cầu tích điện dương và sau đó trung hòa về điện. 4 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hạt sơ cấp ? A. Các hạt sơ cấp gồm phôtôn , leptôn, mêzôn và barion B. Các hạt sơ cấp có thể có điện tích là +e ,-e hoặc bằng 0 C. Phần lớn các hạt sơ cấp đều được tạo thành từng cặp là hạt và phản hạt D. Phần lớn các hạt sơ cấp đều rất bền vững vì có thời gian sống trung bình rất dài. B. Chương trình Nâng cao: ( 8 câu) 41. Một hạt sơ cấp có động lượng tương đối tính gấp đôi động lượng cơ học cổ điển của NEWTON. Biết tốc độ của ánh sáng trong chân không là 300.000 km/s. Tốc độ của hạt sơ cấp đó bằng : A. 2,50.10 8 m/s; B. 2,60.10 8 m/s; C. 1,30.10 8 m/s; D. 1,50.10 8 m/s. 42. Một nguồn âm phát ra âm có tần số f , chuyển động với tốc độ v s và máy thu chuyển động với tốc độ v M . Cả hai cùng chuyển động trên một đường thẳng lại gần nhau. Tốc độ truyền âm trong không khí là v. Tần số âm mà máy thu nhận được là A. ' f = s M vv vv   f . B. ' f = f vv vv s M   . C. f vv vv f s M    ' . D. f vv vv f s M    ' . 43. Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt  và biến đổi thành hạt nhân con Y.Gọi m  và Y m là khối lương của hạt  và hạt nhân con Y, W là năng lượng do phản ứng tỏa ra, K  là động năng của hạt  . Động năng K  của hạt  được xác định theo hệ thức : A. Y m K W m    B. Y m K W m m      C. Y m K W m    D. Y Y m K W m m     44. Trong các giả thiết sau đây, giả thiết nào không đúng về các hạt quac (quark)? A. Mỗi hạt quac đều có điện tích nhỏ hơn điện tích nguyên tố. B. Mỗi hạt quac đều có điện tích là bội số nguyên của điện tích nguyên tố. C. Có 6 hạt quac cùng với 6 phản quac tương ứng. D. Mỗi hađrôn đều được cấu tạo từ một số hạt quac. 45. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động của vật rắn quay quanh trục cố định? A. Các điểm trên vật rắn đều chuyển động theo những quỹ đạo tròn trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay B. Tại một thời điểm thỡ tốc độ góc và gia tốc góc của các điểm trên vật rắn là như nhau. C. Điểm càng xa trục trục quay thì có tốc độ dài càng lớn. D. Trong cùng một khoảng thời gian, điểm trên vật rắn càng gần trục quay thì góc quay được càng nhỏ. 46. Một bánh đà có mômen quán tính là 10 kg.m 2 . Tổng mômen lực tác dụng lên bánh đà là 5N.m. Ban đầu bánh đà đứng yên, góc quay của bánh đà sau 4s kể từ lúc bắt đầu quay cú giỏ trị bằng: A. 4 rad. B. 8rad. C. 16 rad. D. 2rad. 47. Một vật quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu quay. Tại thời điểm t 1 , momen động lượng của vật L 1 = 50Kg.m 2 /s. Momen động lượng của vật tại thời điểm t 2 = 2t 1 cú giá trị bằng: A. 50kg.m 2 /s. B. 100 kg.m 2 /s. C. 150kg.m 2 /s. D. 25 kg.m 2 /s. 48. Chọn phát biểu đúng khi nói về momen động lượng của vật rắn. A. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì tổng momen động lượng của vật đối với trục quay đó bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì tổng momen động lượng của vật đối với trục quay đó được bảo toàn. C. Tổng momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay cố định bằng không thì tổng momen động lượng của vật đối với trục quay đó được bảo toàn. D. Tổng momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay cố định bằng không thì tổng momen động lượng của vật đối với trục quay đó bằng không. ======================== Hết ==================== . 1 ĐỀ THI THỬ TÔT NGHIỆP MÔN VẬT LÍ Phần chung ( 32 câu) 1. Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn. của vật rắn. A. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì tổng momen động lượng của vật đối với trục quay đó bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì tổng momen động lượng của vật. ứng. D. Mỗi hađrôn đều được cấu tạo từ một số hạt quac. 45. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động của vật rắn quay quanh trục cố định? A. Các điểm trên vật rắn đều chuyển động theo

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan