1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài tập kỹ thuật vi điều khiển potx

21 978 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

-Ghép nối với bàn phím: - Ghép nối vi điều khiển với led đơn: + Kết nối trực tiếp LED được kết nối trực tiếp với AT89C51 theo hai chế độ là hút dòng và xả dòng. Nguyên lý kết nối như sau : Ở chế độ xả dòng thì LED sẽ không sáng được hết công suất vì đầu ra dòng của chân vi xử lý thường thấp Ở chế độ hút dòng thì LED sẽ sáng được hết công suất nhưng sẽ làm hại vi xử lý nếu LED có công suất lớn vì dòng qua vi xử lý quá mức cho phép. Trong các mạch ghép nối với LED có dòng tiêu thụ thấp thì người ta sẽ dùng kiểu ghép hút dòng này. + Kết nối thông qua IC đệm Đối với kiểu này thì LED được kết nối thông qua các IC đệm như transitor, các IC đệm dòng chuyên dụng như ULN2803 Đối với kiểu này thì LED được mắc như sau : Đối với kiểu ghép này đảm bảo cho vi xử lý không bị quá tải và cho LED sáng nhất. Với kiểu ghép này thì có thể chạy được LED công suất lớn. Ngoài transitor còn có các loại IC đệm dòng tương đối như (500mA ULN2803) - Ghép nối vi điều khiển với led 7 đoạn: Để ghép nối với LED7 có thể có nhiều cách, nhưng phải đảm bảo sao có thể điều khiển tắt mở riêng từng LED đơn trong đó để tạo ra các số và các ký tự mong muốn.Các ICs điều khiển đều khó khả năng sinh dòng kém tức là dòng đầu ra của các chân ICs nhỏ hơn khả năng nuốt dòng. Do vậy, nếu ghép nối trực tiếp các net với các chân cổng IC thì loại Anode chung là thích hợp hơn cả. Cần phải chú ý dòng dồn về ICs quá mức chịu được thì cũng không được vì làm nóng và dei ICs điều khiển * 2 cách ghép nối thường dùng: + Cách 1 : Dùng trực tiếp các chân điều khiển (vi xử lý) Đối với cách này thì nhìn thì rất tốn chân của vi xử lý. Và dòng của LED sẽ dồn tất cả về vi xử lý. Nếu một hệ thống lớn thì cách này không ổn vì ảnh hưởng đến vi xử lý và nhiều dòng dồn về vi xử lý sẽ làm vi xử lý nóng và dẫn tới chết ( chúng ta tưởng tượng xem nếu mà hệ thống nhiều phần điều khiển từ các chân vi xử lý mà tất cả các tải điều khiển dồn trực tiếp dòng về vi xử lý thì lúc đó dòng trong 1 thời điểm khá lớn vượt quá ngưỡng cho phép của vi xử lý. Dòng mà vi xử lý chịu đựng được cũng khá nhỏ đâu dưới 100mA ). Các này chỉ dùng được hệ thống điều khiển ít, mạch dùng vi xử lý khá đơn giản như hiện thị LED, đếm số từ 0 đến 9 chả hạn + Cách 2 : Dùng IC giải mã BCD sang LED 7 thanh Sử dụng IC giải mã 7447 để giả mã từ mã BCD sang mã LED7. Đối với cách này thì trông rất ổn. Vừa tiếp kiệm được chân vi xử lý và tránh được dòng dồn về vi xử lý (dòng ở đây được dồn về 7447). Đây là cách mà người thiết kế thường dùng trong các hệ thống cần đến hiện thị. Thông thường các thiết kế, LED 7 thanh được dùng để hiện thị các giá trị các giá trị số từ 0 đến 9 và đôi khi cần phải hiện thị các kí tự đơn giản như A đến F trong hệ thống để báo trạng thái của hệ thống. Các giá trị hiện thị bao gồm nhiều chữ số tức là chúng ta phải dùng đến nhiều LED7 ghép lại thì mới hiện thị được nhiều số. Ví dụ như muốn hiện thị số 123 chả hạn thì chúng ta phải dùng đến 3 LED 7 thanh ghép lại. . phần điều khiển từ các chân vi xử lý mà tất cả các tải điều khiển dồn trực tiếp dòng về vi xử lý thì lúc đó dòng trong 1 thời điểm khá lớn vượt quá ngưỡng cho phép của vi xử lý. Dòng mà vi. làm nóng và dei ICs điều khiển * 2 cách ghép nối thường dùng: + Cách 1 : Dùng trực tiếp các chân điều khiển (vi xử lý) Đối với cách này thì nhìn thì rất tốn chân của vi xử lý. Và dòng của. tương đối như (500mA ULN2803) - Ghép nối vi điều khiển với led 7 đoạn: Để ghép nối với LED7 có thể có nhiều cách, nhưng phải đảm bảo sao có thể điều khiển tắt mở riêng từng LED đơn trong đó

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w