1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về biểu đồ nghiên cứu của mạng APC phần 2 doc

10 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 542,57 KB

Nội dung

310 Hình 3.2.4.a. Bảng láng giềng của EIGRP Sau đây là các thông tin trong bảng láng giềng: Địa chỉ của router láng giềng. Hold time: Là khoảng thời gian lu giữ. Nếu không nhận đợc bất kỳ cái gì từ router láng giềng trong suốt khoảng thời gian lu giữ thì khi khoảng thời gian này hết thời hạn, router mới xem kết nối đến láng giềng đó không còn hoạt động. Ban đầu, khoảng thời gian này chỉ áp dụng cho các gói hello, nhng ở các phiên bản Cisco IOS hiện nay, bất kỳ gói EIGRP nào nhận đợc sau gói hello đầu tiên đều khởi động lại đồng hồ đo khoảng thời gian này. Smooth Round Trip Timer (SRTT): Là khoảng thời gian trung bình mà router gử i đi một gói và nhận về một gói từ một router láng giềng. Khoảng thời gian này đợc dùng để xác định thời gian truyền lại (RTO). Queue count (QCnt): Là số lợng gói dữ liệu đang xếp trong hàng đợi để chờ đợc chuyển đi. Nếu phần này luôn có giá trị không đổi lớn hơn 0 thì có thể là router đang bị nghẽn mạch. Nếu phần này có giá trị 0 có nghĩa là không có gói EIGRP nào trong hàng đợi. 311 Sequence number (Seq No): Là số thứ tự của gói nhận đợc mới nhất từ router láng giềng. EIGRP sử dụng chỉ số này để xác định gói cần truyền lại với router láng giềng. Bảng láng giềng này đợc sử dụng để hỗ trợ cho việc gửi đảm bảo tin cậy và tuần tự cho các gói dữ liệu EIGRP, tơng tự nh TCP thực hiện gửi bảo đảm cho các gói IP vậy. Hình 3.2.4.b. Quá trình trao đổi thông tin định tuyến giữa hai router láng giềng với nhau 3.2.5. Phát hiện đờng đi Các router chạy EIGRP giữ các thông tin về đờng đi trên RAM, do đó có thể đáp ứng nhanh chóng. Giống nh OSPF, EIGRP lu các thông tin này thành từng bảng hay từng cơ sở dữ liệu. DUAL là thuật toán vectơ khoảng cách của EIGRP, nó sử dụng thông tin trong bảng láng giềng và bảng cấu trúc mạng để tính toán đờng có chi phí thấp nhất đến mạng đích. Đờng chính đợc chọn ra đợc gọi là đờng successor. Sau khi tính 312 toán, DUAL đặt đờng successor lên bảng định tuyến và đồng thời cũng lu đờng này trong bảng cấu trúc mạng. DUAL còn cố gắng tính đờng dự phòng cho trờng hợp đờng successor bị đứt. Đờng dự phòng này đợc gọi là đờng feasible successor. DUAL chỉ lu đờng feasible successor trong bảng cấu trúc mạng. Đờng này sẽ đợc sử dụng thay thế khi đờng successor đến mạng đích bị đứt hoặc không bảo đảm tin cậy. 3.2.6. Chọn đờng Nếu có một đờng đi đến một mạng đích bị đứt, DUAL sẽ tìm feasible succesor trong bảng cấu trúc mạng để thay thế. Nếu không tìm đợc feasible successor thì con đờng đến mạng đích đó đợc đánh dấu trạng thái Active. Sau đó, router gửi gói yêu cầu đến tất cả các router láng giềng để yêu cầu cung cấp thông tin về mạng đích đang cần xử lý. DUAL sử dụng các thông tin mới nhận đợc để tính toán lại successor và feasible successor mới. Sau khi DUAL hoàn tất việc tính toán, đờng successor đợc đa lên bảng định tuyến. Đờng successor và feasible successor đợc lu trong bảng cấu trúc mạng. Con đờng đến mạng đích trên đợc chuyển từ trạng thái Active sang trạng thái Pasive. Trạng thái này có nghĩa là con đờng đến mạng đích đó đã hoạt động và bảo đảm tin cậy. Hình 3.2.6a. Đờng successor là đờng có chi phí thấp nhất đến một mạng đích. Successor là router kế tiếp trên đờng đi này 313 Hình 3.2.6.b. RTA có thể cài đặt nhiều đờng successor nếu chúng có cùng chi phí Hình 3.2.6.c. Bằng cách xác định đờng feasible succesor, EIGRP router có thể tìm đợc đờng thay thế ngay khi đờng successor bị đứt. 3.2.7. B ảo trì bảng định tuyến DUAL ghi nhận tất cả các đờng do láng giềng quảng cáo và sử dụng thông số định tuyến tổng hợp để so sánh giữa chúng. Đồng thời DUAL cũng đảm bảo mỗi đờng đi này không bị lặp vòng. 314 Đờng đến một đích có chi phí thấp nhất sẽ đợc DUAL đa lên bảng định tuyến. Đờng này gọi là đờng successor. Đờng successor cũng đợc lu trong bảng cấu trúc mạng. EIGRP lu các thông tin quan trọng về đờng đi trong bảng láng giềng và bảng cấu trúc mạng. Hai bảng này cung cấp thông tin đầy đủ cho DUAL. Dựa vào đó DUAL có thể chọn đờng thay thế nhanh chóng khi cần thiết. Khi một đờng liên kết bị đứt, DUAL tìm feasible successor trong bảng cấu trúc mạng. Nếu không tìm thấy feasible successor thì đờng đi đến mạng đích này đợc đánh dấu trạng thái Active. Sau đó router gửi gói yêu cầu đến tất cả các router láng giềng của nó để yêu cầu cung cấp thông tin mạng. Với thông tin mới nhận đợc, DUAL sẽ tính toán lại đờng successor và feasible successor mới. Sau khi DUAL đã tính toán xong, đờng successor đợc đa vào bảng định tuyến. Đờng successor và feasible successor đợc đặt trong bảng cấu trúc mạng. Trạng thái của con đờng đến mạng đích này đợc chuyển từ Active sang Passive. Trạng thái này có nghĩa là con đờng đã hoạt động tin cậy. EIGRP router sử dụng các gói hello rất nhỏ để thiết lập mối quan hệ thân mật với các router láng giềng. Mặc định, gói hello đợc gửi theo chu kỳ 5 giây/lần. Nếu EIGRP router vẫn nhận đợc đều đặn các gói hello theo định kỳ thì có nghĩa là láng giềng đó cùng với các con đờng của nó vẫn còn hoạt động bình thờng. Khi phát hiện một láng giềng mới, router sẽ ghi nhận lại địa chỉ và cổng kết nối của láng giềng đó. Thông tin này đợc lu trong bảng láng giềng. Khi router láng giềng gửi gói hello, trong đó có thông số về khoảng thời gian lu giữ. Đây là khoảng thời gian mà router vẫn chờ và xem là router láng giềng vẫn còn hoạt động và kết nối lại đợc. Hay nói cách khác, nếu router không nhận đợc gói hello trong suốt khoảng thời gian lu giữ thì khi khoảng thời gian này kết thúc, router láng giềng xem nh không kết nối đợc nữa hoặc không còn hoạt động nữa. DUAL sẽ thông báo sự thay đổ này và thực hiện tính toán lại với cấu trúc mạng mới. 3.3. Xử lý sự cố giao thức định tuyến 3.3.1. Quá trình xử lý sự cố giao thức định tuyến 315 Tất cả các quá trình xử lý sự cố giao thức định tuyến đều nên tuân theo một sơ đồ logic tuần tự. Sơ đồ này không phải là một tiến trình bắt buộc cứng nhắc khi xử lý sự cố mạng. Tuy nhiên, nó là một sơ đồ cơ bản để từ đó ngời quản trị mạng có thể xây dựng một sơ đồ xử lý sự cố phù hợp cho môi trờng mạng của mình. 1. Khi khảo sát sự cố mạng, cố gằng làm rõ những mô tả về sự cố. Xác định sự cố dựa trên một loạt các hiện tợng và các nguyên nhân có thể gây ra. Để phân tích đúng sự cố, bạn xác định các dấu hiện chung và sau đó xác định xem nguyên nhân nào có thể gây ra các hiện tợng nh vậy. Ví dụ: host không trả lời dịch vụ khi đợc yêu cầu từ client, đó là một hiện tợng. Những nguyên nhân có thể là cấu hình host bị thiếu, giao tiếp card bị hỏng hoặc thiếu lệnh cấu hình trên router. 2. Xác định nguyên nhân gây ra sự cố Thu nhập các sự kiện cần thiết để giúp cho bạn xác định nguyên nhân có thể gây ra sự cố. Hỏi những ngời dùng bị ảnh hởng bởi sự cố, hỏi ngời quản lý, ngời quản trị mạng và một số ngời quan trọng khác. Thu nhập thông tin từ nhiều nguồn, ví dụ nh hệ thống quản lý mạng giao thức phân tích mạng, kết quả hiển thị của một số lệnh khảo sát router hoặc từ các ghi chú của phiên bản phần mềm đang sử dụng. 3. Dựa trên những thông tin đã thu thập đợc, chúng ta tập trung chú ý vào các nguyên nhân có thể. Với các thông tin thu thập đợc bạn có thể loại trừ một số nguyên nhân. Ví dụ: dựa trên các thông tin này, bạn có thể loại trừ sự cố phần cứng để tập trung vào sự cố phần mềm. Trong mọi trờng hợp, cố gắng thu nhỏ số lợng nguyên nhân có khả năng gây ra sự cố để chúng ta có thể lên một phơng án xử lý hiệu quả. 4. Lên phơng án hành động theo các nguyên nhân có khả năng còn lại. Bắt đầu với nguyên nhân có khả năng nhiều nhất, bạn đặt ra một phơng án trong đó chỉ thay đổi một thông số mạng. 316 Chỉ thay đổi một thông số tại một thời điểm. Điều này giúp cho bạn xác định đợc giải pháp cho từng sự cố cụ thể. Không nên cố thay đổi nhiều hơn một thông số tại một thời điểm. Làm nh vậy có thể sẽ giải quyết đợc sự cố nhng bạn lại không thể biết đợc cái nào bạn thay đổi đã giải quyết đợc hiện tợng nào và nh vậy bạn sẽ không rút đợc kinh nghiệm cho những lần xảy ra sự cố tơng tự về sau. 5. Thực hiện phơng án đã đa ra, thực hiện từng bớc một cách cẩn thận đồng thời kiểm tra xem các hiện tợng của sự cố đã hết cha. 6. Khảo sát kết quả để xác nhận là sự cố đã đợc giải quyết hay cha. Nếu sự cố đã đợc giải quyết xong thì quá trình của chúng ta chấm dứt. 7. Nếu sự cố vẫn còn, bạn lên phơng án cho nguyên nhân có khả năng cao thứ hai. Quay lại bớc 4, thay đổi một thông số khác và lặp lại quá trình cho đến khi giải quyết đợc sự cố. 8. Một khi nguyên nhân thật sự của sự cố đã đợc xác định, cố gắng xử lý nó. Điều quan trọng ở bớc này là ghi lại sự cố và giải pháp tơng ứng để có thể sử dụng sau này. Nếu đến bớc này mà mọi cố gắng vẫn không thành công thì bạn nên yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật từ nhà sản xuất thiết bị. Một số nguồn hỗ trợ khác có thể giúp cho bạn là các chuyên gia hoặc các kỹ s về kỹ thuật. Cisco router có một số tập lệnh hỗ trợ cho bạn theo dõi và xác định sự cố mạng: Tập lệnh show cho phép bạn theo dõi các hoạt động bình thờng của mạng, giúp bạn khoanh vùng khu vực xảy ra sự cố. Tập lệnh debug hỗ trợ cho bạn xác định sự cố của giao thức và của cấu hình router. Các công cụ TCP/IP nh ping, traceroute và telnet. 317 Tập lệnh show là công cụ quan trọng nhất giúp bạn hiểu đợc trạng thái hoạt động của router, xác định các router láng giềng, theo dõi hoạt động tổng quát và khoanh vùng sự cố mạng. Tập lệnh debug cung cấp các thông tin sống về giao thông trên một cổng, các thông điệp báo lỗi bên trong, phân tích các gói dữ liệu của một giao thức nào đó và nhiều thông tin khác có ích. Chúng ta chỉ dùng lệnh debug để xác định sự cố chứ không dùng nó để xem các hoạt độngbình thờng của mạng. Chỉ sử dụng debug để tìm một giao thông đặc biệt nào đó hay một sự cố nào đó. Bạn nên thu hẹp các nguyên nhân gây ra sự cố trớc khi sử dụng lệnh debug. Bạn dùng lệnh show debugging để xem những debug nào đang đợc bật lên trong router. Sử d ụng tập lệnh show của Cisco IOS cho các công việc sau: Xem các đáp ứng của router trong quá trình cài đặt. Xem hoạt động bình thờng của mạng. Xác định sự cố trên cổng giao tiếp, trên máy tinh hay trên một ứng dụng nào. Xác định khi nào mạng nghẽn mạch. Xác định trạng thái của server, client hoặc các láng giềng. Các công cụ mạng TCP/IP: Lệnh ping mở rộng có thể điều khiển tốt hơn lệnh ping cơ bản. Ping kiểm tra nhanh tính kết nối từ đầu cuối - đến đầu cuối. Traceroute có thể đợc sử dụng để xác định kết nối nào bị nghẽn mạch hay bị đứt. Telnet đợc sử dụng để kiểm tra một kết nối hoạt động hoàn chỉnh từ đầu cuối - đến - đầu cuối. 3.3.2. Xử lý sự cố cấu hình RIP 318 Sự cố thờng gặp nhất của RIP làm cho RIP không thực hiện quảng cáo về một đờng nào đó là do VLSM (Variable length subnet mask). RIP phiên bản 1 không hỗ trợ VLSM. Do đó khi RIP không quảng cáo về một đờng nào đó, bạn nên kiểm tra những điều sau: Có sự cố về kết nối ở Lớp 1 hoặc Lớp 2 hay không. Có cấu hình địa chỉ IP theo sơ đồ VLSM hay không. VLSM không thể sử dụng đợc với RIPv1. Cấu hình RIPv1 và RIPv2 có phù hợp với nhau hay không. Câu lệnh network có bị thiếu hay bị sai không. Cổng giao tiếp trên router có hoạt động tốt không. Lệnh show ip protocols cung cấp các thông tin về đặc điểm và trạng thái hiện tại của các giao thức định tuyến đang hoạt động trên router. RIP gửi thông tin định tuyến ra các cổng giao tiếp có địa chỉ IP nằm trong địa chỉ mạng đợc khai báo trong câu lệnh network. Ví dụ: nếu bạn đã cấu hình xong cổng FastEtherrnet 0/1 nhng bạn không khai báo địa chỉ mạng của cổng này cho RIP bằng lệnh network thì RIP sẽ không gửi thông tin định tuyến ra cổng đó và đồng thời cũng không nhận thông báo này từ cổng này. Bạn có thể dùng lệnh debug ip rip để xem các thông tin tức thời về hoạt động của RIP. Sau đó bạn dùng lệnh no debug ip rip, no debug all hoặc undebug all để tắt debug. 319 Hình 3.3.2.a. Ví dụ kết quả hiển thị của lệnh show ip protocols Hình 3.3.2.b. Ví dụ hiển thị của lệnh debug ip rip Ví dụ trong hình 3.3.2.b, router R1 đang nhận thông tin cập nhật từ một router khác có địa chỉ là 192.168.3.1. Router này gửi thông tin về hai mạng đích là 172.30.0.0 và 172.16.0.0. Router R1 cũng gửi thông tin cập nhật của nó ra cổng FastEthernet 0/0. Cả hai router đều sử dụng địa chỉ quảng bá 255.255.255.255 làm địa chỉ đích . hai mạng đích là 1 72. 30.0.0 và 1 72. 16.0.0. Router R1 cũng gửi thông tin cập nhật của nó ra cổng FastEthernet 0/0. Cả hai router đều sử dụng địa chỉ quảng bá 25 5 .25 5 .25 5 .25 5 làm địa chỉ đích . 3.3 .2. b. Ví dụ hiển thị của lệnh debug ip rip Ví dụ trong hình 3.3 .2. b, router R1 đang nhận thông tin cập nhật từ một router khác có địa chỉ là 1 92. 168.3.1. Router này gửi thông tin về hai mạng. logic tuần tự. Sơ đồ này không phải là một tiến trình bắt buộc cứng nhắc khi xử lý sự cố mạng. Tuy nhiên, nó là một sơ đồ cơ bản để từ đó ngời quản trị mạng có thể xây dựng một sơ đồ xử lý sự cố

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN