KIỂM TRA HÓA HỌC LẦN 1 3/ Điền các hợp chất chứa clo vào các ký tự A, B cho phù hợp: a) A1 + H 2 SO 4 = B1 + Na 2 SO 4 b) A2 + CuO = B2 + CuCl 2 c) A3 + CuSO 4 = B3 + BaSO 4 d) A4 + AgNO 3 = B4 + HNO 3 e) A5 + Na 2 S = B5 + H 2 S f) A6 + Pb(NO 3 ) 2 = B6 + KNO 3 g) A7 + Mg(OH) 2 = B7 + H 2 O h) A8 + CaCO 3 = B8 + H 2 O + CO 2 i) A9 + FeS = B9 + H 2 S 4/ Hòa tan 23,8 (g) hỗn hợp muối gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,4 (g) khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?ĐS: 26 (g) 5/ Để hòa tan 4,8 (g) kim loại R hóa trị II phải dùng 200 (ml) dung dịch HCl 2(M). Tìm R. ĐS: Mg 6/ Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu được 17,92 (l) khí (đkc). Tìm R ĐS: Mg 7/ Hòa tan 16 (g) oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 (g) dung dịch HCl 20%. Xác định tê n R. ĐS:Fe 8/ Hòa tan 15,3 (g) oxit của kim loại M hóa trị II vào một lượng dung dịch HCl 18,25% thu được 20,8 (g) muối. Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng. ĐS: Ba ; 40 (g) 9/ Hòa tan 21,2 (g) muối R 2 CO 3 vào một lượng dung dịch HCl 2 (M) thu được 23,4 (g) muối. Xác định tên R và thể tích dung dịch HCl đã dùng. ĐS: Na ; 200 (ml) 10/ Hòa tan hoàn toàn 1,17 (g) một kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch HCl 1,2 (M) thì thu được 0,336 (l) khí. Tìm tên kim loại A và thể tích dung dịch HCl đã dùng. ĐS: K ; 25 (ml) 11/ Cho 69,8 (g) MnO 2 tác dụng với axit HCl đặc. Dẫn khí clo thu được vào 500 (ml) dung dịch NaOH 4 (M) ở nhiệt độ thường. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 12/ Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch sau: a. HCl, MgCl 2 , KBr, KI, NaOH, AgNO 3 , CaF 2 . b. NH 4 Cl, FeCl 3 , MgBr 2 , KI. 13/ Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với 1500 ml dung dịch axit HCl a M dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đkc) và 3,2 g một chất rắn. c. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. d. Tìm a, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lý thuyết. Cho b g hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với Clo thì thu được 13,419 g hỗn hợp các muối khan. Tìm a, biết hiệu suất phản ứng là 90%. 14/ Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lương vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24lít khí H 2 (đkc). e. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. f. Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được. Cho 6,33 g hỗn hợp trên tác dụng với Cl 2 , tính khối lượng muối tạo thành, biết hiệu suất phản ứng là 85%. 15/ Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 4,48lít khí (đkc) và một dung dịch A. g. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp . h. Dẫn khí Clo dư vào dung dịch A, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. i. Dung dịch HCl ở trên có C M = 1M (d=0,98g/ml) và dùng dư 30 % so với lý thuyết. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 16/ Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H 2 SO 4 đđ, nóng, dư; thu được 1,12 lít khí SO 2 (đkc). j. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A. k. Tính C% các chất có trong dung dịch B, biết lượng H 2 SO 4 phản ứng là vừa đủ. l. Dẫn toàn bộ khí SO 2 ở trên vào dd Ca(OH) 2 sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH) 2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được. BÀI TẬP PHẦN HALOGEN Bài 1 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : a) NaCl ? Cl 2 ? H 2 ? CuS . b) Cl 2 A B C D E F . CaCl 2 Ca(OH) 2 X CaCO 3 X NaOH Biết A,B,C.D,E,F đều là muối kali . c) KBr Br 2 HBr G Cl 2 FeCl 3 Y H 2 SO 4 Y Bài 5 : Cấu hình e lớp ngoài của nguyên tố X là 5p 5 . Tỷ số nơtron và điện tích hạt nhân là 1,3962 . Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tố Y . Khi cho 4,29 g Y phản ứng với lượng dư X thu được 18,26 g sản phẩm có công thức là XY. Xác định điện tích hạt nhân củ X và Y , viết cấu hình e của Y và ion cơ bản của Y. Bài 9 : Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng. Tổng số p,n,e trong A là 149. R và X có tổng số proton bằng 46 . Số nơtron của X bằng 3,75 lần số nơtron của R. a)Xác định CTPT của A. b)Hỗn hợp B gồm NaX, NaY, NaZ(Y và Z là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp của X). + Khi cho 5,76 gam hh B tác dụng với dd Br 2 dư rồi cô cạn sản phẩm được 5,29 g muối khan. +Nếu cho 5,76 gam hh B vào nước rồi cho phản ứng với khí Cl 2 sau một thời gian cô cạn s/phẩm thu được 3,955 g muối khan trong đó có 0,05 mol ion Cl - . Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B. Bài 10 : Hỗn hợp A gồm NaI và NaCl được đặt trong ống sứ đốt nóng. Cho 1 luồng hơi Br 2 đi qua một thời gian thu được hỗn hợp muối B trong đó có khối lượng clorua bằng 3,9 lần khối lượng muối iodua, thổi tiếp một luồng khí Cl 2 dư sau phản ứng thu được chất rắn C, nếu thay Cl 2 bằng F 2 thu được chất rắn D. Khối lượng D giảm 2 lần so với khối lượng C giảm (đối chiếu với B). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng hỗn hợp A. Bài 11 : Cho m gam hỗn hợp muối NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A(đktc) . ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau thu được chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm chuyển màu quì tím. Cho Na dư vào phần lỏng thu được dung dịch B, dung dịch B phản ứng vừa đủ với 2,24 lít CO 2 (đktc)tạo ra 9,5 gam hỗn hợp muối. Viết các phản ứng xảy ra và tính m=? Bài 12 : Cho 5 lít H 2 và 3,36 lít Cl 2 tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào192,7 g nước thu được dung dịch A. Lấy 50 g dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 7,175 g chất kết tủa .(thể tích khí đo ở đktc). a) Tính hiệu suất phản ứng giữa H 2 và Cl 2 . b) Cho 1,3 g hh 2 kim loại Mg và Fe vào 100 g dd A phản ứng xong cô cạn thì thu được 3,9625 g chất rắn B . Xác định thành phần hỗn hợp B. Bài 13 : Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu được 500 ml dung dịch Y. Chia Y làm 2 pjần bằng nhau: +Phần 1 đem cô cạn được 31,6 g muối khan. +Phần 2 cho 1 luồng khí Cl 2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn rối cô cạn sản phẩm thu được 33,375 g muối khan. Viết các phản ứng xảy ravà tính m=? Bài 14 : Hoà tan hoàn toàn 6,3175 g hỗn hợp muối gồm NaCl , KCl , MgCl 2 vào nước rồi thêm voà đó 100 ml dung dịch AgNO 3 1,2M sau phản ứng lọc tách kết tủa A thu được dung dịch B . Cho 2 g Mg vào dung dịch B phản ứng kết thúc được kết tủa C và dung dịch D . Cho kết tủa C tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng của C giảm đI 1,844 g. Thêm NaOH dư vào dung dịch D lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 0,3 g chất rắn E. a) Tính khối lượng các kết tủa A và C . b) Tính % khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu . Bài 15 : Khi cho 23,8 g hỗn hợp X(Cu,Fe,Al) tác dụng vừa đủ với 14,56 lít khí Cl 2 (đktc) thu được hỗn hợp muối Y . Mặt khác cứ 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 mol khí H 2 . a)Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X . b)Hoà tan hết Y vào nước được dung dịch Z, cho m gam Fe vào dung dịch Z,Tìm Z để : + Dung dịch thu được chứa 2 muối . + Dung dịch thu được chứa 3 muối . + Dung dịch thu được chứa 4 muối . Bài 16 : Nung m gam hỗn hợp A gồm KClO 3 và KMnO 4 thu được chất B và khí O 2 (lúc đó KClO 3 bị phân huỷ hoàn toàn còn KMnO 4 bị phân huỷ không hoàn toàn ) . Trong B có 0,89 g KCl chiếm 8,312%khối lượng . Trộn O 2 thu được với không khí theo tỉ lệ thể tích là1:3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí C , cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó CO 2 chiếm 22,92% về thể tích . a)Tính m=? b)Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c)Thêm KCl và H 2 SO 4 dư vào hỗn hợp B đun nóng. Tính thể tích thu được ở đktc. Bài 1:Hoàn thành sơ đồ phản ứng : a) FeS 2 S X Y H 2 SO 4 X +HCl Z X H 2 SO 4 NaHSO 4 Y b) H 2 SO 4 A B A Fe(OH) 2 B . G M(kết tủa) (A + B) Bài 2 :Chọn 6 dung dịch muối A , B , C , D , E , F ứng với 6 gốc axit khác nhau thoả mãn : A + B Có khí bay ra; A + C Có kết tủa và có khí bay ra. B + C Có kết tủa; D + E Có kết tủa; E + F Có kết tủa. D + F Có kết tủa và có khí bay ra. Bài 3 : a)Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : A 1 A 2 A 6 A 3 A 5 A 4 Biết rằng mỗi mũi tên là 1 phản ứng và cả 6 hợp chất đều là hợp chất của lưu huỳnh . b)Từ Fe , Cu , S , Cl 2 , và H 2 O có thể điều chế được những axit nào và những muối nào . Viết phản ứng minh hoạ Bài 4 : Sơ đồ phản ứng sau : +Y + A 1 A 1 S + H 2 O A 2 X +? +H 2 O +? +H 2 O S Y A 2 A 5 + A 4 A 1 Z + A 5 A 3 A 1 + B 1 . +A 4 A 1 + B 2 . Bài 5 : Nhận biết bằng phương pháp hoá học : a) Các dung dịch : (NH 4 ) 2 SO 4 ; CuSO 4 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; MgSO 4 ; K 2 SO 4 và Al 2 (SO 4 ) 3 . Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử . b) Các Anion trong dung dịch chứa : Na + ; NO 3 - ; SO 4 2- ; SO 3 2- ; CO 3 2- . Bài 6 : Cho biết A , B , C , D , E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh lần lượt có các mức oxi hoá là : -2 ; -2 ; +4 ; +6 ; -2 .Viết các phản ứng theo sơ đồ : A B D S C C E Bài 7: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : (B) (C) (D) (E) PbS (A) S (C) FeS (A) (B) BaSO 4 Các hợp chất A , B , C , D , E đều là hợp chất của lưu huỳnh . Bài 8 : Đốt cháy x gam Fe trong oxi thu được 5,04 g hỗn hợp chất rắn A . Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,784 lít SO 2 ở đktc . a) Viết các phản ứng có thể xảy ra . b) Tính x=? Bài 9 : Đun nóng hỗn hợp gồm Cu , CuO , Cu 2 O với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được khối lượng kim loại bằng 1/4 khối lượng hỗn hợp ban đầu . Cũng lượng hỗn hợp trên nếu đun nóng trong dung dịch HCl đặc, dư thấy có 85% khối lượng hỗn hợp ban đầu tan được vào axit. a) Cho biết cách tách hết khối lượng đồng ra khỏi hỗn hợp ban đầu . b) Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu cần dùng để điều chế được 42,5 gam Cu . Bài 10 : Cho 10,24 g hỗn hợp X gồm Cu , Mg , Fe tác dụng với 150 ml dd 2 axit HCl 2M và H 2 SO 4 2M (loãng) thu được 3,584 lít H 2 (đktc) sau phản ứng lọc chất rắn B , còn lại dd A . Hoà tan B trong H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được V lít SO 2 (đktc) . Thêm vào dung dịch A NaOHdư sau phản ứng lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn C . a) Tính % khối lượng các chất trong hh A b) Tính V=? c) Cho 2,56 g hh X tác dụng với 500 ml dd AgNO 3 0,17M thu được chất rắn E. Tính khối lượng của E = ? Bài 11: 1) Khi cho a gam dd H 2 SO 4 nồng độ x% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Mg và Na(lấy dư) thì thu được 0,05a gam H 2 . Tính x = ? 2) Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp kim loại Ba và một kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch B và 3,36 lít H- 2 (đktc) . Nếu cho thêm 99 ml dung dịch Na 2 SO 4 0,1M vào 1/10 dung dịch B thì thấy trong dung dịch còn dư ion Ba 2+ , còn nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch Na 2 SO 4 nữa thì thấy dư ion SO 4 2- . Xác định tên kim loại kiềm . Bài 12. Hỗn hợp A gồm hai kim loại X , Y có hoá trị không đổi và không có kim loại nào hoá trị I . Lây 7,68 g hh A chia thành hai phần bằng nhau : Phần 1 nung trong khí O 2 dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 6 g hh rắn B gồm hai oxit . Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa HCl và H 2 SO 4 loãng thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch C . Cô cạn dd C thu được p gam muối khan . a) Tính V = ? b) Giá trị của p nằm trong khoảng nào ? Bài 13 : Hoà tan 7,18 g một thanh sắt chứa tạp chất là Fe 2 O 3 vào một lượng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 500 ml dung dịch . Lấy 25 ml dung dịch đó cho tác dụng với dung dịch KMnO 4 thì phải dùng hết 12,5 ml dung dịch KMnO 4 0,096M . a) Tính hàm lượng % Fe nguyên chất . b) Nếu lấy cùng một lượng thanh sắt như trên và hàm lượng sắt tinh khiết như trên nhưng tạp chất là FeO và làm lại thí nghiệm như trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch KMnO 4 0,096M . Bài 14 : Có hỗn hợp gồm Cu và kim loại M có hoá trị thường gặp < 4 . Cho 12g hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với H 2 SO 4 đặc , nóng , dư thu được 1 khí Khí này được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 1M , sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,5 g chất rắn . Cũng 12g hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lit H 2 ở đktc , lúc này M có hoá trị 2 . Xác định tên kim loại M và tính % của M trong hỗn hợp . TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG 1/ Cho phản ứng: A (k) + B (k) C (k) . Tốc độ phản ứng được tính theo phương trình : V = k.[A].[B]. Giữ nồng độ các chất không đổi trong các thí nghiệm sau: - Thực hiện phản ứng trên ở 398 o C thì phản ứng sẽ kết thúc trong 1 phút 36 giây. - Thực hiện phản ứng trên ở 448 O C thì phản ứng sẽ kết thúc trong 0 phút 3 giây. a) Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng lên 10 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ? Biết rằng 10 TT TT 12 22 .kk ( gọi là hệ số nhiệt của phản ứng hay số lần tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ thêm 10 độ). b) Nếu thực hiện phản ứng trên ở 378 o C thì tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần so với phản ứng ở 398 o C và sẽ kết thúc trong thời gian bao lâu ? 2/ Cho 14,224g I 2 và 0,112g H 2 vào bình có dung tích 1,12 lit ở 400 o C. Tốc độ đầu của phản ứng là V o = 9.10 - 5 mol.lit -1 .phút -1 , sau một thời gian (thời điểm t) nồng độ mol [HI] là 0,04mol.lit -1 và khi phản ứng H 2 + I 2 2HI đạt cân bằng thì nồng độ [HI] = 0,06mol.lit -1 . Biết tốc độ phản ứng trên được tính theo biểt thức : V thuận = k t . 22 HI C.C ; V nghịch = k n .C HI 2 . a) Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Viết đơn vị của các đại lượng tính được. b) Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu ? 3/ Phản ứng C (r) + CO 2 (k) 2CO (k) xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng K P = 2 CO 2 CO p p =10. a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 1,5atm. b) Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu ? 4/ Một bình 5,0 lít chứa 1,0mol HI tồn tại ở dạng khí được đun nóng tới 800 0 C. Xác định phần trăm phân li của HI ở 800 0 C theo phản ứng : 2HI (k) H 2(k) + I 2 (k) . Biết K C = 6,34. 10 – 4 5/ Nạp a mol O 2 và 2a mol SO 2 ở 100 o C, áp suất P =10atm (có xúc tác là V 2 O 5 ) vào bình. Nung nóng bình lên một thời gian sau đó làm nguội về 100 o C được hỗn hợp khí A, áp suất trong bình lúc này là P’. Tính P’ và d A/H2 theo hiệu suất phản ứng. P’ và d A/H2 có giá trị trong khoảng nào ? Nếu hiệu suất phản ứng này là 60% thì cần thêm bao nhiêu mol O 2 vào hỗn hợp để đạt hiệu suất là 90% ? 6/ Ở 600K, phản ứng H 2(k) + CO 2(k) H 2 O (k) + CO (k) có nồng độ cân bằng của H 2 , CO 2 , H 2 O và CO lần lượt bằng 0,600 ; 0,459 ; 0,500 và 0,42mol/lít. a) Tìm K C , K p của phản ứng. b) Nếu lượng ban đầu của H 2 và CO 2 bằng nhau và bằng 1mol được đặt vào bình 5 lít thì nồng độ cân bằng các chất là bao nhiêu ? . KIỂM TRA HÓA HỌC LẦN 1 3/ Điền các hợp chất chứa clo vào các ký tự A, B cho phù hợp: a) A1 + H 2 SO 4 = B1 + Na 2 SO 4 b) A2 + CuO = B2 + CuCl 2. : +Y + A 1 A 1 S + H 2 O A 2 X +? +H 2 O +? +H 2 O S Y A 2 A 5 + A 4 A 1 Z + A 5 A 3 A 1 + B 1 . +A 4 A 1 + B 2 . Bài 5 : Nhận biết bằng phương pháp hoá học : a). nhiêu lần so với phản ứng ở 398 o C và sẽ kết thúc trong thời gian bao lâu ? 2/ Cho 14 ,224g I 2 và 0 ,11 2g H 2 vào bình có dung tích 1, 12 lit ở 400 o C. Tốc độ đầu của phản ứng là V o = 9 .10 - 5 mol.lit -1 .phút -1 ,