2. HÖ sè hiªu chØnh m«i chÊt k 2 B¶ng 2-23: HÖ sè hiÖu chØnh k 2 M«i chÊt R12 R22 R502 K 2 1,05 1 1,025 3. HÖ sè hiÖu chØnh nhiÖt ®é m«i tr−êng k 3 B¶ng 2-24: HÖ sè hiÖu chØnh k 3 t mt , o C 15 20 25 30 35 40 45 50 k 3 0,967 0,982 1 1,021 1,04 1,063 1,083 1,104 4. HÖ sè hiÖu chØnh ®é cao (so víi mùc n−íc biÓn) k 4 B¶ng 2-25: HÖ sè hiÖu chØnh k 4 H, m 0 200 400 600 800 1000 1200 k 4 1 1,014 1,027 1,043 1,058 1,073 1,089 H, m 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 k 4 1,106 1,122 1,140 1,158 1,176 1,196 1,215 W h1 h2 h3 L H H×nh 2-19: CÊu t¹o dµn ng−ng kh«ng khÝ 92 2.4.2.3 Thiết bị bay hơi Thiết bị bay hơi sử dụng cho các kho lạnh là loại dàn lạnh ống đồng (hoặc ống thép) cánh nhôm, có hoặc không có điện trở xả băng. Đối với kho lạnh nên sử dụng loại có điện trở xả băng vì lợng tuyết bám không nhiều, sử dụng điện trở xả băng không làm tăng độ ẩm trong kho và thuận lợi khi vận hành. Bảng dới đây giới thiệu các thông số kỹ thuật của dàn lạnh không khí hãng FRIGA-BOHN (Anh) Đặc điểm: - Đợc sử dụng cho các kho làm lạnh, bảo quản lạnh và bảo quản đông thực phẩm - Có 6 models có công suất từ 16 đến 100 kW - Cánh bằng nhôm với bớc cánh 4,5mm và 7mm - Môi chất sử dụng: R12, R22 và R502 - ống trao đổi nhiệt: ống đồng 12,7mm Hình 2-20: Dàn lạnh không khí Friga-Bohn Bảng 2-26: Năng suất lạnh dàn lạnh Friga-Bohn, kW Năng suất Qo TC , kW (ở t o =-8 o C, t 1 = 8 o C, nhiệt độ dịch lỏng vào 30 o C) Bớc cánh KB 2100 KB 2540 KB 3460 KB 4720 KB 6220 KB 7650 KB 12400 4,5mm 16,88 20,43 27,94 37,93 50,03 61,63 86,34 7mm 15,44 18,85 25,54 34,72 46,03 57,14 80,53 93 Công suất lạnh của các dàn lạnh FRIGA-BOHN ở bảng trên đây đợc tính ở điều kiện tiêu chuẩn sau đây: - Nhiệt độ bay hơi t o = -8 o C - Độ chênh nhiệt độ giữa không khí đầu vào dàn lạnh và môi chất là t 1 = 8 o C - Nhiệt độ dịch lỏng vào dàn lạnh là 30 o C. Khi điều kiện vận hành thực tế thay đổi thì phải nhân với hệ số nêu dới bảng sau đây Q o = k hc x Q o TC (2-36) Bảng 2-27: Hệ số hiệu chỉnh công suất k hc t 1 , o C 6 7 8 9 10 t o = 0 o C 1,33 1,14 1,00 0,89 0,81 - 5 1,33 1,14 1,00 0,89 0,81 - 10 1,32 1,14 1,00 0,90 0,81 - 15 1,33 1,14 1,01 0,90 0,82 - 20 1,33 1,15 1,02 0,91 0,83 - 25 1,35 1,17 1,04 0,93 0,85 - 30 1,37 1,20 1,06 0,96 0,87 - 35 1,41 1,24 1,10 0,99 0,91 - 40 1,47 1,29 1,15 1,05 0,97 Bảng 2-28: Bảng thông số kỹ thuật của dàn lạnh FRIGA-BOHN MODEL KB Chiều dài ( mm ) Chiều cao ( mm ) Chiều sâu ( mm ) ống lỏng vào ống ga ra N quạt W Khối lợng, kg 2 100 1753 680 720 1 -1/8 1-3/8 520 98 2 540 2083 680 720 1 -1/8 1-5/8 520 139 3 460 2083 908 741 1-3/8 1-5/8 700 185 4 720 2870 842 844 1-5/8 2-1/8 700 249 6 220 3017 1231 1086 1-5/8 2-1/8 1200 308 7 650 3552 1231 1086 1-5/8 2-1/8 1200 396 12 400 5534 1231 1086 1-5/8 2-1/8 1200 650 94 A B C Hình 2-21: Cấu tạo dàn lạnh không khí Friga-Bohn 2.4.2.4 Cụm máy nén - bình ngng, bình chứa Cụm máy nén, thiết bị ngng tụ và bình chứa hệ thống lạnh kho bảo quản thờng đợc lắp đặt thành một cụm gọi là cụm condensing unit. Cụm máy nén, bình ngng, bình chứa đợc bố trí trong gian máy hoặc bên cạnh kho lạnh. Nói chung kích thớc của cụm tơng đối nhỏ gọn dễ bố trí lắp đặt. Các cụm máy nh vậy thờng có hai dạng: Hình 2-22: Cụm máy nén - bình ngng, bình chứa 95 - Nếu sử dụng bình ngng: Ngời ta sử dụng thân bình ngng để lắp đặt cụm máy, tủ điện điều khiển và tất các thiết bị đo lờng và điều khiển. Trờng hợp này không cần khung lắp đặt (Hình 2-21) - Nếu sử dụng dàn ngng: Ngời ta lắp đặt dàn ngng, máy nén, bình chứa và các thiết bị khác lên 01 khung thép vững chắc, bình chứa đặt ở dới khung 2.4.2.5 Môi chất, đờng ống Môi chất đợc sử dụng trong các hệ thống lạnh kho bảo quản là các môi chất Frêôn đặc biệt là R 22 . Ngời ta ít sử dụng môi chất NH 3 vì môi chất NH 3 độc và có tính chất làm hỏng sản phẩm bảo quản nếu rò rỉ trong kho. Khi xảy ra sự cố rò rỉ ga có thể gây ra thảm hoạ cho các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp xuất khẩu, trị giá hàng rất lớn. Vì hệ thống lạnh kho lạnh sử dụng môi chất frêôn nên hệ thống đờng ống là ống đồng * * * 96 97 Chơng III hệ thống lạnh máy đá 3.1 Một số vấn đề cần quan tâm khi sản xuất nớc đá 3.1.1 Nồng độ tạp chất cho phép Nớc đá có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong công nghiệp. Trong công nghiệp ngời ta sử dụng nớc đá để ớp lạnh bảo quản thực phẩm, rau quả chống h hỏng. Trong đời sống vai trò nớc đá càng quan trọng hơn nh phục vụ giải khát, giải trí. Nớc đá còn có vai trò quan trọng nh tạo sân băng trợt băng nghệ thuật. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm nớc đá thờng đợc sử dụng dới nhiều dạng dạng: đá cây, đá vảy, đá tấm, vv Chúng đều đợc sử dụng để ớp đá thực phẩm trong quá trình chế biến. Chất lợng nớc đá chịu tác động của rất nhiều yếu tố: Các thành phần trong nớc, phơng pháp làm lạnh. Thông thờng nớc đá đợc lấy từ mạng nớc thuỷ cục, các tạp chất và vi sinh vật trong nớc không đợc vợt quá các giá trị qui định ở các bảng dới đây. Bảng 3-1: Hàm lợng tạp chất trong nớc đá công nghiệp TT Tạp chất Hàm lợng 1 2 3 4 5 6 7 - Số lợng vi khuẩn - Vi khuẩn đờng ruột - Chất khô - Độ cứng chung của nớc - Độ đục (theo hàm lợng chất lơ lửng) - Hàm lợng sắt - Độ pH 100 con/ml 3 con/l 01 g/l 7 mg/l 1,5mg/l 0,3mg/l 6,5-9,5 3.1.2 ảnh hởng của tạp chất đến chất lợng nớc đá Tạp chất hoà tan trong nớc làm cho chất lợng và thẩm mỹ của đá bị biến đổi. Các tạp chất có thể tạo ra màu sắc, màu đục không trong suốt. Một số tạp chất làm cho đá dễ bị nứt nẻ. Một số tạp chất tách ra đợc khi đông đá tạo thành cặn bẫn nằm ở đáy, nhng một số tạp chất 97 lại không tách ra đợc trong quá trình đóng băng, có tạp chất khi hoà tan trong nớc làm cho đá khó đông hơn, do nhiệt độ đóng băng giảm. Dới đây là ảnh hởng của một số tạp chất đến chất lợng đá. Bảng 3-2: ảnh hởng của tạp chất đến chất lợng nớc đá TT Tạp chất ảnh hởng Kết quả sau chế biến 1 Cacbonat canxi CaCO 3 - Tạo thành chất lắng bẫn ở dới hoặc ở giữa cây Tách ra đợc 2 Cacbonat magiê MgCO 3 - Tạo thành chất lắng bẫn và bọt khí, làm nứt đá ở nhiệt độ thấp Tách ra đợc 3 Ôxit sắt - Tạo chất lắng màu vàng hay nâu và nhuộm màu chất lắng canxi và magiê Tách ra đợc 4 Ôxit silic và ôxit nhôm - Tạo chất lắng bẫn Tách ra đợc 5 Chất lơ lửng - Tạo cặn bẫn Tách ra đợc 6 Sunfat natri clorua va sunfat canxi - Tạo các vết trắng ở lõi, làm đục lõi và tăng thời gian đóng băng. Không tạo chất lắng Không thay đổi 7 Clorua canxi và sunfat magiê - Tạo chất lắng xanh nhạt hay xám nhạt ở lõi, kéo dài thời gian đông và tạo lõi không trong suốt. Biến đổi thành sunfua canxi 8 Clorua magiê - Tạo vết trắng, không có cặn Biến đổi thành clorua canxi 9 Cacbonat natri - Chỉ cần một lợng nhỏ cũng làm nứt đá ở nhiệt độ dới -9 o C. Tạo vết màu trắng ở lõi, kéo dài thời gian đóng băng. Tạo đục cao và không có cặn Biến đổi thành cacbonat natri 3.1.3 Phân loại nớc đá Có rất nhiều loại nớc đá khác nhau tuỳ thuộc vào màu sắc, nguồn nớc, hình dáng và mục đích của chúng. 3.1.3.1 Phân loại theo màu sắc Theo màu sắc ngời ta phân ra 03 loại đá: đá đục, đá trong và đá pha lê. 98 a) Nớc đá đục Nớc đá đục là nớc đá có màu đục, không trong suốt, màu sắc nh vậy là do có tạp chất ở bên trong. Về chất lợng, nớc đá đục không thể sử dụng vào mọi mục đích đợc mà chỉ sử dụng trong kỹ thuật, công nghiệp nên gọi là nớc đá kỹ thuật. Các tạp chất trong nớc đá đục có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí - Các chất khí: ở nhiệt độ 0 o C và áp suất khí quyển, nớc có khả năng hoà tan khí với hàm lợng đến 29,2 mg/l, tức cỡ 0,03% thể tích. Khi đóng băng các chất khí tách ra tạo thành bọt khí và bị ngậm ở giữa tinh thể đá. Dới ánh nắng, các bọt khí phản xạ toàn phần nên nhìn không trong suốt và có màu trắng đục. - Các chất tan và chất rắn: Trong nớc thờng chứa các muối hoà tan, nh muối canxi và muối magiê. Ngoài các muối hoà tan còn có các chất rắn lơ lửng nh cát, bùn, đất, chúng lơ lửng ở trong nớc. Trong quá trình kết tinh nớc đá có xu hớng đẩy các chất tan, tạp chất, cặn bẫn và không khí ra. Quá trình kết tinh thực hiện từ ngoài vào trong nên càng vào trong tạp chất càng nhiều. Sau khi toàn bộ khối đã đợc kết tinh, các tạp chất, cặn bẫn thờng bị ngậm lại ở tâm của khối đá. Các tạp chất này làm cho cây đá không trong suốt mà có màu trắng đục. b) Nớc đá trong Nớc đá trong là nớc đá trong suốt, dới tác dụng của các tia sáng phản xạ màu xanh phớt. Để có nớc trong suốt cần loại bỏ các chất tan, huyền phù và khí trong nớc. Vì vậy khi tan không để lại chất lắng. Có thể loại bỏ các tạp chất ngay trong quá trình kết tinh của đá bằng cách vớt bỏ tạp chất nổi trên bề mặt đá khi kết tinh, tránh cho không bị ngậm giữa các lớp tinh thể. Để sản xuất đá trong bắt buộc phải sử dụng nguồn nớc chất lợng tốt thoả mãn các điều kiện nêu trong bảng 3-3. Khi chất lợng nớc không tốt, để tạo ra đá trong có thể thực hiện bằng cách: - Cho nớc luân chuyển mạnh, nâng cao nhiệt độ đóng băng lên - 6ữ-8 o C, có thể thực hiện làm sạch bằng cách kết tinh chậm ở -2 ữ-4 o C. - Làm mềm nớc: tách cacbônat canxi, magiê, sắt, nhôm bằng vôi sống. Ví dụ tách Ca + nh sau: Ca(OH) 2 + Ca(CHO 3 ) 2 = 2CaCO 3 + 2H 2 O 99 Trong quá trình tách các thành phần này các chất hữu cơ lơ lửng trong nớc cũng đọng lại với các hợp chất cacbônat. Quá trình tách các hợp chất cacbônat kết tủa có thể thực hiện bằng cách lọc. Bảng 3-3: Hàm lợng cho phép của các chất trong nớc TT Tạp chất Hàm lợng tối đa 1 - Hàm lợng muối chung 250 mg/l 2 - Sunfat + 0,75 clorua + 1,25 natri cacbonat 170 mg/l 3 - Muối cứng tạm thời 70 mg/l 4 - Hàm lợng sắt 0,04 mg/l 5 - Tính ôxi hoá O 2 3 mg/l 6 - Độ pH 7 Sử dụng vôi sống không khử đợc iôn sắt nên thờng cho ngậm khí trớc lúc lọc, iôn sắt kết hợp CO 2 tạo kết tủa dễ dàng lọc để loại bỏ. Có thể lọc nớc bằng cát thạch anh hay bằng nhôm sunfat. Phơng pháp này không những đảm bảo làm mềm nớc, tích tụ các hợp chất hữu cơ và vôi mà còn chuyển hoá bicacbonat thành sunfat, làm giảm độ dòn của đá. Vì thế có thể hạ nhiệt độ cây đá xuống thấp mà không sợ bị nứt. c) Nớc đá pha lê Khi nớc đợc sử dụng để làm đá đợc khử muối và khí hoàn toàn thì đá tạo ra là đá pha lê. Đá pha lê trong suốt từ ngoài vào tâm và khi tan không để lại cặn bẫn. Nớc đá pha lê có thể đợc sản xuất từ nớc cất, nhng nh vậy giá thành sản phẩm quá cao. Nớc đá pha lê khi xay nhỏ ít bị dính nên rất đợc a chuộng. Nớc đá pha lê có thể sản xuất ở các máy sản xuất đá nhỏ nhng phải đảm bảo tốc độ trên bề mặt đóng băng lớn và khử muối sạch. Khối lợng riêng của đá pha lê cỡ 910 đến 920 kg/m 3 . 3.1.3.2 Phân loại theo hình dạng Theo hình dạng có thể phân ra nhiều loại đá khác nhau nh sau: - Máy đá cây: đá cây có dạng khối hộp, để thuận lợi cho việc lấy cây đá ra khỏi khuôn ít khi ngời ta sản xuất dới dạng khối hộp chữ nhật mà dới dạng chóp phía đáy thờng nhỏ hơn phía miệng. Đá cây đợc kết đông trong các khuôn đá thờng có các cỡ sau: 5; 12,5 ; 24; 100 . 8 o C, nhiệt độ dịch lỏng vào 30 o C) Bớc cánh KB 2100 KB 2 540 KB 346 0 KB 47 20 KB 6220 KB 7650 KB 1 240 0 4, 5mm 16,88 20 ,43 27, 94 37,93 50,03 61,63 86, 34 7mm 15 ,44 18,85 25, 54 34, 72 46 ,03 57, 14 80,53. 2-25: HÖ sè hiÖu chØnh k 4 H, m 0 200 40 0 600 800 1000 1200 k 4 1 1,0 14 1,027 1, 043 1,058 1,073 1,089 H, m 140 0 1600 1800 2000 2200 240 0 2600 k 4 1,106 1,122 1, 140 1,158 1,176 1,196 1,215. 100 1753 680 720 1 -1/8 1-3/8 520 98 2 540 2083 680 720 1 -1/8 1-5/8 520 139 3 46 0 2083 908 741 1-3/8 1-5/8 700 185 4 720 2870 842 844 1-5/8 2-1/8 700 249 6 220 3017 1231 1086 1-5/8 2-1/8 1200